Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 2 – ThS. Bùi Thị Thu
lượt xem 10
download
"Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 2: Chủ thể trong tư pháp quốc tế" thông tin đến các bạn với những kiến thức về khái quát về chủ thể trong tư pháp quốc tế; các loại chủ thể trong tư pháp quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 2 – ThS. Bùi Thị Thu
- TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu 1 v1.0015103207
- BÀI 2 CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu v1.0015103207 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm, đặc trưng của chủ thể trong Tư pháp quốc tế. • Trình bày được khái niệm người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, pháp nhân nước ngoài. • Trình bày được quy chế pháp lý của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam. • Trình bày được các vấn đề pháp lý về quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong quan hệ Tư pháp quốc tế. v1.0015103207 3
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: • Luật Dân sự; • Luật Thương mại; • Luật Hôn nhân và gia đình. v1.0015103207 4
- HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình. • Thảo luận với giáo viên và sinh viên khác về các vấn đề liên quan đến người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, quốc gia trong Tư pháp quốc tế. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về chủ thể trong Tư pháp quốc tế. v1.0015103207 5
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Khái quát về chủ thể trong Tư pháp quốc tế 2.2 Các loại chủ thể trong tư pháp quốc tế v1.0015103207 6
- 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ • Khái niệm chủ thể trong quan hệ pháp luật. • Khái niệm, đặc điểm của chủ thể trong Tư pháp quốc tế. • Các loại chủ thể trong Tư pháp quốc tế: Cá nhân: Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Pháp nhân nước ngoài. Quốc gia- chủ thể đặc biệt trong Tư pháp quốc tế. v1.0015103207 7
- 2.2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2.2.1. Cá nhân, người nước ngoài 2.2.3. Quốc gia - chủ 2.2.2. Pháp nhân thể đặc biệt trong Tư nước ngoài pháp quốc tế v1.0015103207 8
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Khái niệm người nước ngoài Khái niệm người nước ngoài: Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch. (Điều 3, Nghị định 138CP năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự 2005; Điều 3, Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2000; Khoản 5, Điều 3, Luật Quốc tịch năm 2008). • Người hai quốc tịch? • Người không quốc tịch? v1.0015103207 9
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Khái niệm người Việt Nam định cư ở nước ngoài • Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài (Khoản 3, Điều 3, Luật Quốc tịch Việt Nam sửa đổi năm 2014). Người không còn quốc tịch Việt Nam (gốc Việt). Người còn giữ quốc tịch Việt Nam (người hai quốc tịch). • Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, phải đăng ký với Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam. (Điều 13.2 Luật Quốc tịch Việt Nam, sửa đổi năm 2014). v1.0015103207 10
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Pháp luật áp dụng với người có hai quốc tịch • Nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu: Áp dụng hệ thống pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch và có mối quan hệ gắn bó (có nơi thường trú, có phần lớn tài sản, có mối quan hệ nhân thân gắn bó, nơi làm việc, nơi có địa vị xã hội cao nhất…). • Trong trường hợp Bộ luật này …dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của nước mà người nước ngoài là công dân thì pháp luật áp dụng đối với người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự; nếu người đó không cư trú tại một trong các nước mà người đó có quốc tịch thì áp dụng pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và có quan hệ gắn bó nhất về quyền và nghĩa vụ công dân (Điều 760, khoản 2, Bộ luật dân sự 2005). v1.0015103207 11
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Pháp luật áp dụng với người không quốc tịch • Trong trường hợp Bộ luật này … dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của nước mà người nước ngoài là công dân thì pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch là pháp luật của nước nơi người đó cư trú; nếu người đó không có nơi cư trú thì áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 760, khoản 2, Bộ luật dân sự 2005). • Quốc tịch Việt Nam: Người không quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng đã cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật này có hiệu lực và tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam thì được nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục và hồ sơ do Chính phủ quy định (Điều 22, Luật Quốc tịch năm 2008). v1.0015103207 12
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quyền sở hữu nhà của người Việt Nam định cư ở nước ngoài • Quyền sở hữu nhà đối với người có quốc tịch Việt Nam: Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam (Điều 126 Luật Nhà ở, Điều 121 Luật Đất đai). • Người gốc Việt Nam thuộc diện: Người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam; Người có công đóng góp cho đất nước; Nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; Người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước nếu được phép cư trú tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam. v1.0015103207 13
