Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 5
lượt xem 8
download
Bài giảng "Xử lý số tín hiệu - Chương 5: Biến đối Z" cung cấp cho người học các kiến thức: Biến đổi Z (định nghĩa biến đổi Z, các tính chất của biến đổi Z, giản đồ cực-không), biến đổi Z ngược (phương pháp phân tích thành chuỗi lũy thừa, phương pháp phân tích thành phân thức sơ cấp, phân tích hệ thống dùng biến đổi Z). Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 5
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z Nội dung: 5.1 Biến đổi Z 5.1.1 Định nghĩa biến đổi Z 5.1.2 Các tính chất của biến đổi Z 5.1.3 Giản đồ cực-không 5.2 Biến đổi Z ngược 5.2.1 Phương pháp phân tích thành chuỗi lũy thừa 5.2.2 Phương pháp phân tích thành phân thức sơ cấp 5.3 Phân tích hệ thống dùng biến đổi Z Bài tập 1 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z 5.1 Biến đổi Z: ¾ là phép chuyển tín hiệu sang miền Z để thuận tiên trong phân tích, xử lý. ¾ biến đổi Z có vai trò như phép biến đổi Laplace trong mạch tương tự. ¾ được dùng để tính toán đáp ứng của hệ thống LTI, thiết kế các bộ lọc,vv... 5.1.1 Định nghĩa: ¾ Biến đổi Z của một tín hiệu rời rạc x(n): +∞ (z: biến phức) X (z) = ∑ n = −∞ x(n) z −n ¾ Ký hiệu: x(n) ⎯⎯ Z → X ( z) hay: X ( z ) = Z [ x ( n) ] Vùng hội tụ của biến đổi Z (ROC: Region Of Convergence) ROC là tập hợp những giá trị của Z làm cho X(z) có giá trị hữu hạn. ROC = {z ∈ ^ | X (z) ≠ ∞} Phải chỉ rỏ ra khi nói đến biến đổi Z. 2 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.1 Biến đổi Z (tt): Ví dụ 1: Xác định biến đổi z của các tín hiệu sau ImZ a. x(n) = {1,2,5,7,0,1} ROC b. x(n) = anu(n) ReZ c. x(n) = -anu(-n-1) -1 0 a 1 d. x(n) = anu(n) - bnu(-n-1) Lời giải: a. Từ định nghĩa: X(z) = z2 + 2z + 5 + 7z-1+ z-3 ; ROC: z ≠ 0; z ≠∞ b. Ta có: +∞ +∞ +∞ +∞ X (z) = ∑ n = −∞ x(n) z −n = ∑ n = −∞ n a u (n) z −n = ∑ n=0 n a z −n = ∑ n=0 ( a z −1 ) n Nếu: |az-1||a| thì: 1 X (z) = ROC: |z| > |a| 1 − a z −1 3 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.1 Biến đổi Z (tt): c. Ta có: +∞ −1 1 +∞ X (z) = ∑ n = −∞ x(n) z −n = ∑ n = −∞ −a z n −n = ∑ −a n=∞ −n z = − ∑ ( a −1 z ) n n n =1 Nếu: |a-1z|
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.1 Biến đổi Z (tt): Một số cặp biến đổi Z thông dụng: 5 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.1.2 Các tính chất của biến đổi Z: a. Tuyến tính: ⎧ x1 ( n ) ↔ X 1 ( z ) ⎨ ⇒ a1 x1 ( n ) + a 2 x 2 ( n ) ↔ a1 X 1 ( z ) + a 2 X 2 ( z ), ∀ a1 , a 2 ⎩ x2 ( n ) ↔ X 2 ( z ) Ví dụ 2: Tìm biến đổi Z của tín hiệu sau: x(n) = 3(0.8)n u(n) − 5(−1.2)n u(n) Áp dụng tính chất tuyến tính: ⎧ x1 ( n ) = (0.8) n u ( n ) ⎧ x2 ( n ) = ( − 1.2) n u ( n ) ⎨ &⎨ ⎩ a1 = 3 ⎩ a2 = −5 ⎧ 1 ⎪⎪ (0.8) n u ( n ) ↔ −1 ,| z |> 0.8 3 5 1 − 0.8 z ⇒ X(z) = − ,| z |>1.2 ⎨ −1 −1 ⎪(−1.2) n u (n) ↔ 1 1−0.8z 1+1.2z ,| z |> 1.2 ⎪⎩ 1 + 1.2 z −1 6 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.1.2 Các tính chất của biến đổi Z (tt): b. Dịch chuyển trong miền thời gian rời rạc: ⎧⎪ x ( n − n0 ) ↔ z − n0 X ( z ) x(n) ↔ X ( z ) ⇒ ⎨ ⎪⎩ x ( n + n0 ) ↔ z 0 X ( z ) n Ví dụ 3: Tìm biến đổi Z của tín hiệu sau: n ⎛ 1⎞ x(n) = ⎜ ⎟ u(n + 2) ⎝ 2⎠ Viết lại x(n): n n+2 ⎛1⎞ ⎛1⎞ x(n) = ⎜ ⎟ u(n + 2) = 4⎜ ⎟ u(n + 2) ⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠ Áp dụng tính chất trên: 1 X(z) = 4z 2 −1 ,∞>| z |> 0.5 1−0.5z 7 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.1.2 Các tính chất của biến đổi Z (tt): c. Vi phân trong miền Z: dX ( z ) x(n) ↔ X ( z ) ⇒ nx(n) ↔ − z dz Ví dụ 4: Tìm biến đổi Z của tín hiệu sau: x (n) = na n u ( n) Viết lại x(n): x (n) = nx1 (n), x1 (n) = a n u ( n) Áp dụng cặp biến đổi cơ bản: 1 x1 (n) = a u ( n) ↔ X 1 ( z ) = n −1 , | z |>| a | 1 − az Áp dụng tính chất trên: dX1(z) d⎛ 1 ⎞ az−1 X(z) =−z =−z ⎜ −1 ⎟ = ; | z |>| a | dz dz ⎝1−az ⎠ (1−az )− 1 2 8 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.1.2 Các tính chất của biến đổi Z (tt): d. Tích chập: ⎧ x1 ( n ) ↔ X 1 ( z ) ⎨ ⇒ x ( n ) = x1 ( n ) * x 2 ( n ) ↔ x ( z ) = X 1 ( z ) X 2 ( z ) ⎩ x2 ( n ) ↔ X 2 ( z ) ¾ chuyển đổi phép tích chập trong miền thời gian sang phép nhân thông thường trong miền ZÆ thuận tiện trong phân tích hệ thống. Ví dụ 5: Tính tích chập của hai tín hiệu sau: x1 (n) = {1, −2,1}; x2 (n) = u ( n) − u (n − 6) Ta có: X1(z) = 1- 2z-1 + z-2; ROC: z ≠ 0; X2(z) = 1+ z-1 + z-2 + z-3 + z-4 + z-5; ROC: z ≠ 0; Áp dụng tính chất trên: X(z) = X1(z)X2(z) = (1- 2z-1 + z-2)(1+ z-1 + z-2 + z-3 + z-4 + z-5) = 1- z-1 - z-6 + z-7 Suy ra: x(n) = {1,-1,0,0,0,0,-1,1} 9 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.1.2 Các tính chất của biến đổi Z (tt): e. Đảo thời gian: −1 x(n) ↔ X ( z) ⇒ x(−n) ↔ X ( z ) Ví dụ 6: Tìm biến đổi Z của tín hiệu sau: n ⎛1⎞ x ( n) = ⎜ ⎟ u ( − n) ⎝3⎠ −n ⎛ ⎞ 1 Đặt: y (n) = x (− n) = ⎜ ⎟ u (n) = 3n u (n) Áp dụng cặp biến đổi cơ bản: ⎝3⎠ 1 y ( n) ↔ Y ( z ) = −1 , | z |> 3 1 − 3z Áp dụng tính chất trên: −1 1 X(z) =Y(z ) = ; | z |
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.1.2 Các tính chất của biến đổi Z (tt): Tóm tắc một số tính chất quan trọng của biến đổi Z 11 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.1.3 Giản đồ cực-không: ¾ Biến đổi Z của các tín hiệu thực và các hệ thống LTI thường có dạng hữu tỉ, nghĩa là, ta có thể biểu diễn: N ( z ) A( z − z1 )( z − z2 )( z − z3 )......( z − z L ) X ( z) = = D ( z ) ( z − p1 )( z − p2 )( z − p3 )......( z − pM ) ¾ Các giá trị zi và pi được gọi lần lượt là các điểm không, các điểm cực. ¾ Đồ thị biểu diễn các giá trị điểm cực, điểm không trên mặt phẳng phức Z được gọi là giản đồ cực - không. ImZ Ví dụ 7: Vẽ giản đồ cực – không 1 z x ( n) = u ( n) ↔ X ( z ) = = z1 p1 ReZ * −1 1− z z −1 -1 0 Ta có: ⎧ z1 = 0 ; Ñieåm khoâng ⎨ ⎩ p1 = 1 Ñieåm cöïc 12 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.2 Biến đổi Z ngược: ¾ biến đổi tín hiệu từ miền Z trở về miền thời gian rời rạc, ký hiệu: x ( n ) = Z − 1 { X ( z )} 5.2.1 Phương pháp khai triển thành chuỗi lũy thừa: +∞ Biểu diễn X(z) thành dạng lũy thừa sau: X (z) = ∑ n +=∞ −∞ Cn z −n So sánh với định nghĩa: X (z) = ∑ x(n) z −n Suy ra, chuỗi tín hiệu x(n): n = −∞ x ( n ) = {C n } , ∀ n Ví dụ 8: Tìm biến đổi Z ngược của tín hiệu sau: 1 X (z) = −1 −2 , R O C :| z | > 1 1 − 1 .5 z + 0 .5 z Chia đa thức để có dạng lũy thừa: 13 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.2.1 Phương pháp khai triển thành chuỗi lũy thừa (tt): Lời giải: Chia đa thức để có dạng lũy thừa: 1 3 −1 7 −2 X (z) = = 1+ z + z + ..... 1 − 1 .5 z − 1 + 0 .5 z − 2 2 4 Không cho dạng Suy ra giá trị chuỗi x(n): biểu thức khép kín ⎧ 3 7 ⎫ của x(n) x ( n ) = ⎨1, , , ...⎬ ⎩ 2 4 ⎭ 5.2.2 Phương pháp khai triển thành các phân thức sơ cấp: N Biểu diễn X(z) thành dạng sau: X (z) = ∑a k =0 k X k (z) trong đó: Xk(z) là các biểu thức có biến đổi Z ngược xk(n) đã biết. Lúc đó: N x(n) = ∑a k =0 k xk (n ) 14 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) 5.2.2 Phương pháp khai triển thành các phân thức sơ cấp (tt): Ví dụ 9: Tìm biến đổi Z ngược của tín hiệu sau: 1 X (z) = −1 −2 , R O C :| z | > 1 Lời giải: 1 − 1 .5 z + 0 .5 z Đưa về dạng tổng các phân thức sơ cấp: 1 1 X (z) = = 1 − 1 .5 z − 1 + 0 .5 z − 2 (1 − z − 1 )(1 − 0 .5 z − 1 ) 2 1 = − 1 − z − 1 1 − 0 .5 z − 1 Mặc khác,áp dụng cặp biến đổi Z cơ bản: ⎧ 1 ⎪ u ( n ) ↔ ,| Z |> 1 1 ⎪ 1− z −1 a nu (n) ↔ , | z |>| a | ⇒ ⎨ 1 − az −1 ⎪(0.5) n u ( n ) ↔ 1 ,| z |> 0.5 ⎪⎩ 1 − 0.5 z −1 Suy ra: x(n) = 2u (n) − (0.5) n u (n) 15 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) Phương pháp đưa về tổng các phân thức sơ cấp: ¾ Giả sử X(z) có dạng hữu tỉ: N ( z −1 ) X ( z) = D( z −1 ) Trường hợp 1: (bậc tử số nhỏ hơn mẫu số) xét 2 khả năng ¾ D(z) chỉ có các nghiệm thực đơn, tức là có thể biểu diễn: N ( z −1 ) N ( z −1 ) X ( z) = = D( z ) (1 − p1 z −1 )(1 − p2 z −1 )(1 − p3 z −1 )....... −1 A1 A2 A3 = −1 + −1 + −1 + .... 1 − p1 z 1 − p2 z 1 − p3 z trong đó, các hệ số được xác định như sau: Ai = ⎡⎣(1 − p i z −1 ) X ( z ) ⎤⎦ z = pi 16 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) Ví dụ 9: Tìm biến đổi Z ngược của tín hiệu sau: 2 − 2 .0 5 z − 1 X (z) = 1 − 2 .0 5 z − 1 + z − 2 Biểu diễn thành tổng các phân thức sơ cấp: 2 − 2.05 z −1 2 − 2.05 z −1 A1 A2 X ( z) = = = + 1 − 2.05 z −1 + z −2 (1 − 0.8 z −1 )(1 − 1.25 z −1 ) (1 − 0.8 z −1 ) (1 − 1.25 z −1 ) Xác định các hệ số: ⎡ 2 − 2.05 z −1 ⎤ A1 = ⎡⎣ (1 − 0.8 z ) X ( z ) ⎤⎦ −1 z = 0.8 =⎢ −1 ⎥ =1 ⎣ 1 − 1.25 z ⎦ z =0.8 ⎡ 2 − 2.05 z −1 ⎤ A2 = ⎣⎡(1 − 1.25 z ) X ( z ) ⎦⎤ z =1.25 = ⎢ −1 −1 ⎥ =1 ⎣ 1 − 0.8 z ⎦ z =1.25 Các biến đổi Z ngược có thể có: ⎧(0.8)n u(n) + (1.25)n u(n), | z |>1.25 ⎪ x(n) = ⎨(0.8)n u(n) − (1.25)n u(−n −1), 1.25 >| z |> 0.8 ⎪−(0.8)n u(−n −1) − (1.25)n u(−n −1), | z |< 0.8 ⎩ 17 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) Phương pháp đưa về tổng các phân thức sơ cấp: ¾ D(z) có các nghiệm thực bội, tức là có thể biểu diễn: N(z−1) N(z−1) X(z) = −1 = −1 −1 −1 h D(z ) (1− pz 1 )(1− p2 z )...(1− pk z ) ...... A1 A2 ⎛ A1k A2k Ahk ⎞ = −1 + + −1 ⎜ −1 + −1 2 +...+ −1 h ⎟ +... 1− pz 1 1− p2z ⎝1− p3z (1− p3z ) (1− p3z ) ⎠ trong đó, các hệ số được xác định như sau: Ai = ⎡⎣(1 − p i z −1 ) X ( z ) ⎤⎦ z = pi ;i ≠ k 1 dh− j Ajk = ⎡ h− j ⎣ (1− p z ) X (z)⎤⎦ −1 h z= pk ; j =1,..., h (h − j)! dz k 18 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) Phương pháp đưa về tổng các phân thức sơ cấp: Trường hợp 2: (bậc tử số bằng bậc mẫu số) N ( z −1 ) N ( z −1 ) X ( z) = = D( z ) (1 − p1 z −1 )(1 − p2 z −1 )(1 − p3 z −1 )....... −1 A1 A2 A3 = A0 + −1 + −1 + −1 + .... 1 − p1 z 1 − p2 z 1 − p3 z trong đó, các hệ số được xác định như sau: A0 = [ X ( z )]z =0 ; Ai = ⎡⎣(1 − p i z −1 ) X ( z ) ⎤⎦ z = pi Ví dụ 10: Tìm tất cả các biến đổi Z ngược có thể có của X(z): − 1 + z + 1 0 z −2 X (z) = − 0 .2 5 + z − 2 19 5/22/2010
- Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 5 BIẾN ĐỔI Z (tt) Biểu diễn thành tổng các phân thức sơ cấp: −1 + z + 10 z 2 10 + z −1 − z −2 A1 A2 X ( z) = = = A + + −0.25 + z 2 1 − 0.25 z −2 1 − 0.5 z −1 1 + 0.5 z −1 0 Xác định các hệ số: ⎡10 − z −1 − z −2 ⎤ A0 = [ X ( z ) ] z =0 =⎢ −2 ⎥ =4 ⎣ 0.25 − z ⎦ z =0 A1 = ⎣⎡ (1 − 0.5 z −1 ) X ( z ) ⎦⎤ z = 0.5 =4 A2 = ⎣⎡ (1 + 0.5 z −1 ) X ( z ) ⎦⎤ z =−0.5 =2 Suy ra: 4 2 X ( z) = 4 + + 1 − 0.5 z −1 1 + 0.5 z −1 Các biến đổi Z ngược có thể có: ⎧4δ (n) + 4(0.5)n u(n) + 2(−0.5)n u(n); | z |> 0.5 x(n) = ⎨ ⎩ 4δ (n) − 4(0.5)n u(−n −1) − 2(−0.5)n u(−n −1); | z |> 0.5 20 5/22/2010
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 2: Lượng tử hóa
32 p | 493 | 44
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 4: Bộ lọc FIR và tích chập
34 p | 266 | 36
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 1: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu
31 p | 143 | 25
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 0: Giới thiệu môn học
14 p | 96 | 9
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu DPS (Digital Signal Processing): Chương 1 - ThS. Đặng Ngọc Hạnh
43 p | 137 | 9
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing) - Chương 4: Lọc FIR và tích chập
27 p | 138 | 8
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - PGS.TS Lê Tiến Thường
69 p | 39 | 5
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 1 - PGS.TS Lê Tiến Thường
62 p | 30 | 5
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 2 - ĐH Sài Gòn
47 p | 38 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - PGS.TS. Phạm Tiến Thường
69 p | 77 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - ĐH Sài Gòn
53 p | 40 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 3 - ĐH Sài Gòn
36 p | 39 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 2 - TS. Chế Viết Nhật Anh
24 p | 61 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 1 - ĐH Sài Gòn
41 p | 48 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Giới thiệu môn học - TS. Chế Viết Nhật Anh
10 p | 61 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - TS. Chế Viết Nhật Anh
19 p | 56 | 2
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 1 - TS. Chế Viết Nhật Anh
25 p | 45 | 2
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 5 - TS. Chế Viết Nhật Anh
15 p | 58 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn