Bài tập môn điện tử thông tin
lượt xem 120
download
Đây là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên ôn thi chuyên ngành điện tử thông tin
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập môn điện tử thông tin
- BÀI TẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÔNG TIN Câu 1: Cho mạch điện nguồn cung cấp công suất cho tải như hình vẽ, với ZL và ZS là trở kháng của tải và của nguồn. XS XL ZL ZS RS RL VRL + E - 1. Hãy viết biểu thức tổng quát tính công suất tải PRL . 2. Cho E=1V, RS=XL=XS= 1. Hãy vẽ đồ thị biến thiên của công suất tải PRL theo RL. Câu 2: Cho mạch điều hưởng song song có các thông số như sau: L C L = 100μH , C = 400PF , Re q(ω 0 ) = 10 KΩ. r 1. Tính tần số cộng hưởng f0? Hệ số phẩm chất của khung cộng hưởng Q? và băng thông B? Nếu 300PF ≤ C ≤ 500PF Hãy tính khoảng tần số điều hưởng 3. Câu 3: Cho mạch điện ghép biến áp với tải RL như hình vẽ. Gọi r và rfa là điện trở tổn hao của khung cộng hưởng và điện trở tải phản ánh sang cuộn sơ cấp biến áp. Cho C1=10pF, tần số cộng hưởng của khung cộng hưởng fo=10MHz, hệ số phẩm chất của khung cộng hưởng khi không có tải Qo=100 và khi có tải Q1=20. Hãy vẽ sơ đồ tương đương, tính trở kháng đặc tính ρ , điện trở r, rfa, điện trở tương đương của khung cộng hưởng khi có tải và không tải, băng thông B và tính hiệu suất ηBA của mạch. 1
- L1 RL L2 C1 r Câu 4: Cho mạch điện phối hợp trở kháng theo kiểu ghép một phần điện dung như hình vẽ. Trong đó L1=100 μ H; f0=10MHz; Q=100. Hãy tính Req( ω0 ) và điện trở tổn hao r của cuộn dây L. Cho biết Ze=10K Ω hãy tính C1? C2 Req a L Ze C1 b Câu 5: Cho mạch vào máy thu như hình vẽ, trong đó C1=3000pF; C2=1500pF; L=0,1 μ H; ZA=50 Ω . Hãy tính tần số thu f và Req Req C2 L ZA C1 Câu 6: C2 L2 L3 C L L2 a c a L1 c Ze1 Ze1 Ze2 C1 L1 Ze2 b d b d a) b) 2
- Tìm mối quan hệ giữa Ze1 và Ze2 trong hai sơ đồ hình a) và b) như trên hình vẽ Câu 7: Tỉ số (S+N)/N tại đầu ra của một bộ khuếch đại được đo đạt bằng cách đo điện áp đầu ra của nó khi có và không có tín hiệu đưa vào. Người ta tiến hành đo đạt một bộ khuếch đại như trên thì đo được điện áp đầu ra là 2V và 15mV tương ứng khi có và không có tín hiệu đưa vào đầu vào. Hãy tính (S+N)/N tại đầu ra của nó theo dB. Câu 8: 1. Điện áp tín hiệu và điện áp nhiễu tại đầu vào của một bộ khuếch đại lần lượt là 100μV, 2μV . Hãy tính tỉ số tín hiệu trên nhiễu tại đầu vào trong đơn vị dB. Câu 9: Một bộ khuếch đại gồm 3 tầng có độ khuếch đại và hệ số nhiễu (trong đơn vị tỉ số, không phải đơn vị dB) được biểu diễn như sau: Số thứ tự tầng Độ khuếch đại Hệ số nhiễu 1 10 3 2 20 4 3 30 5 Tính độ khuếch đại và hệ số nhiễu toàn phần và đổi chúng sang đơn vị dB. Câu 10: Một bộ khuếch đại gồm 4 tầng có độ khuếch đại và hệ số nhiễu (trong đơn vị dB) được biểu diễn như sau: Số thứ tự tầng Độ khuếch đại (dB) Hệ số nhiễu (dB) 1 12 2 2 15 4 3 20 6 4 17 7 Tính độ khuếch đại và hệ số nhiễu toàn phần của bộ khuếch đại. 3
- Câu 11: Một điện trở 50 Ohm hoạt động tại nhiệt độ 2100C. Tính công suất nhiễu mà nó cung cấp cho một tải được phối hợp trở kháng trên băng thông: a. Kênh vô tuyến CB (10KHz) b. Kênh TV (6MHz) 1. Tính kết quả theo 2 đơn vị W và dBm 2. Tính điện áp nhiễu tạo ra trong 2 trường hợp trên. Câu 12: Tính toán dòng điện nhiễu của 1 điođe với dòng phân cực bằng 15mA, băng thông 25KHz. Câu 13: Tỉ số tín hiệu trên nhiễu tại đầu vào và đầu ra của một bộ khuếch đại lần lượt là 30dB và 27,3dB. 1. Hãy tính hệ số nhiễu NF 2. Nhiệt độ nhiễu của nó bằng bao nhiêu? Câu 14: Một máy thu có băng thông nhiễu là 200KHz. Một điện trở được tại đầu vào của nó. Hãy tính công suất nhiễu (trong đơn vị dB) tại đầu vào nếu nhiệt độ của điện trở là 2000C. Câu 15: Cho một hệ thống. Khi băng thông của nó tăng gấp đôi, các thông số khác không đổi. Tỉ số tín hiệu trên nhiễu tại đầu ra của nó thay đổi như thế nào biết rằng chỉ xem xét nhiễu nhiệt. Câu 16: Một bộ khuếch đại gồm 2 tầng có độ khuếch đại và hệ số nhiễu (trong đơn vị dB) được biểu diễn như sau: Số thứ tự tầng Độ khuếch đại (dB) Hệ số nhiễu (dB) 1 12 2 2 20 5 Tính hệ số nhiễu toàn phần (dB)và nhiệt độ nhiễu tương đương của bộ khuếch đại. Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ: 4
- Vcc I R R Q7 vEQ7 D2 D1 Q4 vC f0 Q6 R Q2 C Q5 R Q1 Q3 1) Nêu tác dụng của các linh kiện và đặt tên cho mạch. 2) Vẽ đồ thị dạng sóng vC và vEQ7. 3) Hãy giải thích hoạt động của mạch. Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ: C5 v0(t) vs(t) Q Vc L3 R2 C3 Ra T Rb Vpc R1 L1 L2 CV C1 C2 C4 Vcc 1) Nêu tác dụng của tất cả các linh kiện có trong mạch. 2) Đây là mạch dao động và điều chế kiểu gì? Mắc theo EC, CC hay BC. 3) Tính tần số dao động có điều chế. 4) Đây là mạch điều chế FM hay AM, điều chế dương hay âm. 5) Cho biết cực tính của 2 cuộn dây L1 và L2. 6) Cho Vcc = 20V, Ra = 14kΩ, Rv = Ra + Rb = 20kΩ. Tìm Cv ứng với điện áp phân cực đó. 7) Cho v s = 0,7 sin ω s t . Hãy tính fdd khi vs = vs max và fdd khi vs = vs min. 5
- 8) Suy ra độ dịch tần Δf = f dd max − f dd min . Cho biết L2 = 8μH và C2 = 4pF. 9) Hãy vẽ đồ thị vs(t) và v0(t) trên cùng một trục thời gian. Cv 6 pF 3 pF 2 pF 1.5pF V 6.7v 6v 5.3v Câu 19: Người ta dùng một máy đo sóng hấp thu để đo tần số fx của một mạch dao động như hình vẽ: D VC = 10V μA C5 Vpc Ra L1 A C4 Rb R4 L4 C3 L3 Cv C6 C1 Q 0,01 L2 C2 R3 R1 R2 0,1 +Vcc Cho biết VC = 10V, RV = 10kΩ, L3 = 8μH và cho đồ thị CV như hình vẽ. 1) Hãy tính tần số dao động của mạch mà máy thu đo được biết rằng khi điều chình chiết áp RV đến vị trí A sao cho Ra = 6kΩ thì μA chỉ giá trị cực đại. 2) Mạch dao động ở trên là mạch dao động gì? Mắc theo EC, CC hay BC. Hãy vẽ giản đồ tương đương. 3) Cho biết C1 = 4pF và L1 = 3μH. Hãy tính L2. 6
- CV 6 pF 4.5pF 3 pF 2 pF 1.5pF VPC 5V 4V 3V 2V 1V Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ: C8 R1 C2 C3 LK CK T1 T2 T3 R6 C1 R2 C4 LC R4 VB C7 C5 R5 C6 R3 VCC vs(t) 1) Hãy nêu tác dụng của tất cả các linh kiện có trong mạch. 2) Đây là mạch dao động + điều chế FM. Dao động loại gì? Phương thức điều chế như thế nào? Điều chế dương hay âm 3) Tính tần số dao động có điều chế. 7
- Câu 21: Cho mạch khuếch đại như hình vẽ. Giả VCC = 15V sử Q của khung cộng hưởng bằng 15. C1 RL L1 Hãy tính: RB 300Ω 25μH 50p 1) Tần số hoạt động. 56kΩ 4:1 C vi 2) Băng thông tín hiệu. Q1 RB 3) Tính giá trị điện trở tương RE CE 10kΩ đương tại cực E của BJT Q1 tại 0,001μF 1,2kΩ tần số hoạt động. Câu 22: Cho mạch dao động dùng JFET cực nguồn chung như hình vẽ: VDD = CD RD 0,01μ 100Ω C2 MPF102 100pF L2 N1 100vòngL=10μ C1 RL RG CC 10kΩ 100pF L1 N2 10vòng 100kΩ 0,01μ 1) Tính tần số dao động fdd. 2) Hệ số khuếch đại của mạch. Câu 23: Bài toán tương tự nhưng VDD = đối với mạch dao động RD CD JFET có cực máng 100Ω chung CC MPF102 0,01μ (Common – Drain). 1) Tính tần số dao động RG fdd. C1 100kΩ 100pF L2 N1 80vòng 2) Hệ số khuếch đại của v0 mạch. L1 N2 20vòng 8
