intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hợp đồng trong tư pháp quốc tế - TS. Bùi Quang Xuân

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:39

21
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hợp đồng trong tư pháp quốc tế được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái quát chung về hợp đồng trong tư pháp quốc tế: Khái niệm, đặc trưng của hợp đồng quốc tế; Xung đột pháp luật trong quan hệ hợp đồng; Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hợp đồng trong tư pháp quốc tế - TS. Bùi Quang Xuân

  1. Logo LUẬT TƯ PHÁP QUỐC TẾ Logo TS. BÙI QUANG XUÂN - 0913 183 168 HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
  2. LUẬT TƯ PHÁP QUỐC TẾ KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
  3. CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (Convention International on sale of good) § Công ước này áp dụng cho các hoạt động mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau. § Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên công ước. (Điều 1 Công ước viên 1980) § Việt Nam đã chính thức gia nhập Công ước Viên 1980 ngày 18/12/2015, Công ước sẽ có hiệu lực tại việt Nam ngày 1.1.2017
  4. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ n Contract: Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề nhất định trong xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên đó. n Engagement- Sự cam kết n Agreement- Sự thỏa thuận
  5. § Hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên làm phát sinh hệ quả pháp lý. § Hợp đồng là luật của các bên (luật tư). Có nhiều định nghĩa Khái niệm của Khái niệm của luật quốc nộ pháp luật quốc tế
  6. CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ - (Convention International on sale of good) § Công ước này áp dụng cho các hoạt động mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau. § Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên công ước. (Điều 1 Công ước viên 1980) § Việt Nam đã chính thức gia nhập Công ước Viên 1980 ngày Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế Nam ngày 1.1.2017 18/12/2015, Công ước sẽ có hiệu lực tại việt
  7. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HỢP ĐỒNG VẬN HỢP ĐỒNG MUA TẢI QUỐC TẾ BÁN HÀNG HÓA HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG BẢO THƯƠNG MẠI NHƯỢNG QUYỀN HIỂM QUỐC TẾ QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG ĐẦU TƯ CUNG ỨNG DỊCH VỤ, PHÂN PHỐI MỖI LOẠI HỢP ĐỒNG CÓ QUY CHẾ PHÁP LÝ RIÊNG
  8. ĐẶC TRƯNG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nơi giao kết (nước A) Nơi giao hàng, (nước B) HỢP ĐỒNG Nơi thực hiện hợp thanh toán Nơi nhận hàng, nơi thanh (nước C) đồng (nước D) toán (nước C)
  9. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG Do pháp luật các nước có quy định không thống nhất về các điều kiện hiệu lực hợp đồng. Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng ? Ý nghĩa, sự cần thiết việc xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng
  10. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG Một hợp đồng mua bán máy thêu trị giá 136.000 USD được ký kết giữa người mua Việ t Nam (A) và người bán Hàn Quốc (B) ký ngày 3/8/1997, theo điều kiện CIF cảng thành phố Hồ Chí Minh, bảo hành 12 tháng sau khi hoàn thành lắp đặt. Trong quá trình vận hành, do máy thêu có trục trặc, phải sửa chữa nhiều nhưng không hoạt động được nên gây ra thiệt hại cho người mua. Ngày 4/5/1999 người mua (A) đã kiện (B) ra trọng tài đòi B phải trả lại tiền và bồi thường thiệt hại. CÂU HỎI: PHÁP LUẬT ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC?
  11. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG Luật quốc gia PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Điều ước quốc tế HỢP ĐỒNG Lex Mercatoria Tập quán thương mại quốc tế
  12. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG PHÁP LUẬT QUỐC GIA Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Lĩnh vực cấm giao kết hợp đồng. LUẬT QUỐC GIA QUY ĐỊNH Hợp đồng vô hiệu, hệ quả pháp lý. ü Việt Nam chưa có văn bản quy định riêng về hợp đồng có yếu tố Trách nhiệm và miễn trách nhiệm nước ngoài hợp đồng.
  13. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Công ước viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Incoterms 2010. LUẬT QUỐC TẾ VỀ HỢP ĐỒNG Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế- Picc- Unidroit. ü Việt Nam chưa có văn bản quy định riêng về hợp đồng có yếu tố Quy định Rome I của Hội đồng Châu Âu 2008 nước ngoài về luật áp dụng đối với nghĩa vụ hợp đồng.
  14. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168
  15. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG Công ước 1980 (Điều 11, Điều 96) n Hợp đồng được giao kết dưới mọi hình thức (văn bản, lời nói, hành vi) n Thông điệp điện tử: telephone, Fax, đơn thư chào hàng, email... Điều 27 khoản 2 Luật Thương mại Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị tương đương.
  16. Câu hỏi n Vậy một hợp đồng giao kết tai Singapore phù hợp với luật Singapore nhưng trái với pháp luật Việt Nam về hình thức liệu có được công nhận hiệu lực tại Việt Nam hay không? n Trường hợp ngược lại?
  17. HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG Luật áp dụng xác định hiệu lực hình thức hợp đồng Luật nơi giao kết hợp đồng (Lex loci contractus). § Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về hình thức của hợp đồng § Hình thức của hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng. § Trong trường hợp hợp đồng được giao kết ở nước ngoài mà vi phạm quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật của nước đó, nhưng không trái với quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam thì hình thức hợp đồng vẫn được công nhận tại Việt Nam. § Hình thức hợp đồng liên quan đến việc xây dựng hoặc chuyển giao quyền sở hữu công trình, nhà cửa và các bất động sản khác trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam (Điều 770 Bộ luật dân sự).
  18. LUẬT ÁP DỤNG ĐIỀU CHỈNH HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG LUẬT NƠI PHÁP LUẬT VIỆT GIAO KẾT NAM Quy định Rome I năm 2008 về luật áp dụng đối với nghĩa vụ hợp đồng Một hợp đồng giữa các bên tại thời điểm kí kết hợp đồng sẽ có hiệu lực về hình thức nếu như hợp đồng đó đáp ứng được các đòi hỏi về hình thức hợp đồng như trong bản Quy tắc này hoặc như trong luật quốc gia nơi hợp đồng được kí kết” (Điều 11 khoản 1).
  19. Luật áp dụng đối với hình thức hợp đồng n Hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó. n Trường hợp hình thức của hợp đồng không phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó, nhưng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng hoặc pháp luật Việt Nam thì hình thức hợp đồng đó được công nhận tại Việt Nam (Điều 685 khoản 7 Bộ luật dân sự 2015).
  20. LUẬT ÁP DỤNG ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỢP ĐỒNG NỘI DUNG HỢP ĐỒNG Luật do các bên thỏa thuận NGUYÊN TẮC Trường hợp các bên không chọn luật áp dụng Ý NGHĨA CỦA LUẬT ÁP DỤNG § Không có hợp đồng nào là hoàn hảo. § Các rủi ro trong quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng luôn tiềm ẩn. § Rủi ro khách quan: Harship, force majeur… Chọn luật áp dụng để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng an toàn, công bằng. 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2