Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 10: Tư pháp quốc tế
lượt xem 2
download
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 10: Tư pháp quốc tế, cung cấp những kiến thức như những quy định chung về tư pháp quốc tế; Thẩm quyền của toà án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài (quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài); Pháp luật áp dụng trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài; Áp dụng pháp luật nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 10: Tư pháp quốc tế
- Phần thứ 3: Đại cương về pháp luật quốc tế CHƯƠNG X TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
- TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI (QHDSCYTNN) 3. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU CHỈNH QHDSCYTNN 4. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG ĐIỀU CHỈNH QHDSCYTNN
- 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ • Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài - đối tượng 1.1. điều chỉnh chủ yếu của Tư pháp quốc tế • Tố tụng dân sự có yếu tó nước ngoài - lĩnh vực do Tư pháp quốc 1.2. tế điều chỉnh bên cạnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài • Khái niệm Tư pháp quốc tế 1.3. • Nguồn của Tư pháp quốc tế 1.4.
- 1. Những vấn đề chung về Tư pháp quốc tế 1.1. Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài - đối tượng điều chỉnh chủ yếu của Tư pháp quốc tế
- 1.1. Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài - đối tượng điều chỉnh chủ yếu của Tư pháp quốc tế Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật quốc gia, Tư pháp quốc tế (TPQT) giải quyết cho những mối quan hệ mang tính chất dân sự như quan hệ hợp đồng; quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mai, quan hệ thừa kế, quan hệ về tiền tệ và tín dụng có yếu tố nước ngoài. => “Quan hệ dân sự” và “yếu tố nước ngoài”. 7
- QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI - Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài. - Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài. - Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
- CÂU HỎI Đây có là đối tượng điều chỉnh của ngành Tư pháp quốc tế hay không? Tại sao? Công dân N mang quốc tịch Thái Lan đăng ký thường trú tại quận 1 phường Bến Thành Thành phố Hồ Chí Minh tại công an phường Bến Thành đây là quan hệ mang tính chất hành chính nên dù công nhân nước ngoài tham gia thì cũng không do Tư pháp quốc tế điều chỉnh.
- 1.2. Tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài - lĩnh vực do Tư pháp quốc tế điều chỉnh bên cạnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Khi tòa án giải quyết những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài những vấn đề đặt ra là việc xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, vấn đề ủy thác Tư pháp quốc tế nếu cần thiết và việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài và sẽ do ngành luật nào điều chỉnh.
- 1.3. Khái niệm Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự, thương mại, hơn nhân và gia đình, lao động và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Nói cách khác, tu pháp quốc tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống quốc gia điều chỉnh những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài
- 1.4. Nguồn của Tư pháp quốc tế Hệ thống pháp luật của các quốc gia Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế
- 2. Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Thứ nhất, xác định vụ việc có thuộc thẩm quyền của Toà án quốc gia mình hay không? Thứ hai, xác định hệ thống pháp luật cần được áp dụng nhằm giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài đó. Cùng một vụ việc dân sự có yếu tố nước không thể giải quyết đồng thời bởi tòa án của hai hay nhiều quốc gia.
- Ví dụ Năm 2001 L là công dân Việt Nam cư trú tại Thành phố Hồ Chí Minh kết hôn với ông T định cư tại Mỹ sau một thời gian chung sống hai vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn và sau đó năm 2006 bà yêu cầu Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giải quyết vụ án ly hôn và yêu cầu được nuôi con gái là P phù hợp với quy định Việt Nam. Năm 2007 Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trao quyền nuôi con cho bà, đồng thời giải quyết vụ án ly hôn trên. Sau khi bản án đã có hiệu lực năm 2008 L cùng con sang Mỹ thì bị Bộ An Ninh nội địa của Mỹ bắt giữ vì tội bắt cóc con đẻ của mình. Lý do là năm 2006 Ông T đã khởi kiện vụ án ly hôn lên tòa gia đình của nước Mỹ và Tòa án bang New York đã quyết định tạm thời cho quyền giám hộ cho người cha.
- 2. Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Thẩm quyền chung: Điều 469 BLTTDS 2015 thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Thẩm quyền riêng biệt: Những vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết riêng biệt của Tòa án Việt Nam tại Điều 470 BLTTDS 2015
- 3. Pháp luật áp dụng trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam (giải quyết xung đột pháp luật) Khi quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh thường Xung đột pháp luật được làm phát sinh hiện tượng giải quyết bằng hai phương pháp luật của hai hay nhiều pháp quốc gia có liên quan đến quan hệ đó đều có thể được áp dụng.
- 3.1. Giải quyết xung đột pháp luật (ii) Xây dựng và áp dụng các (i) Xây dựng và áp dụng quy quy phạm xung đột (phương phạm thực chất, là quy phạm pháp xung đột), khi không có pháp luật trực tiếp điều chỉnh quy phạm thực chất điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, các quy phạm nước ngoài thì các cơ quan có này quy định cụ thể quyền và thẩm quyền phải tiến hành chọn nghĩa vụ của các bên tham pháp luật áp dụng trên cơ sở chỉ gia quan hệ dẫn của quy phạm xung đột.
- VÍ DỤ Khoản 1 Điều 683 BLDS “Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng”
- 3.2. Xác định pháp luật áp dụng trong điều chỉnh một số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam - Trong việc xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài . - Trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài . - Trong quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài . - Trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài. - Trong quan hệ thừa kế.
- 4. Áp dụng pháp luật nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
- 4. Áp dụng pháp luật nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, việc thừa nhận Theo đó, pháp luật nước ngoài sẽ khả năng áp dụng pháp được cơ quan có thẩm quyền của hệ luật nước ngoài hay Việt Nam áp dụng trong trường không, áp dụng pháp luật hợp các văn bản pháp luật của Việt nước ngoài nhằm điều Nam hoặc điều ước quốc tế mà chỉnh các quan hệ xã hội Việt Nam là thành viên dẫn chiếu cụ thể nào hoàn toàn đến việc áp dụng pháp luật nước thuộc chủ quyền của các ngoài quốc gia.
- VÍ DỤ Một nữ công dân Việt Nam kết hôn với một nam công dân mang quốc tịch Úc tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam. Theo quy định tại Điều 126 Luật HN&GĐ Việt Nam, trong trường hợp này công dân Úc phải tuân thủ các quy định trong pháp luật của Úc về điều kiện kết hôn đồng thời phải tuân theo quy định của Luật HN&GĐ Việt Nam về điều kiện kết hôn và trường hợp cấm kết hôn. Như vậy, để có thể tiến hành đăng kí kết hôn, cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cần áp dụng pháp luật của Úc để xem xét về điều kiện kết hôn của công dân Úc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
21 p | 22 | 9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
12 p | 20 | 8
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
19 p | 22 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
14 p | 15 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
18 p | 16 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 14 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 7 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 10 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Chương giới thiệu – ThS. Ngô Minh Tín
11 p | 7 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 2 – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 1 | 1
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 8 – ThS. Ngô Minh Tín
42 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 6 (tt) – ThS. Ngô Minh Tín
30 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 6A – ThS. Ngô Minh Tín
56 p | 1 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 5 – ThS. Ngô Minh Tín
47 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 4 – ThS. Ngô Minh Tín
51 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 3 – ThS. Ngô Minh Tín
51 p | 4 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 1 – ThS. Ngô Minh Tín
45 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 9 – ThS. Ngô Minh Tín
38 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn