intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập môn trí tuệ nhân tạo

Chia sẻ: Dieu Dieu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

1.060
lượt xem
255
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu I. a) Giải thích các thành phần và phân tích yếu tố “thông minh” của hàm đánh giá f (u) = g(u) + h(u) trong giải thuật A* . b) Trong trò chơi 8 số: bên trái là trạng thái xuất phát, bên phải là trạng thái kết thúc. Hãy đưa ra một cách xác định hàm f (u) cho trò chơi. Với cách xác định đó, tính giá trị của f (u) với u là trạng thái ở giữa trong hình trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập môn trí tuệ nhân tạo

  1. Bài tập môn trí tuệ nhân tạo Câu I. a) Giải thích các thành phần và phân tích yếu tố “thông minh” của hàm đánh giá f (u ) = g (u ) + h(u ) trong giải thuật A* . b) Trong trò chơi 8 số: bên trái là trạng thái xuất phát, bên phải là trạng thái kết thúc. 2 8 3 2 8 3 1 2 3 1 6 4 1 4  ..  .. 8 4 7 5 7 6 5 7 6 5 Hãy đưa ra một cách xác định hàm f (u ) cho trò chơi. Với cách xác định đó, tính giá trị của f (u ) với u là trạng thái ở giữa trong hình trên. Câu II. Cho cơ sở tri thức gồm các câu đúng sau đây: - Cầu thủ nào có thể lực tốt và nhanh nhẹn đều đá hay. - Cầu thủ nào siêng tập luyện hoặc có thể hình tốt thì có thể lực tốt. - Cầu thủ nào siêng tập luyện thì nhanh nhẹn - Công Vinh không có thể hình tốt nhưng siêng luyện tập 1) Thành lập các vị từ, công thức thích hợp biểu diễn các câu trên; sau đó chuyển chúng về dạng hội các câu tuyển. 2) Dùng luật phân giải để trả lời câu hỏi “Công Vinh đá bóng có hay không?” 3) Chuyển các câu trong cơ sở tri thức về dạng các câu Horn. Dùng phương pháp suy diễn tiến để trả lời câu hỏi trong câu 2. Câu III. Trong một hệ điều khiển mờ điều chế hóa chất, có sử dụng luật sau: r = “Nếu nhiệt độ cao thì nồng độ thấp” Nhiệt độ cao, nồng độ thấp được biểu diễn bởi tập mờ A, B với 0.36 0.64 1 1 0.7 0.1 A= + + và B = + + 50 70 100 3 4 5 a) Tìm tập mờ A' biểu thị “nhiệt độ trung bình” với qui uớc hàm thuộc của “trung bình” là căn bậc hai của “cao”. b) Tìm ma trận quan hệ mờ biểu thị cho luật r theo phép kéo theo Mamdani. c) Giả sử luật r là đúng. Tìm nồng độ khi nhiệt độ là trung bình.
  2. Duyệt của tổ CM Câu II. Cho cơ sở tri thức gồm các câu đúng sau đây: - Sinh viên nào giỏi tiếng Anh và giỏi toán đều giỏi lập trình. - Sinh viên nào thông minh hoặc kiên trì đều giỏi tiếng Anh - Sinh viên nào thông minh thì giỏi toán - Lan thông minh nhưng không kiên trì 1) Thành lập các vị từ, công thức thích hợp biểu diễn các câu trên; sau đó chuyển chúng về dạng hội các câu tuyển. 2) Dùng luật phân giải để trả lời câu hỏi “Lan lập trình có giỏi hay không?” 3) Chuyển các câu trong cơ sở tri thức về dạng các câu Horn. Dùng phương pháp suy diễn tiến để trả lời câu hỏi trong câu 2. Câu III. Trong một hệ điều khiển mờ điều chế hóa chất, có sử dụng luật sau: r = “Nếu nhiệt độ cao thì nồng độ thấp” Nhiệt độ cao, nồng độ thấp được biểu diễn bởi tập mờ A, B với 0.2 0.6 1 1 0.7 0.1 A= + + và B = + + 50 70 100 3 4 5 a) Tìm tập mờ A' biểu thị “nhiệt độ rất cao” với qui uớc hàm thuộc của “rất cao” là bình phương hàm thuộc của “cao”. b) Tìm ma trận quan hệ mờ biểu thị cho luật r theo phép kéo theo Mamdani. c) Giả sử luật r là đúng. Tìm nồng độ khi nhiệt độ là rất cao. Câu II. Cho cơ sở tri thức gồm các câu đúng sau đây: - Sinh viên nào giỏi tiếng Anh và giỏi toán đều giỏi lập trình. - Sinh viên nào thông minh hoặc kiên trì đều giỏi tiếng Anh - Sinh viên nào thông minh thì giỏi toán - Lan thông minh nhưng không kiên trì 1) Thành lập các vị từ, công thức thích hợp biểu diễn các câu trên; sau đó chuyển chúng về dạng hội các câu tuyển. 2) Dùng luật phân giải để trả lời câu hỏi “Lan lập trình có giỏi hay không?” 3) Chuyển các câu trong cơ sở tri thức về dạng các câu Horn. Dùng phương pháp suy diễn tiến để trả lời câu hỏi trong câu 2. Câu III. Trong một hệ điều khiển mờ điều chế hóa chất, có sử dụng luật sau: r = “Nếu nhiệt độ cao thì nồng độ thấp” Nhiệt độ cao, nồng độ thấp được biểu diễn bởi tập mờ A, B với 0.2 0.6 1 1 0.7 0.1 A= + + và B = + + 50 70 100 3 4 5
  3. a) Tìm tập mờ A' biểu thị “nhiệt độ thấp” với qui uớc hàm thuộc của “thấp” là phủ định của “cao” bằng phép 1- b) Tìm ma trận quan hệ mờ biểu thị cho luật r theo phép kéo theo Mamdani. c) Giả sử luật r là đúng. Tìm nồng độ khi nhiệt độ là thấp. Câu I. 1) Trình bày giải thuật A* để tìm kiếm đích trên không gian trạng thái. 2) Trên đồ thị có hướng sau đây: mỗi số trên đỉnh chỉ khoảng cách đường chim bay từ đỉnh đó đến đích, mỗi số trên cạnh chỉ độ dài thực sự của cạnh đó. Minh họa các bước thực hiện giải thuật A* để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh xuất phát là A đến đỉnh đích là Z A(10) 1 5 D(8) 5 B(8) 4 E(7) 3 2 C(6) 3 F(7) 3 H(2) 3 G(4) 3 2 Z(0) Câu II. Cho cơ sở tri thức gồm các câu sau đây: - Người nào thường chơi thể thao thì có sức khỏe tốt. - Người nào có sức khỏe tốt hoặc thông minh thì có nhiều sáng kiến. - Người nào có nhiều sáng kiến thì trình độ chuyên môn tốt. - Ông An thông minh nhưng không chơi thể thao. 1) Thành lập các vị từ, công thức thích hợp biểu diễn các câu trên; sau đó chuyển chúng về dạng hội các câu tuyển. 2) Dùng luật phân giải để trả lời câu hỏi “Ông An có chức vụ cao hay không” 3) Viết một chương trình Prolog để trả lời câu hỏi trên. Câu III. Trong một hệ điều khiển mờ điều chế hóa chất, có sử dụng luật sau: r = “Nếu nhiệt độ cao thì nồng độ thấp” Nhiệt độ cao, nồng độ thấp được biểu diễn bởi tập mờ A, B với 0.36 0.64 1 1 0.7 0.1 A= + + và B = + + 50 70 100 3 4 5 a) Tìm tập mờ A' biểu thị “nhiệt độ trung bình” với qui uớc hàm thuộc của “trung bình” là căn bậc hai của “cao”. b) Tìm ma trận quan hệ mờ biểu thị cho luật r theo phép kéo theo Zadeh. c) Giả sử luật r là đúng. Tìm nồng độ khi nhiệt độ là trung bình. Câu II. Cho cơ sở tri thức gồm các câu đúng sau đây: - Sinh viên nào giỏi tiếng Anh và giỏi toán đều giỏi lập trình. - Sinh viên nào thông minh hoặc kiên trì đều giỏi tiếng Anh - Sinh viên nào thông minh thì giỏi toán
  4. - Lan thông minh nhưng không kiên trì 1) Thành lập các vị từ, công thức thích hợp biểu diễn các câu trên; sau đó chuyển chúng về dạng hội các câu tuyển. 2) Dùng luật phân giải để trả lời câu hỏi “Lan lập trình có giỏi hay không?” 3) Chuyển các câu trong cơ sở tri thức về dạng các câu Horn. Dùng phương pháp suy diễn tiến để trả lời câu hỏi trong câu 2. Câu III. Trong một hệ điều khiển mờ điều chế hóa chất, có sử dụng luật sau: r = “Nếu nhiệt độ cao thì nồng độ thấp” Nhiệt độ cao, nồng độ thấp được biểu diễn bởi tập mờ A, B với 0.2 0.6 1 1 0.7 0.1 A= + + và B = + + 50 70 100 3 4 5 a) Tìm tập mờ A' biểu thị “nhiệt độ rất cao” với qui uớc hàm thuộc của “rất cao” là bình phương hàm thuộc của “cao”. b) Tìm ma trận quan hệ mờ biểu thị cho luật r theo phép kéo theo Dienes- Rescher. c) Giả sử luật r là đúng. Tìm nồng độ khi nhiệt độ là rất cao. Câu I. 1) Biểu diễn không gian trạng thái của trò chơi Nim với trạng thái bắt đầu gồm 6 đồng xu. Đánh giá cho các trạng thái trên toàn bộ không gian. Giả sử đối thủ được đi trước và tại các trạng thái đối thủ luôn chọn nước đi bên phải, khi đó máy tính hay đối thủ thắng cuộc. 2) Cho không gian trạng thái biểu diễn bởi đồ thị có hướng sau đây: mỗi số trên đỉnh chỉ khoảng cách đường chim bay từ đỉnh đó đến đích, mỗi số trên cạnh chỉ độ dài thực sự của cạnh đó. Minh họa các bước thực hiện giải thuật A* để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh xuất phát là A đến đỉnh đích là Z A(10) 1 5 D(8) 5 B(8) 4 1 E(7) 3 2 C(6) 3 F(7) 3 H(2) 3 G(4) 3 2 Z(0) Câu II. Cho cơ sở tri thức gồm các câu sau đây: + An thích môn thể thao nào thì Bình thích môn thể thao đó. + An chỉ thích các môn thể thao có tính đối kháng. + Thể dục dụng cụ là môn thể thao không có tính đối kháng + Võ thuật là môn thể thao có tính đối kháng. + Môn thể thao có tính đối kháng là môn thi đấu giữa hai người.
  5. 1) Thành lập các vị từ, công thức thích hợp biểu diễn các câu trên; sau đó chuyển chúng về dạng hội các câu tuyển. 2) Dùng luật phân giải để trả lời câu hỏi “Bình có thích môn võ thuật không?” 3) Biểu diễn các câu ở dạng Horn rồi dùng quy tắc suy diễn lùi để trả lời cho câu 2) ở trên. Câu III. Trong một hệ điều khiển mờ điều chế hóa chất, có sử dụng luật sau: r = “Nếu nhiệt độ cao thì nồng độ thấp” Nhiệt độ cao, nồng độ thấp được biểu diễn bởi tập mờ A, B với 0.2 0.6 1 1 0.7 0.1 A= + + và B = + + 50 70 100 3 4 5 a) Tìm tập mờ A' biểu thị “nhiệt độ thấp” với qui uớc hàm thuộc của “thấp” là phủ định của “cao” bằng phép 1- b) Tìm ma trận quan hệ mờ biểu thị cho luật r theo phép kéo theo Mamdani. c) Giả sử luật r là đúng. Tìm nồng độ khi nhiệt độ là thấp (dùng phép khử mờ lấy trọng tâm). Câu I. 1) So sánh sự khác nhau giữa hai giải thuật tìm kiếm trên không gian trạng thái: giải thuật tìm kiếm leo đồi (hill climbing) và giải thuật ưu tiên tốt nhất (best first search). 2) Cho không gian trạng thái biểu diễn bởi đồ thị có hướng sau đây: mỗi số trên đỉnh chỉ khoảng cách đường chim bay từ đỉnh đó đến đích, mỗi số trên cạnh chỉ độ dài thực sự của cạnh đó. Minh họa các bước thực hiện giải thuật A* để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh xuất phát là A đến đỉnh đích là Z A(10) 1 5 D(8) 5 B(8) 4 1 E(7) 3 2 C(6) 3 F(7) 3 H(2) 3 G(4) 3 2 Z(0) Câu II. Cho cơ sở tri thức gồm các câu sau đây: + Sinh viên nào giỏi tiếng Anh và NNLT thì lập trình giỏi + Sinh viên nào giỏi môn Logic và tiếng Anh thì lập trình giỏi + Người nào có trí nhớ tốt hoặc thông minh thì giỏi tiếng Anh + Người nào thông minh thì giỏi môn Logic + Nam không có trí nhớ tốt nhưng lại thông minh 1) Thành lập các vị từ, công thức thích hợp biểu diễn các câu trên; sau đó chuyển chúng về dạng hội các câu tuyển. 2) Dùng luật phân giải để trả lời câu hỏi “Nam lập trình giỏi hay không”
  6. 3) Biểu diễn các câu ở dạng Horn rồi dùng quy tắc suy diễn lùi để trả lời cho câu 2) ở trên. Câu III. Trong một hệ điều khiển mờ, có sử dụng luật sau: r = “Nếu mực nước cao thì van mở góc nhỏ” Mực nước cao, góc nhỏ biểu diễn bởi tập mờ A, B sau 0.36 0.64 1 0.9 0.5 0.1 A= + + và B = + + 0.5 0.7 1 45 90 270 a) Tìm tập mờ A' biểu thị mực nước "ít cao" với qui uớc hàm thuộc của “ít cao” là căn bậc hai của “cao”. b) Tìm ma trận quan hệ mờ biểu thị luật r theo phép kéo theo Zadeh. c) Giả sử luật r là đúng. Tìm góc mở của van khi mực nước ít cao (sử dụng phép khử mờ lấy trọng tâm). Câu I. Tự cho một không gian trạng thái biểu diễn bằng một đồ thị có hướng n đỉnh (n>6). Đánh số các đỉnh từ 1 đến n, tự cho giá trị ước lượng cho các đỉnh và tự cho trọng số của các cạnh. Trình bày tiến trình xảy ra (các giá trị xuất hiện trong open và closed) khi sử dụng giái thuật A* trên không gian trạng thái để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1 đến đỉnh n. Câu II. Thí sinh tự nghĩ ra một cơ sở tri thức gồm ít nhất 5 câu. Sau đó thực hiện các công việc sau đây: 1) Thành lập các vị từ, công thức thích hợp biểu diễn các câu trên; sau đó chuyển chúng về dạng hội các câu tuyển. 2) Chuyển các câu trong cơ sở tri thức về dạng câu Horn. 3) Từ các câu trong cơ sở tri thức trên dùng quy tắc suy diễn tiến có thể suy ra các câu mới. Ví dụ một trong những câu mới được sinh ra là gì? Câu III. 1) Cho hai ví dụ về tập mờ. 2) Cho một ví dụ về quan hệ mờ. 3) Cho một ví dụ về cách tính phép kéo theo Mamdani.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2