intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 5 - ThS. Trần Thị Bé Năm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:29

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tư pháp quốc tế: Chương 5 - Quyền sở hữu & thừa kế trong tư pháp quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm quyền sở hữu và thừa kế trong tư pháp quốc tế; giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế; xung đột pháp luật về thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu và rủi ro trong các hợp đồng mua bán tài sản;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 5 - ThS. Trần Thị Bé Năm

  1. CHƯƠNG V QUYỀN SỞ HỮU & THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ GV: Trần Thị Bé Năm Đơn vị: Trường ĐHTG
  2. I. KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU VÀ THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Khái niệm quyền sở hữu và thừa kế: a) Quyền sở hữu Theo PLVN: quyền SH bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản.
  3. QUYỀN SỞ HỮU TRONG TPQT: qQuan hệ SH có ít nhất 1 trong các bên  tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước  ngoài, người VN định cư ở nước ngoài. qTài sản liên quan đến quan hệ SH  đó  ở nước ngoài. qSự  kiện  pháp  lý  làm  phát  sinh,  thay  đổi hoặc chấm dứt quyền SH xảy ra  ở nước  ngoài.
  4. * Quyền SH trong TPQT đề cập đến các vấn đề liên quan đến quyền SH có yếu tố nước ngoài:  Sự công nhận các hình thức SH và quyền SH của PL quốc gia trong quan hệ quốc tế.  Xung đột PL về quyền SH.  Xung đột PL về thời điểm chuyển dịch quyền SH và rủi ro trong HĐ mua bán hàng hóa theo PL của các nước và các Điều ước quốc tế.
  5.  Vấn đề quốc hữu hóa tài sản thuộc quyền SH của người nước ngoài.  Bảo hộ quyền SH đối với tài sản của người NN đầu tư tại nước sở tại.
  6. b) Thừa kế  Quan hệ thừa kế có yếu tố NN khi có cá nhân là người NN, tổ chức NN, người VN định cư ở NN tham gia trong quan hệ thừa kế; hoặc khi liên quan đến di sản thừa kế ở NN hoặc có sự kiện làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ thừa kế xảy ra ở NN hoặc theo PLNN.
  7. II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Xung đột PL về quyền SH trong TPQT: - Theo PLVN: đối tượng điều chỉnh của TPQT là quan hệ DS có ít nhất 1 trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân NN, công dân VN, pháp nhân VN (K2 Đ663 BLDS). - Theo PL của các quốc gia quy định quy chế pháp lý đối với tài sản như việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền SH tài sản,
  8. * Các giải pháp giải quyết xung đột PL trong quan hệ SH có yếu tố NN:  Các QPPL trong các Điều ước quốc tế  Trong hệ thống PL quốc gia  Nơi Tòa án QG có thẩm quyền giải quyết vụ việc, …
  9. 2. Giải quyết xung đột PL về quyền SH trong TPQT: 2.1. Nguyên tắc chung trong việc giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu * Nguyên tắc “luật nơi có vật”: -Trong tố tụng áp dụng Luật tòa án để giải quyết -Liên quan đến hợp đồng như quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên tham gia HĐ thì áp dụng Luật nơi ký kết HĐ để giải quyết. -Liên quan đến tài sản là bất động sản đều do Luật nơi có vật điều chỉnh, tài sản là động sản áp dụng Luật nhân thân của chủ SH tài sản đó điều chỉnh.
  10. *Nội  dung  nguyên  tắc  “luật  nơi  có  vật”: vPhát  sinh,  chấm  dứt  và  chuyển  dịch  quyền SH:  Khi tài sản  đó được chuyển dịch  sang  nước  khác  thì  quyền  SH  đó  vẫn  được  PL của nước nơi có tài sản được chuyển đến  thừa nhận và bảo hộ.
  11. v Bảo hộ quyền của những người thủ đắc vật 1 cách trung thực: - Quyền đòi lại tài sản là động sản không phải đăng ký quyền SH từ chiếm hữu ngay tình - Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền SH hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình - Việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền SH tài sản, nội dung quyền SH đối với tài sản được xác định theo PL của nước nơi có tài sản đó
  12. v Giải quyết xung đột PL về định danh tài sản: Việc phân biệt tài sản là động sản hoặc bất động sản được xác định theo PL của nước nơi có tài sản đó (Đ677 BLDS 2015).
  13. 2.2. Các trường hợp ngoại lệ Xung đột PL đối với tài sản đang trên đường vận chuyển: - Luật của nước do các bên lựa chọn -Luật của nước nơi gửi tài sản đi -Luật của nước nơi nhận tài sản Theo PLVN “quyền SH đối với động sản trên đường vận chuyển được xác định theo PL của nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
  14. v Xác lập quyền đối với tài sản: quyền đối với tài sản được xác lập theo hình thức như trưng mua, trưng dụng và có thể quốc hữu hóa xác định theo luật nơi có vật.
  15. III. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỜI ĐIỂM CHUYỂN DỊCH QUYỀN SỞ HỮU VÀ RỦI RO TRONG CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN - Thời điểm chuyển quyền SH: áp dụng nguyên tắc “các bên tự thỏa thuận”. Nếu các bên không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không phù hợp với quy định của PL thì áp dụng Đ441 BLDS.
  16. ­  Về thời điểm chuyển rủi ro: bên bán chuyển rủi ro đối với tài sản mua bán cho đến khi tài sản được giao cho bên mua, còn bên mua chịu rủi ro đối với tài sản mua bán kể từ khi nhận tài sản, nếu không có thỏa thuận khác. Đối với HĐ mua bán tài sản mà PL quy định tài sản đó phải đăng ký quyền SH thì bên bán chịu rủi ro đến khi hoàn thành thủ tục đăng ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký kể cả 2 bên mua chưa nhận tài sản, nếu không có thỏa thuận khác (Đ441 BLDS)
  17. IV. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PL TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ 1. Khái niệm xung đột PL về thừa kế: Xung đột PL về thừa kế là do các QPPL về thừa kế của các nước được xây dựng dựa trên chế độ sở hữu, chế độ kinh tế khác nhau, quan điểm tôn giáo khác nhau, ... - Thừa kế theo PL - Thừa kế theo di chúc
  18. 2. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PL VỀ THỪA KẾ: *PP giải quyết xung đột PL về thừa kế: qThông quy phạm thực chất thống nhất được xây dựng trong Điều ước quốc tế. qViện dẫn đến 1 hoặc những hệ thống PL có liên quan thông quy phạm xung đột thống nhất trong Điều ước quốc tế. qXây dựng các quy phạm viện dẫn đến hệ thống PL cần áp dụng thông qua quy phạm xung đột của quốc gia.
  19. *  Các  hệ  thống  PL  thường  được  áp  dụng: qLuật nơi có tài sản qLuật quốc tịch hoặc luật nơi cư trú qLuật nơi thực hiện hành vi.
  20. v Nguyên tắc giải quyết quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài: - Nguyên tắc 2 chế định thừa kế. - Nguyên tắc 1 chế định thừa kế.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2