Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 3 - ThS. Trần Thị Bé Năm
lượt xem 4
download
Bài giảng "Tư pháp quốc tế: Chương 3 - Xung đột thẩm quyền trong tư pháp quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái quát về xung đột thẩm quyền trong tư pháp quốc tế; phân loại thẩm quyền trong tư pháp quốc tế; thẩm quyền của Tòa án Việt Nam trong tư pháp quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 3 - ThS. Trần Thị Bé Năm
- CHƯƠNG III XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ GV: Trần Thị Bé Năm 1 Đơn vị: Trường ĐHTG
- I. KHÁI QUÁT VỀ XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TPQT 1. Khái niệm và nguyên nhân của xung đột thẩm quyền xét xử a) Khái niệm: Xung đột thẩm quyền xét xử là trường hợp tòa án của hai hay nhiều quốc gia khác nhau đều có thẩm quyền giải quyết đối với một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 2
- VÍ DỤ: Năm 2015, Anh A mang quốc tịch Đức nhờ chị B quốc tịch Việt nam mua hộ mình một căn nhà tại khu chung cư M5 Ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh với giá 10 tỷ. Cuối năm 2015 , A về Việt Nam và phát hiện căn nhà mà A nhờ B mua lại đứng tên chị B. Đến tháng 4/ 2016, A khởi kiện đòi B trả lại căn nhà Hỏi: thẩm quyền giải quyết sẽ thuộc về tòa án nước nào và sẽ áp dụng pháp luật nước nào ?
- b) Nguyên nhân: Chủ quyền quốc gia đối với quyền tài phán. Mỗi quốc gia đều xây dựng hệ thống PL, cơ quan tư pháp riêng để giải quyết các vụ việc dân sự có tính chất. Không có quy trình thủ tục tố tụng dân sự quốc tế. Nguyên tắc mở rộng thẩm quyền theo các dấu hiệu chung giống nhau
- 2. Nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc Luật tòa án Khi giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài tòa án có thẩm quyền chỉ áp dung luật tố tụng của nước mình (trừ trường hợp ngoại lệ) Tòa án nào giải quyết vụ việc có quyền áp dung luật tố tụng nước có tòa án để xác định thẩm quyền 5
- 3. MỐI QUAN HỆ GIỮA XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN VÀ XUNG ĐỘT PL Xung đột thẩm quyền Xung đột PL Xác định luật Xác định TA áp dụng 6
- II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN Hệ thống công ước La hay về tố tụng dân sự quốc tế Các Hiệp định tương trợ tư pháp song phương 7
- Dấu hiệu xác định thẩm quyền theo Điều ước quốc tế -Quốc tịch của 1 bên hoặc các bên đương sự, nơi thường trú của bị đơn -Sự hiện diện của bị đơn dân sự hoặc của tài sản của bị đơn dân sự -Nơi có đối tượng tài sản đang tranh chap -Theo thỏa thuận của các bên -Nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại 8
- Dấu hiệu xác định thẩm quyền Theo quốc tịch Theo lãnh thổ Theo sự thỏa thuận của các bên 9
- III. PHÂN LOẠI THẨM QUYỀN TRONG TPQT -Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của tòa án quốc gia -Thẩm quyền của TAVN theo Điều ước quốc tế -Thẩm quyền của TA theo quy định của pháp luật Việt Nam 10
- IV. THẨM QUYỀN CỦA TAVN TRONG TPQT a. Xác định thẩm quyền của tòa án Việt Nam theo các Hiệp định TTTP Hiệp định tương trợ tư pháp Việt – Trung: 11 “TA của 1 trong 2 bên ký kết ra quyết định sẽ được coi là có thẩm quyền đối với vụ việc, nếu trong trường hợp tranh chấp HĐ mà HĐ đã được ký kết trên lãnh thổ của bên ký kết đó hoặc đã hay sẽ được thực hiện ở đó hoặc đối tượng được tranh chấp trên lãnh thổ của bên ký kết đó” (K5Đ18)
- b. Xác định thẩm quyền của tòa án Việt Nam theo pháp luật Việt Nam Thẩm quyền chung: * Phương pháp liệt kê: 12 Nơi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN của bị đơn là công dân NN, người không quốc tịch thuộc thẩm quyền tài phán VN.
- VD: K1 Đ469 BLTTDS 2015 “TAVN giải quyết các vụ việc DS có yếu tố NN trong trường hợp bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam; cơ quan, tổ chức có trụ sở tại Việt Nam hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức có 13 chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức đó tại Việt Nam; bị đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam, …”
- TAVN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DS CÓ YẾU TỐ NN TRONG TRƯỜNG HỢP VỤ VIỆC DS VỀ QUAN HỆ DS MÀ CĂN CỨ ĐỂ XÁC LẬP, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ ĐÓ XẢY RA TRÊN 14 LÃNH THỔ VN NHƯNG CÓ ÍT NHẤT 1 TRONG CÁC ĐƯƠNG SỰ LÀ CÁ NHÂN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC NN.
- VÍ DỤ: Một cty A tổ chức du lịch cho 1 số công dân của nước B tại VN. Trong 1 lần đi du thuyền trên sông MêKông, thuyền bị đắm và công dân B của 15 nước B chết. Ông E là con của ông B hiện đang làm việc tại VN muốn kiện cty A ra TA VN để được bồi thường thiệt hại về tinh thần. TA VN có thẩm quyền ko?
- VÍ DỤ: DN A và DN B (người VN) cùng cạnh tranh trên thị trường Mỹ. Để có thêm khách hàng trên thị trường Mỹ, DN A đã sử dụng 1 16 số biện pháp cạnh tranh mà DN B cho là không lành mạnh. Nhằm được bồi thường thiệt hại mà bên B cho là bên A gây ra do những hành vi cạnh tranh trên, bên B khởi kiện bên A trước TA VN TA VN có thẩm quyền giải quyết không?
- VÍ DỤ: DN A có chi nhánh ở nước B. C là công dân VN làm ăn sinh sống ở nước B. A và C ký kết 1 giao dịch ở nước C và thực hiện ở 17 nước B (HĐLĐ). Tranh chấp xảy ra TA VN có thẩm quyền giải quyết không?
- PHÁP LUẬT DO CÁC BÊN LỰA CHỌN TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG, HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN LỢI TỐI THIỂU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG, NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO QUY 18 ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM THÌ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐƯỢC ÁP DỤNG”. TAVN có thẩm quyền.
- ĐÂY: - VỤ VIỆC VỀ QUAN HỆ DÂN SỰ MÀ VIỆC XÁC LẬP, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ ĐÓ XẢY RA Ở VIỆT NAM, ĐỐI TƯỢNG CỦA QUAN HỆ 19 ĐÓ LÀ TÀI SẢN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM HOẶC CÔNG VIỆC ĐƯỢC THỰC HIỆN TRÊN LÃNH THỔ VN. - VỤ VIỆC LY HÔN MÀ NGUYÊN ĐƠN HOẶC BỊ ĐƠN LÀ CÔNG DÂN VN
- Thẩm quyền chung: * Phương pháp quy dẫn: So với phương pháp thứ 1, PP này ưu việt hơn. Ở PP thứ 1, chúng ta chỉ biết TAVN có 20 thẩm quyền xét xử DS quốc tế và chưa biết được TA nơi nào có thẩm quyền qiải quyết. Ngược lại, PP này cho biết được thẩm quyền xét xử DS QT của TAVN mà còn cho biết thẩm quyền lãnh thổ cụ thể của TAVN.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 1: Những đặc điểm cơ bản của tư pháp quốc tế
42 p | 681 | 96
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 7: Quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc tế
18 p | 509 | 90
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 5: Tố tụng dân sự quốc tế
56 p | 471 | 89
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 6: Quan hệ sở hữu trong tư pháp quốc tế
25 p | 312 | 76
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 2 – ThS. Bùi Thị Thu
41 p | 73 | 10
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 – ThS. Bùi Thị Thu
29 p | 79 | 10
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 1 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
55 p | 42 | 8
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về Tư pháp quốc tế
22 p | 40 | 8
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 1 – ThS. Bùi Thị Thu
29 p | 107 | 8
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 9 - ThS. Trần Thị Bé Năm
13 p | 18 | 5
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 1 - ThS. Trần Thị Bé Năm
64 p | 11 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 2 - ThS. Trần Thị Bé Năm
66 p | 17 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 4 - ThS. Trần Thị Bé Năm
32 p | 9 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 5 - ThS. Trần Thị Bé Năm
29 p | 16 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 6 - ThS. Trần Thị Bé Năm
40 p | 7 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 8 - ThS. Trần Thị Bé Năm
41 p | 13 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 7 - ThS. Trần Thị Bé Năm
33 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn