Bài giảng Y học quân sự: Bài 15 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
lượt xem 9
download
Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo "Bài giảng Y học quân sự: Bài 15 - Vệ sinh nước và tiếp tế nước trong quân đội". Bài giảng giúp người học nắm rõ nhu cầu khối lượng nước cho người; hiểu rõ các chất độc chiến tranh làm ô nhiễm nguồn nước để biết cách phòng chống sự ô nhiễm nguồn nước;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Y học quân sự: Bài 15 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
- BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG BÀI 15 VỆ SINH NƯỚC VÀ TIẾP TẾ NƯỚC TRONG QUÂN ĐỘI Mục đích yêu cầu bài giảng : - Nắm rõ nhu cầu khối lƣợng nƣớc cho ngƣời . - Hiểu rõ các chất độc chiến tranh làm ô nhiễm nguồn nƣớc để biết cách phòng chống sự ô nhiễm nguồn nƣớc. - Hiểu biết vệ sinh nƣớc và tiếp tế nƣớc cho hoạt động dã ngoại của bộ đội. Phương pháp giảng dạy và kiểm tra : - Dựa vào đề cƣơng bài giảng, truyền đạt giảng giải cho sinh viên trên giảng đƣờng. - Sinh viên tự học và nghiên cứu bài giảng ở nhà. - Kiểm tra: thi viết, thi vấn đáp, thi trắc nghiệm Thời gian lên lớp : 4 tiết Nội dung bài giảng : Vệ sinh nƣớc và tiếp nƣớc trong quân đội I. NHU CẦU VỀ SỐ LƯỢNG NƯỚC 1. Nhu cầu sử dụng nước : - Nƣớc dùng để uống và nấu thức ăn - Nƣớc cho sinh hoạt tắm giặt, rửa nhà, rửa xe ... - Nƣớc dùng cho giữ sạch thành phố. - Nƣớc dùng trong công nghiệp, nƣớc dùng để rửa các vũ khí, khí tài, xe . . . 2. Nước cần cho một người trong 24 giờ như sau : - Rửa mặt và rửa tay : 5 lít. - Tắm giặt : 40 lít : 40 lít - Uống và nấu thức ăn : 5 lít - Giữ sạch nhà : 10 lít TỔNG CỘNG : 60 lít (Số liệu trên dùng cho thành phố có nước máy, số lượng này có thể thay đổi tuỳ theo tình hình kinh tế). - Số lƣợng nƣớc dùng cho một chiến sĩ hành quân đƣờng dài trong ngày VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 94
- BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG + Rửa thực phẩm : 1,5 lít + Rửa dụng cụ cấp dƣỡng : 1,5 lít + Nấu thức ăn và uống : 4,5 lít TỔNG CỘNG : 7,5 lít - Số lƣợng nƣớc bộ đội cần mang theo bi đông (ngƣời/ ngày): + Hành quân đêm mùa rét : 1 lít + Hành quân đem mùa hè : 2 lít (mang theo 1 lít, tiếp tế giữa đƣờng 1 lít) + Hành quân ngày mùa hè : 3lít (mang theo 1 lít, sau đó cứ 10km thì tiép tế 1 lần 1 lít) - Nhu cầu sinh lý về nƣớc để cơ thể duy trì sự sống bình thƣờng để giữ đƣợc các hàng số sinh lý nhƣ : Nhiệt độ, huyết áp, đậm độ máu ... Nguồn nƣớc sinh lý bao gồm nƣớc do ăn uống là chính, ngoài ra còn do quá trình oxy hoá của thực phẩm. Ví dụ: C6H12O6 + 6O2 6H2O + Q ca lo (mỗi ngày phản ứng này cho khoảng 400ml 500ml nước ). - Trong trạng thái yên tĩnh, nghỉ ngơi, về điều kiện khí hậu dễ thích hợp (15 – 0 18 C) thì một ngày cần 40ml cho 1kg trọng lƣợng cơ thể. Ở trẻ em, nhu cầu nƣớc cho cơ thể từ 2 – 2,6 lần nhiều hơn ngƣời lớn. - Nhu cầu nƣớc tăng lên rất nhanh khi lao động nặng trong điều kiện nóng, vì cơ thể cần một lƣợng nƣớc lớn để thải nhiệt , cân bằng thân nhiệt hằng định bằng đƣờng thải mồ hôi. - Theo một số tác giả (Anđônphơ), ngƣời lúc nghỉ ngơi, nhiệt độ không khí từ 30 – 320C cần 4 lít nƣớc / ngày, lao