- Câu 24: Cho mạch dao động BJT mắc E chung như hình vẽ: 1) Vẽ mạch tương đương +VCC của mạch dao động. C4 C5 v0 L2 R1 2) Tính tần số dao động. L1 C2 3) Tính hệ số hồi tiếp. 100pF 1μH Q1 4) Tính trở kháng của C1 C3 R2 1000pF 10pF cuộn dây L2 và tụ C3 từ đó cho nhận xét về nhiệm vụ của chúng Câu 25: Cho mạch dao động như hình vẽ: 1) Đây là mạch dao động +VCC gì? Mắc theo kiểu gì? C4 C5 v0 L2 Mạch tương đương. R1 2) Tính tần số dao động. L1 C2 100pF 1μH Q1 3) Tính hệ số khuếch đại C1 C3 R2 của mạch khi dao động 1000pF 10pF ổn định. Câu 26: Cho mạch dao động có bộ khuếch đại như hình a) và hình b). K K vo vo N2 N2 L2 L2 C C L L N1 N1 L1 L1 a) Khuếch đại không đảo pha b) Khuếch đại đảo pha 1) Vẽ sơ đồ tương đương của mạch dao động. Suy ra mạch dao động theo kiểu gì? 2) Tính hệ số khuếch đại của mạch khi dao động đạt được trạng thái ổn định. 9
- Câu 27: Các câu hỏi tương tự như bài 10 cho 2 mạch sau: K K vo vo C2 C2 L L C1 C1 a) Khuếch đại không đảo pha b) Khuếch đại đảo pha Câu 28: Cho mạch dao động có thể thay đổi tần số bằng Varicap như hình vẽ: K vo C2 L C1 C4 R1 VC Cv Điện dung Cv của varicap thay đổi theo điện áp VC theo biểu thức: C0 CV = 1 + 2VC Với C0: điện dung của varicap với điện áp vào thuận Giả sử C0 = 80pF và L2 = 100μH. a) Tính tần số dao động khi không có điện áp điều khiển tác động vào (VC = 0V). b) Tính điện áp điều khiển cần thiết để mạch dao động tại tần số gấp đôi tần số ở câu a. Câu 29: Cho mạch điện máy thu đổi tần có sơ đồ khối như hình vẽ: G6=-2dB G7=34dB G4=26dB G2=3dB RFAMP MIXER IF1 IF2 IF3 Detector Audio AMP G1=8dB G3=24dB G5=26dB OSC 10
- + Hệ số khuếch đại công suất của các khối được thể hiện trên hình vẽ. + Tín hiệu tại anten thu có điện áp 8μV, trở kháng vào của máy thu Rin = 50Ω 1) Tính công suất vào theo W, dBW, dBm. 2) Tính toán công suất ra loa. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập và gợi ý giải môn học Lý thuyết thông tin
18 p | 2277 | 473
-
Đáp án môn học Kỹ thuật vi xử lý
4 p | 715 | 242
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập phần Diode môn Kỹ thuật điện tử - Lê Chí Thông
9 p | 1026 | 147
-
Bài tập lớn - Kỹ thuật truyền dẫn
16 p | 548 | 127
-
Bài tập môn học Kỹ thuật vi xử lý
3 p | 430 | 110
-
Bài tập môn học EE2000 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
17 p | 322 | 47
-
Bài Tập Môn Xử Lý Tín Hiệu Số
8 p | 222 | 41
-
Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Nhập môn điều khiển thông minh (năm học 2013-2014): Trường Đại học Bách khoa TP.HCM
6 p | 201 | 19
-
Đề cương thực tập công nhân điện-điện tử
6 p | 82 | 11
-
Danh sách bài tập thảo luận môn Thông tin di động
12 p | 170 | 11
-
Bài tập lớn về môn Kỹ thuật điện tử
9 p | 115 | 11
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Mạch điện tử thông tin
9 p | 88 | 6
-
Đáp án đề kiểm tra cuối kỳ môn Mạch điện tử thông tin
10 p | 112 | 2
-
Đề thi học kỳ môn Nguyên lý thông tin số
4 p | 53 | 2
-
Đề thi học kỳ môn Kỹ thuật điện tử C
5 p | 27 | 2
-
Đề thi học kỳ môn Mạch điện tử thông tin
4 p | 45 | 2
-
Đề thi môn Máy điện - Năm học 2016
6 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn