intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Động lực học - ĐHBK TP. HCM

Chia sẻ: Họ Và Tên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

185
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập Động lực học gồm 4 bài tập, kết quả mỗi bài tập được trình bày thành các câu trắc nghiệm. Tham khảo Bài tập Động lực học giúp bạn hệ thống lại kiến thức qua các câu hỏi, bài tập và tự đánh giá năng lực của mình. Chúc bạn học tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Động lực học - ĐHBK TP. HCM

  1. ĐỘNG LỰC HỌC BÀI 1: Cho cơ hệ như hình vẽ, trụ B đặc đồng chất, pouli C có C là khối tâm. Các khối lượng tương ứng m A = 100m0, m B = m 0 , m C =11m 0 , bán kính quán tính của pouli C với trục C là ρ C . Động cơ bắt chặt vào dầm CD tại C tạo moment M tác động vào pouli C. Cho RC = 3rC , RB = 2rC , ρ C = rC , M = 121m0 grC  C M D I B H A Chọn đáp án đúng Câu 1: Tính các vận tốc góc ω B , ω C qua V A ↑ (vận tốc A đi lên) VA 2V A V a. ω B = ω C = b. ω B = ; ωC = A rC rC rC VA c. ω B = ωC = d. Không có kết quả đúng 2rC Câu 2: Tính động năng T của cơ hệ a. T = 57 m0V A 2 b. T = 54,5m0V A 2 c. Không có kết quả đúng d. T = 73,5m0V A 2 Câu 3: Tính tổng công suất N của ngoại nội lực tác động vào cơ hệ a. N = 30m0 gVA b. N = 20m0 gVA c. N = 10,9m0 gV A d. Không có kết quả đúng Câu 4: Tính gia tốc W A của tải A 1 30 20 a. W A ↑= b. g = WA ↑ c. Không có kết quả đúng d. W A ↑= g 10 147 114
  2. Câu 5: Xem CD là dầm đàn hồi có độ cứng K (ứng vị trí C). Gọi y C ↓ là độ dời thẳng đứng đi xuống của điểm C từ vị trí cân bằng tĩnh, ϕ C là góc quay của trụ C là hai tọa độ suy rộng tương ứng q 1 , q 2. Tính động năng của cơ hệ qua y C , ϕ C   a. T = (56 yC + 218rC2ϕ C − 202rC yCϕ C )m0 2 2   b. T = (56 yC + 73,5rC ϕ C − 101rC yC ϕ C )m0 2    2 2 c. T = (56 yC + 57 rC ϕ C − 101rC ϕ C yC )m0 2    2 2 d. Không có kết quả đúng BÀI 2: Cho cơ hệ như hình vẽ. Các khối lượng tương ứng: m1 , m2 , m3 , các bán kính R2 , r2 và 2 moment quán tính với trục tâm qua B, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ là J B = m2 R22 . 3 Hệ số ma sát động và tĩnh đều bằng f . Thả hệ từ trạng thái đứng yên, bỏ qua ma sát tại các vị trí khác và khối lượng của ròng rọc cố định. Xác định các kết quả đúng. τ1 τ3 1 A α τ2 B 2 3 C Chọn đáp án đúng: Câu 1: 2 Động năng cơ hệ T, cho R2 2= = r2 , m1 3 1 2 a. T = V1 b. T = V12 c. T = 2V12 d. Không có kết quả đúng 2
  3. Câu 2: 2 Tổng công theo độ dời s1 của tải A, cho m1 = = 2= 0,= 300 . Kí hiệu A ↑ (đi , R2 r2 , f 4, α 3 lên); A ↓ (đi xuống) ∑ A = (5 + 2 )  4  a. ∑A↑ =  10 −  = s1 7, 69 s1 3 b. ↓ 3 s1 c. ∑ A= ↑ (5 − 2 3 )s1 d. Không có kết quả đúng Câu 3: 3 Cho m1 = , R2 = 2r2 , α = 30 0 , f = 0,4 . Gia tốc W1 của tải A 2 a. W1 ↑= 67   − 0,3 3  g b. W1 ↑= 4 ( ) 3 − 0,3 3 g 17  12  15 c. W1 ↓= 5 9 (4 − 0,2 3 g ) d. W1 = 0 Câu 4: Cho R2 = 2r2 , f = 0,4, α = 30 0 . Xác định giá trị của m1 để hệ không khởi động từ trạng thái đứng yên (cân bằng) a. 0,45 ≤ m1 ≤ 3,98 b. 1,45 ≤ m1 ≤ 6,28 c. 1,58 ≤ m1 ≤ 8,68 d. 3,20 ≤ m1 ≤ 9,62 Bài 3: Cơ cấu có liên kết và chịu lực như hình vẽ. 5 30 Các đại lượng được cho: M = m0= 4= 6m0 , m0 ( kg ) gr0 ; m1 m0 , m2 6 58 bán kính tương ứng R2 2= 2 R0 4r0 (lớn và nhỏ của vật  và vật ), các moment quán tính = r2 = với trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ J 0 m0 r02= m2 r22 24m0 r 2 = ; JB =
  4. M 2 B O 0 I A 1 Ban đầu cơ hệ đứng yên, con lăn lăn không trượt. Tại thời điểm đang xét giả sử tải A đạt vận tốc V A đi xuống ứng với độ dời h Câu 1: Vận tốc góc của O và B: VA V VA V a. ω0 = ; ω2 = A b. ω0 = = A; ω2 ro 3r0 3ro r0 VA V c. ω0 = ; ω2 = A d. Không có kết quả đúng ro 2r0 Câu 2: Động năng của cơ hệ: 28 27 29 a. T = m0VA2 b. T = m0VA2 c. T = m0VA2 d. Không có kết quả đúng 3 3 3 Câu 3: Tổng công suất:  M   2M  =  4,5m0 g + a. N  VA =  3m0 g + b. N  VA  r0   r0   M   M  c. N  m0 g + =  VA =  4m0 g + d. N  VA  r0   r0  Câu 4: Gia tốc của vật A: a. WA = 0, 25 g b. WA = 0,3 g c. WA = 0, 4 g d. WA = 0,5 g
  5. Bài 4: Vật rắn gồm thanh AB đồng chất khối lượng m dộ dài 4R, hàn cứng với đĩa phẳng đồng chất khối lượng 2m, bán kính R (hình vẽ). Cho biết vật quay đều quanh trục nằm ngang vận tốc góc hằng số ω 0 ω0 A B C Câu 1: Xác định moment quán tính J A của cơ hệ tới trục nằm ngang qua A 150 196 169 160 a. J A = mR 2 b. J A = mR 2 c. J A = mR 2 d. J A = mR 2 3 3 3 3 Câu 2: Động năng của hệ 169 160 150 a. T = mR 2ω0 2 b. T = mR 2ω0 2 c. T = mR 2ω0 2 d. Không có câu đúng 3 3 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2