động trung bình cần 5 – 6 lít, lao động nặng 10 – 11 lít nƣớc. Khi lao động nặng ở nhiệt độ 330C, độ ẩm 100% lƣợng mồ hôi thải ra đạt 3,5 lít. Tất nhiên khi bù nƣớc vào cơ thể lúc này, phải uống từ từ ít một, để tránh tăng hoạt động nhiều cho cơ quan tiêu hoá, tim mạch, bài tiết ... dẫn đến mất nhiều chất khoáng, vitamine, phản ảnh không trung thực nhu cầu của cơ thể về nƣớc uống. - Vì thế số lƣợng mồ hôi khi lao động trong điều kiện nóng, không phụ thuộc vào số nƣớc uống vào mà phụ thuộc vào điều kiện lao động và khí hậu. Cho nên chúng ta phải chuẩn bị và tiếp nƣớc đầy đủ cho bộ đội và ngƣời lao động trong môi trƣờng, hoàn cảnh, điều kiện lao động và khí hậu đã gây ra mất nƣớc cho cơ thể . Khi lao động trong điều kiện nóng, nếu uống cho đến hết khát, thì số lƣợng nƣớc uống vào cũng chỉ bằng khoảng 60% số lƣợng mồ hôi thải ra. Sở dĩ lƣợng mồ hôi thải ra nhiều hơn nƣớc uống vào, là vì cơ thể đã mất cả những chất có khả năng duy trì áp lực thẩm thấu nhƣ các chất muối bị thải trừ theo lƣợng mồ hôi và lƣợng Glucoza trong máu giảm đi trong quá trình lao động. Cho nên khi lao động trong điều kiện khí hậu nóng phải uống đủ nƣớc cho đến hết khát, nhưng phải uống từ từ từng ít một. VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 95
- BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG II. CÁC CHẤT ĐỘC CHIẾN TRANH LÀM Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC - Các chất độc hoá học . - Vi sinh vật và các độc tố của vi sinh vật. - Các chất phóng xạ. 1. Các chất độc hoá học : Mức độ nhiễm độc phụ thuộc vào độc tính và hình thái vật chất của chất độc. Nguồn nƣớc có thể bị nhiễm độc bởi : - Các chất độc gây loét nát nhƣ: YPÊRIT, LƠVIZIT. - Các chất phóng xạ . 1.1- Các chất gây loét nát : YPÊRIT: Rất ít hoà tan trong nƣớc, độ hoà tan khoảng 0,7mg/lí. Ypêrit rơi xuống nƣớc hoà tan chậm và thuỷ phân thành những chất không độc. Ypêrit thể hơi hoặc thể sƣơng không làm nhiễm độc nƣớc, chỉ cần đun sôi nƣớc là dùng đƣợc. LƠVIZIT: Rất ít hoà tan trong nƣớc hơn Ypêrit. Độ hoà tan là 0,2 – 0,5 mg/lit. Nhƣng Lơvizit thuỷ phân nhanh hơn và sau thuỷ phân vẫn còn giữ tính chất độc. 1.2- Các chất độc thần kinh : - Sarin và Tabun: Sarin độc gấp 10 lần Tabun, Sarin và Tabun vào nƣớc phân huỷ thành những chất không độc. Nhiệt độ thấp, Sarin thuỷ phân chậm. PH kiềm thuỷ phân nhanh, liều sarin có trong nƣớc chỉ chiếm 15 đến 20 phần triệu của nƣớc cũng có thể gây độc nguy hiểm. Đối với loài cá nhỏ ( cá vàng, cá duôi cờ ... )liều chết còn ít hơn vạn lần. Có thể dùng cá cho vào giếng, bể chứa, để phát hiện chất độc chiến tranh một cách đơn giản hơn so với phƣơng pháp hoá học. 2. Vi sinh vật và các độc tố vi sinh vật : - Trong chiến tranh địch có thể sử dụng vũ khí vi sinh (vi trùng, vi rút, rickettsie, nấm ... và độc tố của vi khuẩn ) dễ gây tác hại cho ngƣời, súc vật, cây cỏ, thực phẩm và nguồn nƣớc. - Nƣớc có thể bị ô nhiễm do các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm, tả, lị, thƣơng hàn, phó thƣơng hàn, ly amít, sốt làn sóng , tularemi lépto, viêm gan siêu vi ... - Cho nên khi sử dụng cần phải đun sôi một giờ hoặc Clo hoá liều cao (20mg/lít). - Kẻ địch có thể dùng độc tố vi trùng Botulisme (Clostridium botulinum) với liều : ngộ độc cho ngƣời 0,15gamma, liều chết ngƣời 0,30 gamma. - Các loại độc tố botulisme bị nhiệt độ đun sôi phá huỷ, đặc biệt thuốc sát trùng Clo, iốt, thuốc tím liều thƣờng có thể phá huỷ độc tố botulisme trong vòng 15 phút. 3. Nguồn nước bị ô nhiễm các chất phóng xạ : Trong chiến tranh địch có thể sử dụng vũ khí nguyên tử, khinh khí với các loại đầu đạn pháo, đầu đạn tên lửa và mìn bằng các nhiên liệu nhƣ Uran 235 hoặc Plutoni239. VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 96
- BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG - Các vũ khí này có thể làm ô nhiễm nguồn nƣớc bằng các chất phóng xạ bao gồm : + Các mảnh nhiên liệu phân rã (bụi phóng xạ tạo ra trong khi nổ bắn lên khí quyển rồi rơi xuống nguồn nƣớc ). + Khi các đầu đạn và bom hạt nhân nổ sẽ tạo ra một lƣợng lớn hạt Nơtron, các hạt Nơtron này có khả năng biến các nguyên tố không mang tính phóng xạ (những chất phóng xạ cảm tính), thành những chất phóng xạ bao gồm các nguyên tố phóng xạ nhƣ: Natri, kali, iốt, Brom. - Khi nổ trên mặt đất, đất có chất phóng xạ rơi vào nguồn nƣớc nhƣng nguy hiểm hơn là khi nổ dƣới nƣớc, lƣợng hạt Nơtron có thể sinh ra nhiều chất phóng xạ cảm tính nếu nhƣ nƣớc có chứa nhiều muối khoáng hoà tan. Vùng nƣớc tại chỗ vũ khí hạt nhân nổ và ở xa chỗ nổ hàng trăm Km cũng có cƣờng độ phóng xạ rất lớn. Nguồn nƣớc bị nhiễm phóng xạ rất nguy hiểm cho ngƣời và gia súc khi uống và sử dụng sinh hoạt. Các chất phóng xạ sẽ tự phân rã, đối với đồng vị phóng xạ ngắn hay chu kỳ bán huỷ độ vài giờ hay vài ngày thì nguồn nƣớc sẽ rất trong sạch. Nhƣng đối với các đồng vị phóng xạ dài ngày thì mặc dù số lƣợng ít cũng rất nguy hiểm cho ngƣời dùng. - Các chất phóng xạ chiến tranh (CPXCT) mà đối phƣơng sử dụng là chất thải của các lò phản ứng tạo ra, do sự chiếu xạ các nguyên tố không mang tính phóng xạ, để biến chúng thành nguyên tố phóng xạ các chất CPXCT có thể sử dụng ở dƣới các dạng khói, sƣơng mù... có khả năng làm ô nhiễm đất, nƣớc, cây cỏ chúng ngăn cản những hoạt động quân sự hoặc công tác hậu cần. III. VỆ SINH NƯỚC VÀ TIẾP TẾ NƯỚC DÃ NGOẠI 1. Nhiệm vụ: - Quân Y đơn vị có nhiệm vụ kiểm nghiệm nƣớc, đánh giá chất lƣợng nƣớc, giáo dục mọi công dân giữ vệ sinh nƣớc uống, hƣớng dẫn công tác làm trong và tiệt trùng nƣớc. - Binh chủng hoá học có nhiệm vụ phát hiện và xử lý các nguồn nƣớc bị độc và nhiễm độc. - Bộ đội công binh, cơ quan doanh trại có nhiệm vụ xây dựng những chỗ lấy nƣớc, dự trữ nƣớc, phân phát nƣớc cho bộ đội. - Thủ trƣởng các đơn vị chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc bảo đảm đầy đủ nƣớc có chất lƣợng tốt cho đơn vị mình. 2. Nguồn nước sử dụng : - Nƣớc bề mặt (hồ, ao, sông, suối ). - Nƣớc mạch ngầm (giếng sạch) VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 97
- BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG - Nƣớc máy - Nƣớc dự trữ của nhân dân . - Nƣớc mƣa - Nƣớc từ một số cây: tre, nứa, vầu, chuối, gồi ... 2.1- Cách phát hiện có mạch nước: - Kinh nghiệm dân gian: Mùa hè mặt ruộng nứt nẻ, chỗ có nƣớc thƣờng ẩm ƣớt, không nứt nẻ, vùng lòng chảo có đồi núi bao quanh, nơi khe núi giao nhau. - Công nghiệp: Khoan giếng (40 – 100m) - Tìm nước ngọt ở vùng biển: Đào hố ở ven biển lấy nƣớc mƣa thấm qua cát sỏi, chớ đào sâu nƣớc lại mặn. 2.2- Bảo vệ nguồn nước: 2.2.1- Bảo vệ giếng: Không đào giếng ở nghĩa địa, hố rác, hố phân, ao hồ đã lấp, đào cách xa cống, hố xí, chuồng gia súc tối thiểu 30m, giếng phải có thành có sân, có gầu múc, nên để vài con cá con (cá vàng, cá đuôi cờ ... ) vào giếng. Có nội quy bảo vệ giếng và hồ sơ ghi chép lƣu trữ các lần xét nghiệm trƣớc ... 2.2.2- Bảo vệ nước sông, suối, hồ, ao : Kết hợp chính quyền nhân dân địa phƣơng chọn khu vực dùng nƣớc, có biển phân chia khu vực sử dụng (trên khu vực nƣớc ăn, khúc 2 tắm giặt, khúc 3 cho gia súc , khúc 4 cho rửa xe ... mỗi khu vực cách xa nhau từ 50 – 100m). - Đào hào lọc nƣớc ở cạnh sông, suối, hồ, ao (thứ tự từ dòng nƣớc vào gồm dùng đá xếp, đất đá sỏi cát, than, đá sỏi nhỏ..., hố giếng chứa nƣớc đã lọc). 2.3- Tiếp tế nước lên điểm cao: - Các dụng cụ chứa nước: Thùng phuy, chum, vại, can nhựa, thùng nhựa phải có nắp đậy kín, hoặc đan sọt tre, đan bồ, trát bã củ nâu, nhựa đƣờng, lót nilon bên trong ... - Xây dựng hầm chứa nƣớc, xây bể dự trữ nƣớc trên điểm cao ... 2.4- Kiểm tra vệ sinh nguồn nước: 2.4.1- Phát hiện nước bẩn: Chất hữu cơ nhƣ phân ngƣời, gia súc, xác động vật, nƣớc rác bẩn làm ô nhiễm nguồn nƣớc và mang theo mầm bệnh truyền nhiễm. Các chất hữu cơ có trong nƣớc phân huỷ thành ion Amoniăc, từ Amoiăc thành Ion Nitric (NO2) mới kết thúc quá trình phân huỷ. Các chỉ tiêu kiểm nghiệm cho phép sử dụng nƣớc * PH nƣớc : 6,3 – 7,4 * Amoniăc : 5mg/lít * Nitric : 0,10mg/lít VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 98
- BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG * Clorua : 50mg/lít 2.4.2- Phát hiện nước bị nhiễm độc: + Phƣơng pháp đơn giản : Dùng các loại cá nhỏ thả vào trong nƣớc bị nghi ngờ. - Các chất độc có alcaloiit – mã tiền trong các lá cây làm nhiễm độc nguồn nƣớc dùng hộp thử nƣớc dã ngoại HTN – 40 (Học viện Quân Y). - Đối với loại chất độc khác, báo cáo lên trên để cử ngƣời xét nghiệm. Bảng nồng độ cho phép của một số chất độc có trong nước : - Chì (Pb) : 0,10 mg/lít - Nhân ngôn, thạch tín : 0,05 mg/lít - Crom hoá trị 2 (Cr2 ) : 0,10 mg/lít - Xyarit : 0,10 mg/lít 3 - Crom hoá trị 3 (Cr ) : 0,50 mg/lít - Phê nol : 0,01 mg/lít - Các gốc SC : 0,10 mg/lít 2.4.3- Phát hiện nước bị nhiễm xạ : + Do quân y hoặc bộ đội hoá học phát hiện bằng máy đo xạ + Độ nhiễm xạ cho phép ở trong nƣớc với các chất phóng xạ chƣa rõ thành phần : 3.10-11 CURI/lít. 2.5- Cải tiến chất lượng nước: 2.5.1- Khử trùng nước bằng nhiệt độ: Đun sôi 10 – 15 phút 2.5.2- Khử trùng bằng phương pháp hóa học Clo: Dùng Clorua vôi hay Cloramin tỷ lệ Clo hoạt động từ 25 – 30% liều cao 15 – 20 g/m3 nƣớc. Khử Clo thừa bằng Natrihyposunphit. - Dùng viên Patoxit, mỗi viên có 3mg Clo hoạt động hay viên iốt, mỗi viên có chứa 3mg iốt (nƣớc trong dùng 1 viên, nƣớc đục dùng 2 viên cho vào bi đông đậy nắp kín, sau 30 phút sử dụng) 2.5.3- Làm trong nước : + Dùng phèn chua Al2(SO4)3 .18H2O cho vào, hay phèn sắt FeSO4 .7H2O hoặc FeCl2 .6H2O + Nếu nƣớc ít đục (hàm lƣợng cặn từ 100 – 800mg/ lít) thì cần lƣợng phèn chua là 40 – 60mg/lít. + Nếu nƣớc đục nhiều ( hàm lƣợng cặn từ 1.000 – 2.200 mg/lit ) thì cần lƣợng phèn chua từ 60 – 80mg/lít. Phèn chua có tác dụng tốt khi làm trong nƣớc nhƣng nếu nƣớc bị kiềm thì cho thêm vôi: VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 99
- BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG + Vôi sống 25g/ 1g phèn + Vôi tôi rỗi 0,35g/ 1g phèn + Clorua vôi 0,50g/ 1g phèn + Dùng các là nhớt thay phèn : lá mồng tơi 25 – 80g/lít/60phút, lá rau đay, dong riềng, bẹ chuối ... 2.5.4- Lọc nước dã nhoại : Dùng thùng phuy, thùng nhựa, lọc nƣớc : + Lớp lọc than củi dày : 40 – 50 cm + Lớp cát dày : 30 – 40 cm + Lớp sỏi dày : 5 – 7 cm Sỏi rửa sạch trƣớc khi cho vào thùng lọc. 2.5.5- Làm mất mùi hôi thối nước: Lọc nƣớc qua cát, sỏi, than hoạt tính, than quả, vỏ gáo dừa, than củi. 2.5.6- Khi nghi ngờ nguồn nước bị nhiễm xạ: + Thử sơ bộ bằng cá con và cắm biển cấm không dùng nƣớc đó + Báo quân y cấp trên xử trí hay báo bộ đội hoá học đến kiểm tra. VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 100
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 16 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
10 p | 321 | 55
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 1 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
6 p | 243 | 24
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 9 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
9 p | 153 | 20
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 4 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 p | 182 | 17
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 3 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
9 p | 164 | 16
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 13 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
5 p | 150 | 14
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 11 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
6 p | 104 | 12
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 14 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
5 p | 129 | 10
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 21 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
5 p | 133 | 10
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 17 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
12 p | 122 | 9
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 19 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
30 p | 109 | 9
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 6 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 p | 102 | 8
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 2 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 p | 133 | 8
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 20 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
19 p | 94 | 7
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 25 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
7 p | 110 | 7
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 22 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 p | 113 | 7
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 p | 100 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn