Bài tập Tội phạm học
lượt xem 17
download
Tài liệu "Bài tập Tội phạm học" cung cấp đến bạn một số các bài tập ví dụ trong môn Tội phạm học giúp bạn luyện tập, nâng cao khả năng ghi nhớ, thực hành giải quyết tình huống đúng đắn nhằm mang lại kết quả cao trong môn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Tội phạm học
- BÀI TẬP TỘI PHẠM HỌC Bài tập 1: Dữ liệu về số vụ phạm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh A giai đoạn 20162021 như sau: Tội cướp tài sản10 vụ; tội cướp giật tài sản 36 vụ; tội trộm cắp tài sản 98 vụ; tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 66 vụ; tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 42; Các tội xâm phạm sở hữu khác 68 vụ. Hãy dùng biểu đồ mô tả cơ cấu của các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh A giai đoạn 20162021 theo số vụ phạm tội và rút ra nhận xét. Bài làm: 1. Xác định công thức Số tương đối cơ cấu: Ybp Ycc = x 100% Ytt Trong đó: Ycc là số tương đối cơ cấu. Ybp là số vụ phạm tội của tội cướp tài sản; tội cướp giật tài sản; tội trộm cắp tài sản; tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; các tội xâm phạm sở hữu khác trên địa bàn tỉnh A giai đoạn 20162021. Ytt là tổng số vụ phạm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh A giai đoạn 20162021. 2. Áp dụng công thức ta có: Tổng số vụ phạm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh A giai đoạn 20162021 là 320 vụ. 10 Ycc tội cướp tài sản = x 100% = 3,11% 320 36 Ycc tội cướp giật tài sản = x 100% = 11,25% 320 98 Ycc tội trộm cắp tài sản = x 100% = 30,63% 320 66 Ycc tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản = x 100% = 20,63% 320 Ycc tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 42 x 100% = 13,13%
- = 320 68 Ycc các tội xâm phạm sở hữu khác = x 100% = 21,25% 320 Ta có bảng số liệu sau: Bảng số liệu về cơ cấu của các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh A giai đoạn 20162021 STT Tội danh Số vụ Tỷ lệ (%) 1 Tội trộm cắp tài 98 30,63 sản 2 Tội lừa đảo 66 20,63 chiếm đoạt tài sản 3 Tội lạm dụng tín 42 13,13 nhiệm chiếm đoạt tài sản 4 Tội cướp giật tài 36 11,25 sản 5 Tội cướp tài sản 10 3,11 6 Các tội xâm 68 21,25 phạm sở hữu khác Tổng cộng 320 100 3. Dựa trên bảng số liệu trên ta có biểu đồ sau: 4. Nhận xét và đánh giá Qua số liệu thống kê về các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh A trong 6 năm từ năm 2016 đến năm 2021 cho thấy: Các tội danh phát sinh chủ yếu là các tội xâm phạm sở hữu có mục đích chiếm đoạt, gồm 5 trong số 13 tội danh được quy định trong Bộ luật hình sự 2015 là: Tội cướp tài sản (Điều 168), Tội cướp giật tài sản (Điều 171), Tội trộm cắp tài sản (Điều 173), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174), Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175). Trong tổng số 320 vụ phạm tội xảy ra thì tội trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ cao nhất với 30,63% với 98 vụ, tiếp đến là tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chiếm 20,63% với 66 vụ, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chiếm 13,13% với 42 vụ, tội cướp giật tài sản chiếm 11,25% với 36 vụ, tội cướp tài
- sản chiếm 3,11% với 10 vụ; cuối cùng là tổng 08 tội xâm phạm sở hữu còn lại chiếm 21,25% với tổng số 68 vụ. Bài tập 2: Dữ liệu về số vụ phạm tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh B giai đoạn 20162021 như sau: Năm 2016 có 19 vụ; năm 2017 có 25 vụ; năm 2018 có 28 vụ; năm 2019 có 36 vụ; năm 2020 có 49 vụ; năm 2021 có 56 vụ. Hãy dùng biểu đồ mô tả diễn biến của tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh B giai đoạn 20162021 theo số vụ phạm tội và rút ra nhận xét. Bài làm 1. Xác định công thức Số tương đối diễn biến: Mi Ydb = x 100% M1 Trong đó: Ydb là số tương đối diễn biến. Mi là số vụ phạm tội của tội buôn lậu năm 2017, năm 2018, năm 2019, năm 2020, năm 2021 trên địa bàn tỉnh B giai đoạn 20162021. M1 là số vụ phạm tội của tội buôn lậu năm 2016 trên địa bàn tỉnh B giai đoạn 20162021. 2. Áp dụng công thức ta có: 25 Ydb năm 2017 = x 100% = 131,58% 19 28 Ydb năm 2018 = x 100% = 147,37% 19 36 Ydb năm 2019 = x 100% = 189,47% 19 49 Ydb năm 2020 = x 100% = 257,89% 19 56 Ydb năm 2020 = x 100% = 294,74% 19 Ta có bảng số liệu sau: Bảng số liệu về diễn biến của tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh A giai đoạn 20162021 STT Năm thống kê Số vụ Tỷ lệ (%) 1 Năm 2016 19 100,00 2 Năm 2017 25 131,58
- 3 Năm 2018 28 147,37 4 Năm 2019 36 189,47 5 Năm 2020 49 257,89 6 Năm 2021 56 294,74 3. Dựa trên bảng số liệu trên ta có biểu đồ sau: Năm 100,00% 2016 Năm 131,58% 2017 Năm 147,37% 2018 Năm 189,47% 2019 Năm 257,89% 2020 Năm 294,74% 2021 Bài tập 3: Dữ liệu về số vụ phạm tội trộm cắp tài sản có loại tài sản bị chiếm đoạt trên địa bàn tỉnh A giai đoạn 20162020 như sau: Xe máy164 vụ; Điện thoại di động 262 vụ; Tiền, đồ trang sức 98 vụ; Tài sản khác 85vụ. Hãy dùng biểu đồ mô tả cơ cấu của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh A giai đoạn 20162020 theo loại tài sản bị chiếm đoạt và rút ra nhận xét.
- Theo quy định tại Bộ luật Hình sự 2015, các tội xâm phạm sở hữu gồm: I. Có mục đích chiếm đoạt 1. Điều 168 Tội cướp tài sản 2. Điều 169 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 3. Điều 170 – Tội cưỡng đoạt tài sản 4. Điều 171 – Tội cướp giật tài sản 5. Điều 172 – Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 6. Điều 173 – Tội trộm cắp tài sản 7. Điều 174 – Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 8. Điều 175 – Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản II. Không có mục đích chiếm đoạt 9. Điều 176 – Tội chiếm giữ trái phép tài sản 10. Điều 177 – Tội sử dụng trái phép tài sản III. Không có mục đích tư lợi 11. Điều 178 – Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản 12. Điều 179 – Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp 13. Điều 180 – Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SLIDE - LUẬT HÌNH SỰ
18 p | 1585 | 124
-
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TẬP MÔN KINH TẾ HỌC SẢN
8 p | 746 | 96
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 5 - ThS. Vũ Thị Thúy
14 p | 160 | 28
-
Bài giảng Luật hình sự: Bài 3 - Nguyễn Đình Sơn
11 p | 150 | 20
-
Bài giảng Luật và chính sách công (2014): Bài 8 - Phạm Duy nghĩa
12 p | 211 | 18
-
Hành trình từ “chuyên chính vô sản” đến “làm chủ tập thể” và “Nhà nước pháp quyền Việt Nam” – 2
6 p | 159 | 15
-
TÌM HIỂU KINH TẾ MÔI TRƯỜNG - PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ - 4
15 p | 106 | 11
-
Bài giảng Các tội phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
24 p | 48 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - ThS. Phạm Trí Cao
7 p | 39 | 3
-
Bài giảng Principlesof economics: Chương 1 - TS. Phạm Thế Anh
6 p | 46 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn