intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 2 - ThS. Trần Thị Bé Năm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tư pháp quốc tế: Chương 2 - Xung đột pháp luật" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái quát về xung đột pháp luật; phương pháp giải quyết xung đột pháp luật; một số hệ thuộc pháp luật; áp dụng pháp luật nước ngoài;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 2 - ThS. Trần Thị Bé Năm

  1. Chương II XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT Tác giả: ThS.Trần Thị Bé Năm GV: Trường ĐHTG
  2. I. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT 1. Khái quát về xung đột PL Là hiện tượng có 2 hay nhiều hệ thống PL cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu nước ngoài cụ thể. 2
  3. Nguyên nhân phát sinh xung đột PL Do các hệ thống PL khác nhau: các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài có liên quan đến những QPPL “tư” không phải của 1 QG mà nó được điều chỉnh bởi những QPPL “tư” của nhiều quốc gia. Do phong tục tập quán, truyền thống dân tộc, đạo đức, tôn giáo, trình độ phát triển: chịu sử chi phối ít nhất của 2 hoặc nhiều hệ thống PL khác nhau. 3
  4. Ví dụ: 1 công dân A sống ở Vlad (Nga). Ký 1 hợp đồng mua bán hàng hóa QT với 1 công dân Nhật Bản. Trong trường hợp phía CD Nhật Bản không thực hiện nghĩa vụ của mình gây thiệt hại cho CD Nga, CD Nga kiện đòi bồi thường thiệt hại. Nhưng vào thời điểm ký kết HĐ, CD NB chưa đủ 20t mà theo PL NB thì người đó chưa đủ NLHV, vì vậy HĐ ký kết vô hiệu. CD Nga gởi đơn kiện TA Vladi, trong đơn kiện chứng minh HĐ được ký kết ở Nga, mà theo BLDS của Nga, người có NLHVDS là người đủ 18t 4
  5.  Do vậy, viện dẫn của NB về HĐ vô hiệu là không có cơ sở pháp lý. Vấn đề đặt ra là CDNB có đủ NLHVDS khi tham gia vào quan hệ này hay không? 5
  6. 2. Phương pháp giải quyết xung đột PL a)Áp dụng các QPPL thực chất thống nhất: Các quốc gia ký kết các Điều ước quốc tế đa phương hoặc song phương, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ TPQT mà điều ước quốc tế quy định. 6
  7. b) Áp dụng QPXĐ để giải quyết xung đột: Các QPXĐ không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ TPQT mà nó chỉ tìm ra nguyên tắc chung để giải quyết quyền, nghĩa vụ của các bên. 7
  8. Ví dụ: 1 công dân nước A sống và làm ăn sinh sống tại VN. Trong thời gian này, người này sống với một phụ nữ VN. Không may trong quá trình làm việc, công dân nước A tử nạn và có để lại 1 số động sản có giá trị pháp lý. Hỏi: người phụ nữ sống với CD nước A có được thừa kế di sản ko? 8
  9. c) Chuẩn hóa luật thực chất trong nước: Các QG chuẩn hóa các QPPL dân sự trong nước theo các nội dung được ghi nhận trong các văn bản pháp lý do các tổ chức quốc tế ban hành. VD: Ủy ban Liên hợp quốc tế về LTM QT (UNCIRAL), Tổ chức TMTG (WTO), PHòng TMQT ở Paris (ICC), … 9
  10. d) Áp dụng tương tự PL: Trong quá trình điều chỉnh các QHXH của TPQT không tránh khỏi những trường hợp không có QP trong điều ước QT hoặc QP trong nước điều chỉnh. Vì vầy, có thể vận dụng “tương tự PL” để điều chỉnh. 10
  11. 3. Quy phạm xung đột a) Khái niệm: QPXĐ là QPPL xác định hệ thống PL cụ thể nào đó có thể được áp dụng để điều chỉnh 1 quan hệ của TPQT. VD: Khoản 3 Điều 127 Luật HNGĐ 2014: Ly hôn có yếu tố nước ngoài: “…3. Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó…” 11
  12. Đặc điểm  Là QPPL đặc biệt  Luôn mang tính dẫn chiếu 12
  13. b) Cơ cấu QPXĐ  Phần phạm vi: là phần cho biết quy phạm này được áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố NN. VD: Khoản 1 Điều 683 BLDS 2015: “Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường hợp các bên không có thoả thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng”. 13
  14. b) Cơ cấu QPXĐ  Phần hệ thuộc: quy định PL nước nào cần áp dụng để điều chỉnh loại quan hệ nêu trong phần phạm vi. VD: tại Khoản 1 Điều 687 BLDS 2015: “Các bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. Trường hợp không có thỏa thuận thì pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây thiệt hại được áp dụng” 14
  15. c) Phân loại QPXĐ  Căn cứ và hình thức: QPXĐ của PLQG và QPXĐ trong các điều ước quốc tế VD: Điều 31 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Hungari: “Các điều kiện về nội dung của việc kết hôn đối với mỗi người trong cặp vợ chồng tương lai, phải tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân.” 15
  16.  Căn cứ vào tính chất của QPXĐ: QP mệnh lệnh và QP tùy nghi  QP mệnh lệnh: là QP buộc các bên có liên quan phải tuân thủ nội dung mà QP quy định không được quyền lựa chọn. 16
  17.  QP tùy nghi: là QP cho phép các bên tham gia trong quan hệ có quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng. VD: Khoản 1 Điều 683 BLDS Việt Nam: “Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường hợp các bên không có thoả thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng” 17
  18.  Căn cứ về mặt hình thức, quy phạm xung đột được chia thành QPXĐ một chiều và QPXĐ hai chiều. - QPXĐ 1 chiều: chỉ ra trong 1 trường hợp cụ thể PL của nước nào cần được áp dụng. VD: Khoản 3 Điều 683 BLDS Việt Nam: “Trường hợp chứng minh được pháp luật của nước khác với pháp luật được nêu tại khoản 2 Điều này có mối liên hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước đó” 18
  19. - QPXĐ 2 chiều: không chỉ rõ PL của nước nào cần được áp dụng, tùy theo trường hợp cụ thể để chọn PL của nước cụ thể. VD: Khoản 1 Điều 673 BLDS Việt Nam: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch”. 19
  20.  Căn cứ vào giá trị pháp lý: QPXĐ chủ yếu và QPXĐ bổ trợ. -QPXĐ chủ yếu: là các QPPL được ghi nhận trong các văn bản PL của QG và trong các điều ước quốc tế. -Các QPXĐ bổ trợ: được các bên tham gia trong quan hệ thỏa thuận xây dựng nên chủ yếu trong các hợp đồng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2