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Người nước ngoài có thân phận ngoại giao (quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao), điều chỉnh bởi Công ước Viên 1961, 1963. Người nước ngoài đến Việt Nam Phân loại có mục đích xác định, điều chỉnh người nước bởi Điều ước quốc tế; Luật quốc ngoài tịch; pháp luật Việt Nam. Người thường trú tại Việt Nam, điều chỉnh bởi Luật quốc tịch và pháp luật Việt Nam. v1.0015103207 14
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quy chế pháp lý cho người nước ngoài a. Chế độ pháp lý Đối xử quốc gia (NT) Nguyên tắc nền Tối huệ quốc (MFN) tảng, ghi nhận trong Điều ước quốc tế, pháp Có đi có lại luật quốc gia Đãi ngộ đặc biệt v1.0015103207 15
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quy chế pháp lý cho người nước ngoài a. Chế độ pháp lý • Đối xử quốc gia Chế độ đãi ngộ quốc gia (NT- National Treatment): Là chế độ cho phép người nước ngoài có các quyền và nghĩa vụ tương ứng như công dân nước sở tại trong những lĩnh vực cụ thể: Dân sự, lao động, thương mại, văn hóa xã hội. Hạn chế, cấm: Lĩnh vực chính trị, an ninh quốc gia. v1.0015103207 16
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quy chế pháp lý cho người nước ngoài a. Chế độ pháp lý • Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation) Là chế độ theo đó một nước dành cho công dân và pháp nhân của nước kia những quyền và ưu đãi đã, đang hoặc sẽ dành cho công dân và pháp nhân của một nước thứ ba. So sánh: NT: A= B MFN: A B=C=D=… Lĩnh vực áp dụng: Thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; đầu tư và sở hữu trí tuệ. Là đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hoá, dich vụ, từ một nước so với hàng hoá tương tự có xuất xứ từ nước thứ ba (Pháp lệnh 2002 về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế). v1.0015103207 17
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quy chế pháp lý cho người nước ngoài a. Chế độ pháp lý • Chế độ có đi có lại Là việc một quốc gia dành một chế độ pháp lý (quyền và nghĩa vụ) nhất định cho thể nhân và pháp nhân Nước B: Quyền nước ngoài tương ứng như nước và nghĩa vụ đó đã dành và sẽ dành cho công dân và pháp nhân của mình ở đó trên cơ sở có đi có lại. Nước A: Quyền và nghĩa vụ v1.0015103207 18
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quy chế pháp lý cho người nước ngoài b. Năng lực chủ thể Năng lực pháp luật: Khả năng hưởng quyền. Tư cách chủ thể Năng lực hành vi: Khả năng thực hiện quyền. v1.0015103207 19
- 2.2.1. CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quy chế pháp lý cho người nước ngoài b. Năng lực chủ thể • Năng lực pháp luật dân sự của người nước ngoài: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch”. Người nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác” (Điều 761 Bộ luật dân sự 2005). • Năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài: "Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà người đó là công dân, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác“ (Điều 762, Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005). v1.0015103207 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 7: Quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc tế
18 p | 509 | 90
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 9: Quan hệ lao động trong tư pháp quốc tế
10 p | 542 | 78
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 8: Quan hệ hôn nhân và gia đình trong Tư pháp quốc tế Việt Nam
13 p | 346 | 41
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 6: Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế Việt Nam
11 p | 596 | 38
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 7: Quan hệ thừa kế trong Tư pháp quốc tế Việt Nam
8 p | 211 | 21
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 – ThS. Bùi Thị Thu
29 p | 79 | 10
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 5 – ThS. Bùi Thị Thu
21 p | 95 | 9
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 1 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
55 p | 37 | 8
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về Tư pháp quốc tế
22 p | 40 | 8
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 1 – ThS. Bùi Thị Thu
29 p | 107 | 8
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chủ thể của tư pháp quốc tế: TS. Bùi Quang Xuân
40 p | 15 | 7
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 3 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
24 p | 43 | 6
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 5 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
22 p | 48 | 6
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 6 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
16 p | 41 | 6
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 7+8 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
32 p | 37 | 6
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 2: Vấn đề xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế
12 p | 27 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Vấn đề xung đột thẩm quyền trong Tư pháp quốc tế
12 p | 38 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn