Bài tập viết phương trình đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
lượt xem 29
download
Bài tập viết phương trình đường thẳng và mặt phẳng trong không gian trình bày nội dung cho 2 đường thẳng chéo nhau d1, d2, viết phương trình 2 mặt phẳng (P) và (Q) sao cho (P) chứa d1, (Q) chứa d2 thỏa (P) P(Q) Cách giải: viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d1 và song song với d2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d2 và song song với d1 . Khi đó: (P) P(Q) (do mỗi mặt phẳng chứa 2 đường thẳng cắt nhau song song).... Để hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập viết phương trình đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
- BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN Bài toán: Cho 2 đường thẳng chéo nhau d1, d2, viết phương trình 2 mặt phẳng (P) và (Q) sao cho (P) chứa d1, (Q) chứa d2 thỏa ( P ) P(Q) Cách giải: viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d1 và song song với d2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d2 và song song với d1 . Khi đó: ( P ) P(Q) (do mỗi mặt phẳng chứa 2 đường thẳng cắt nhau song song). Các bài tập x − 2 y + 3z − 4 = 0 1. Cho đường thẳng d : Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng tham số 3x + 2 y − 5 z − 4 = 0 và chính tắc. 2. Lập phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(2,3,-5) và song song với 3x − y + 2 z − 7 = 0 đường thẳng d: x + 3 y − 2z + 3 = 0 x = 1+ t x+ y− z+5= 0 3. Cho 2 đường thẳng d1 : � , d 2 : � = − 2 + t (t ᄀ ) y 2x − y + 1 = 0 z = 3− t Chứng minh d1 và d2 chéo nhau. 4. Cho điểm M(2,-3,1) và mặt phẳng (P): x+3y-z+2=0 Tìm hình chiếu của H của M lên mặt phẳng (P). Tìm điểm đối xứng của M qua (P) x =1 + 2t 5. Tìm hình chiếu H của M(2,-1,1) lên đường thẳng d : y = −1 − t (t ᄀ ) z = 2t x = 1+ t x − 3 y −1 z 6. Cho 2 đường thẳng: d1 : y = −1 − t , d 2 : = = . −1 2 1 z=2 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 và song song với d2 . 1 Giáo viên: Võ Hữu Hoàng Tiến.
- x− 2 y+1 z+ 3 x−1 y−1 z +1 7. Cho 2 đường thẳng: d1 : = = , d2 : = = 1 2 2 1 2 2 Chứng minh: d1 Pd 2 Viết phương trình mặt phẳng chứa d1 và d2 � = 1− t x �x = 2 s � � 8. Cho 2 đường thẳng d1 : � y = t (t �ᄀ ), d 2 : � = 1 − s ( s �ᄀ ) y �z = −t �z = s � � Chứng minh d1 và d2 chéo nhau. Viết phương trình các mặt phẳng (P) và (Q) sao cho (P) chứa d1 , (Q) chứa d2 thỏa ( P ) P(Q) . 9. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2,-1,1) và vuông góc với 2 đường thẳng � + y +1= 0 x 2x + y − 1 = 0 d1 : � , d2 : � 2x − z = 0 z=0 x = 3t 10. Viết phương trình của đường thẳng song song với đường thẳng ∆ : y = 1 − t (t ᄀ ) và cắt 2 đường z = 5+ t x−1 y+ 2 z− 2 x − y + 4z − 3 = 0 thẳng d1 : = = , d2 : 1 4 3 2x − y − z + 1 = 0 11. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(1,-1,1) và cắt 2 đường thẳng x = 1 + 2t x + y −1 = 0 d1 : � y = t (t ᄀ ), d 2 : � y + 2z − 3 = 0 z = 3−t 12. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng y+2z=0 và cắt 2 đường thẳng � = 1− t x x = 2−t � � d1 : � y = t , d 2 : � = 4 + 2t y �z = 4t � z =1 2 Giáo viên: Võ Hữu Hoàng Tiến.
- 13. Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với (P): x+2y-3z+5=0 và cắt cả 2 đường thẳng x =t x = 1 − 2t ' d1 : � = −4 + t , d 2 : � = −3 + t ' y y �z = 3 − t � = 4 − 5t ' z 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(1,4,2), B(-1,2,4) và đường thẳng x −1 y + 2 z ∆: = = . −1 1 2 a. Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB). b. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng ∆ sao cho MA2 +MB2 nhỏ nhất. (ĐH khối D-2007) 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1,1,3) và đường thẳng d có phương trình x y z− 1 = = . 1 −1 2 a. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d. b. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MOA cân tại đỉnh O. (CĐ khối D-2008). 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y+2z-5=0 và 2 điểm A(-3,0,1), B(1,- 1,3). Trong các đường thẳng đi qua A và song song với (P), hãy viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất. (ĐH khối B-2009). 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các mặt phẳng (P): x+2y+3z+4=0 và (Q): 3x+2y-z+1=0. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm A(1,1,1) và vuông góc với 2 mặt phẳng (P), (Q). (CĐ khối A-2009). 18. Trong không, gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A(1,1,0), B(0,2,1) và trọng tâm G(0,2,- 1). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng (ABC). (CĐ khối A-2009). 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1,2,1), B(-2,1,3), C(2,-1,1), D(0,3,1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P). (ĐH khối B-2009). 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1,2,3) và 2 đường thẳng: x−2 y+ 2 z−3 x −1 y −1 z +1 d1 : = = , d2 : = = 2 −1 1 −1 2 1 3 Giáo viên: Võ Hữu Hoàng Tiến.
- a. Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua đường thẳng d1 b. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2 (ĐH khối D-2006). 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y+2z-1=0 và 2 đường thẳng x +1 y z + 9 x −1 y − 3 z +1 ∆1 : = = ,∆2 : = = 1 1 6 2 1 −2 Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng ∆1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆2 bằng khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P). (ĐH khối A-2009). 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x-y+2=0 và đường thẳng (2m + 1) x + (1 − m) y + m − 1 = 0 dm : mx + (2m + 1) z + 4m + 2 = 0 Xác định m để đường thẳng dm song song với mặt phẳng (P). 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ với A(0,0,0), B(1,0,0), D(0,1,0), A’(0,0,1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. a. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng A’C và MN. 1 b. Viết phương trình mặt phẳng chứa A’C và tạo với mặt phẳng Oxy một góc α = 6 (ĐH khối A-2006) 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC cắt BD tại gốc tọa độ O. Biết A(2,0,0), B(0,1,0), S(0,0, 2 2 ). Gọi M là trung điểm của cạnh SC. a. Tính góc và khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA, BM. b. Giả sử mặt phẳng (ABM) cắt đường thẳng SD tại điểm N. Tính thể tích khối chop S.ABMN. (ĐH khối A-2004) 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 mặt phẳng (P): x+y+z-3=0 và (Q): x-y+z-1=0. Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông góc với (P) và (Q) sao cho khoảng cách từ O đến mặt phẳng (R) bằng 2. (ĐH khối D-2010). 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tọa độ các điểm A(2,1,0), B(1,2,2), C(1,1,0) và mặt phẳng (P): x+y+z-20=0. Xác định tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song song với mặt phẳng (P). (ĐH khối D-2009). 4 Giáo viên: Võ Hữu Hoàng Tiến.
- x +2 y −2 z 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng 1 1 −1 ( P ) : x + 2 y − 3 z + 4 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d sao cho d nằm trong mặt phẳng (P) cắt và vuông góc với đường thẳng ∆. (ĐH khối D-2009). x = 3+t x − 2 y −1 z 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 đường thẳng ∆1 : y = t , ∆2 : = = . 2 1 2 z =t Xác định tọa độ điểm M thuộc ∆1 sao cho khoảng cách từ M đến ∆2 bằng 1. (ĐH khối D-2009). x− 1 y z +2 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆: = = và mặt phẳng 2 1 −1 ( P ) : x − 2 y + z = 0 . Gọi C là giao điểm của ∆ với (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc ∆ biết MC= 6 . Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) (ĐH khối A-2010). x −1 y +1 z 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và 2 điểm 2 −1 1 A(1,-1,2), B(2,-1,0). Xác định tọa độ điểm M thuộc d sao cho tam giác AMB vuông tại M. (ĐH khối A-2012). 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 đường thẳng � x =1 + t � −2 y + z − 4 = 0 x � ∆1 : � , ∆2 : � = 2 +t y x + 2 y −2z + 4 = 0 � �=1 + 2t z a. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ∆1 và song song với ∆2 . b. Cho điểm M(2,1,4). Tìm tọa độ điểm H thuộc đường thẳng ∆2 sao cho đoạn thẳng MH có độ dài nhỏ nhất. (ĐH khối A-2002). x −1 y + 3 z − 3 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng −1 2 1 (P): 2x+y-2z+9=0. a. Tìm tọa độ điểm I thuộc d sao cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) bằng 2. b. Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d với mặt phẳng (P). Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), biết ∆ đi qua A và vuông góc với (P). (ĐH khối A- 2005). 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0,1,2) và 2 đường thẳng: 5 Giáo viên: Võ Hữu Hoàng Tiến.
- x = 1+ t x y −1 z + 1 d1 : = = , d 2 : y = −1 − 2t 2 1 −1 z = 2+t a. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A đồng thời song song với d1 và d2 . b. Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 sao cho 3 điểm A, M, N thẳng hàng. (ĐH khối B- 2006). 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 đường thẳng: x −1 y + 2 z +1 x+ y− z−2= 0 d1 : = = , d2 : 3 −1 2 x + 3 y − 12 = 0 a. Chứng minh: d1 Pd 2 . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa 2 đường thẳng d1 , d2 . b. Gọi giao điểm của d1 , d2 với Oxz lần lượt là A, B. Tính S∆OAB (ĐH khối D-2005). 6 Giáo viên: Võ Hữu Hoàng Tiến.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP ĐƯỜNG TRÒN
6 p | 1268 | 251
-
Phương pháp viết phương trình mặt phẳng và phương trình đường thẳng
8 p | 1064 | 132
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Bài toán lập phương trình đường thẳng (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
3 p | 448 | 99
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Bài toán lập phương trình đường thẳng (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
5 p | 332 | 71
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Phương trình đường thẳng - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 261 | 68
-
Toán học lớp 10: Phương trình đường thẳng (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 293 | 59
-
BÀI TOÁN THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRONG TRONG MẶT PHẲNG
39 p | 566 | 59
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Bài toán lập phương trình đường thẳng (Phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 249 | 55
-
Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(1)
5 p | 413 | 50
-
Toán học lớp 10: Lập phương trình đường thẳng có yếu tố góc và khoảng cách- Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 260 | 45
-
Toán học lớp 10: Phương trình đường thẳng (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 208 | 40
-
Tiết 30 §2 Phương Trình Tham Số Của Đường Thẳng ( tiếp theo)
3 p | 178 | 16
-
TIẾT 94 BÀI TẬP ÔNG CUỐI NĂM
6 p | 81 | 7
-
Chuyên đề 1: Bài toán viết phương trình một đường, một mặt
28 p | 53 | 6
-
Tiết 49 BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
12 p | 79 | 6
-
SKKN: Giúp học sinh nhận dạng và phương pháp giải các bài toán viết phương trình đường thẳng trong không gian
21 p | 61 | 3
-
Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước
5 p | 64 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn