intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo bài tập lí thuyết tín hiệu

Chia sẻ: Tran Van Ngoc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

344
lượt xem
106
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lý thuyết tín hiệu là lý thuyết ngẫu nhiên của tin tức, có nghĩa là nó xét đến tính chất bất ngờ của tin tức đối với ngừơi nhận tin. · Chức năng: LTTT nghiên cứu các phưong pháp mã hoá tin tức nghĩa là tìm ra các quy tắc để biểu diễn tin tức nhằm sử dụng hữu hiệu kênh truyền, tăng tính chống nhiễu và bảo đảm tính bí mật tin tức

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo bài tập lí thuyết tín hiệu

  1. BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BỘ MÔN LÝ THUYẾT TÍN HIỆU BÁO CÁO BÀI TẬP LÝ THUYẾT TÍN HIỆU TẮT LÝ THUYẾT NỘI DUNG: TÓM 1. Chương 1: Các khái niệm cơ bản Câu 1.1: Tín hiệu là gì? Trình bày các cơ sở phân loại tín hiệu? Phân loại tín hiệu? Trả lời: • Khái niệm: Tín hiệu là biểu hiện vật lý của tin tức mà nó mang từ ngu ồn tin đến nơi nhận tin. • Tín hiệu xác định và ngẫu nhiên: Tín hiệu xác định là tín hiệu mà quá trình thời gian của nó được biểu diễn bằng các hàm thực hay phức theo thời gian. Ví dụ: Tín hiệu điện áp u(t) = 10 sin(300t + 450). Tín hiệu ngẫu nhiên là tín hiệu mà quá trình thời gian của nó không thể biểu diễn bằng các hàm thời gian như tiếng nói, âm nhạc, hình ảnh,….. • Tín hiệu liên tục và rời rạc: Có thể tiến hành rời rạc thang giá trị hoặc thang thời gian và tương ứng ta sẽ có các tín hiệu sau: Tín hiệu có giá trị liên tục theo thời gian liên tục được gọi là tín hiệu tương - tự. Tín hiệu có giá trị rời rạc theo thời gian liên tục được gọi là tín hiệu lượng - tử. Tín hiệu có giá trị liên tục theo thời gian rời rạc, được gọi là tín hiệu rời - rạc. Tín hiệu có giá trị và thời gian đều rời rạc được gọi là tín hiệu số. - • Các tín hiệu khác: 1
  2. Dựa vào các thông số đặc trưng cho tín hiệu, người ta còn phân loại như sau: Tín hiệu năng lượng và công suất - Tín hiệu tần thấp, tần cao, dải rộng, dải hẹp. - Tín hiệu có thời gian hữu hạn và vô hạn. - Tín hiệu có giá trị hữu hạn. - Tín hiệu nhân quả. - Câu 1.2: Định nghĩa và chức năng của lý thuyết truyền tin (LTTT)? Trả lời: • Định nghĩa: LTTT là lý thuyết ngẫu nhiên của tin tức, có nghĩa là nó xét đ ến tính chất bất ngờ của tin tức đối với ngừơi nhận tin. • Chức năng: LTTT nghiên cứu các phưong pháp mã hoá tin tức nghĩa là tìm ra các quy tắc để biểu diễn tin tức nhằm sử dụng hữu hiệu kênh truyền, tăng tính chống nhiễu và bảo đảm tính bí mật tin tức Câu 1.3: Định nghĩa và Tính chất của tín hiệu vật lý? Trả lời: Một tín hiệu là biểu diễn của một quá trình vật lý, do đó nó phải là một tín hiệu vật lý thực hiện được và phải toả mãn các yêu cầu sau:  Có năng lựơng hữu hạn  Có biên độ hữu hạn  Biên độ là hàm liên tục  Có phổ hữu hạn và tiến tới 0 khi tần số  ∞ Câu 1.4: Định nghĩa tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên? Trả lời: • Tín hiệu xác định là tín hiệu mà quá trình biến thiên của nó được bi ểu di ễn bằng một hàm toán học xác định. Ví dụ: Tín hi ệu đi ện áp u(t) = 10 sin(300t + 450). • Tín hiệu ngẫu nhiên là tín hiệu mà quá trình bi ến thiên không bi ết tr ứơc đ ược  không thể biểu diễn bằng các hàm toán học xác định mà ch ỉ sử d ụng các công cụ thống kê như thời gian như tiếng nói, âm nhạc, hình ảnh,….. Câu 1.5: Định nghĩa và dấu hiệu nhận biết tín hiệu năng lượng? Trả lời: • Định nghĩa: Tín hiệu năng lượng là tín hiệu có năng lượng hữu hạn • Nhận biết:  x(t) tồn tại hữu hạn trong khoảng thời gian t  x(t) tồn tại vô hạn nhưng lim x(t) = 0 khi t∞ Câu 1.6: Định nghĩa và dấu hiệu nhận biết tín hiệu công suất? Trả lời: 2
  3. • Định nghĩa: Tín hiệu công suất là tín hiệu có công suất trung bình hữu hạn. • Nhận biết:  x(t) tồn tại hữu hạn trong khoảng thời gian t  x(t) tồn tại vô hạn nhưng lim x(t) ≠ 0 khi t∞ . Câu 1.7: Phân loại tín hiệu năng lượng và tín hiệu rời rạc? Trả lời: Có 4 loại: • Tín hiệu có biên độ và thời gian liên tục được gọi là tín hi ệu t ương t ự (Analog). • Tính hiệu có biên độ rời rạc và thời gian liên tục được gọi là tín hiệu lượng tử. • Tính hiệu có biên độ liên tục và thời gian rời rạc được gọi là tín hiệu rời rạc. • Tín hiệu có biên độ và thời gian rời rạc được gọi là tín hiệu số (Digital). 2. Chương 2: Phân tích miền thời gian Câu 2.1: Trình bày các thông số đặc trưng của tính hiệu? Trả lời: Tích phân tín hiệu. a. • Với tín hiệu tồn tại trong khoảng thời gian hữu hạn (t1-t2) t2 [ x] = ∫ x(t )dt t1 • Với tín hiệu tồn tại vô hạn (-∞ , + ∞ ): +∞ ∫ x(t )dt [ x] = −∞ b. Trị trung bình của tín hiệu • Với tín hiệu thời hạn hữu hạn: t2 ∫ x(t )dt [ x] t1 < x >= = t 2 − t1 T • Với các tín hiệu có thời gian vô hạn: +T 1 ∫ x(t )dt < x >= lim T →∞ 2T −T • Tín hiệu tuần, chu kỳ T: 3
  4. t 0 +T 1 ∫ x(t )dt < x >= T t0 c. Năng lượng của tín hiệu. Năng lượng tín hiệu được định nghĩa bởi tích phân của bình phương tín hiệu: Ex = [x2] • Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn t2 E x = ∫ x 2 (t )dt t1 • Và tín hiệu có thời hạn vô hạn +∞ ∫x Ex = 2 (t )dt −∞ d. Công suất trung bình của tín hiệu. • Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn: t2 ∫x 2 (t )dt [ x] t1 Px = = t 2 − t1 T • Với các tín hiệu có thời hạn vô hạn: +T 1 ∫ Px = lim x 2 (t )dt T →∞ 2T −T • Với tín hiệu tuần hoàn, chu kỳ T: t2 12 ∫ x (t )dt Px = T t1 Câu 2.2: Tín hiệu phân bố được dùng trong những trường hợp nào? Trả lời: • Phân bố được dùng như một mô hính toán học cho một lo ại tín hi ệu nào đó. • Phân bố được dùng để mô tả các phép toán tác động lên tín hi ệu ví d ụ như phép rời rạc tín hiệu hay lặp tuần hoàn tín hiệu 4
  5. • Phân bố được dùng để mô tả phổ của tín hiệu trong trừơng hợp tín hiệu không có phổ Fourier thông thường. Ví dụ như bước nhảy đơn v ị, tín hiệu tuần hoàn và nhiều tín hiệu có năng lượng không xác định Câu 2.3: Định nghĩa và tính chất của phân bố Delta Diract? Trả lời: • Định nghĩa: ,t≠ 0 0 δ (t) = ∞ ,t=0 ∞ ∫ δ (t )dt = 1 và −∞ • Tính chất: 1) Tính chất chẵn: δ(t) = δ(-t) 2) Tính chất rời rạc. x(t) δ(t) = x(0) δ(t) x(t) δ(t- t0) = x(t0) δ(t-t0) 3) Tính chất lặp : x(t)* δ(t) = x(t) x(t)* δ(t-t0) = x(t-t0) Câu 2.4: Định nghĩa và tính chất của phân bố lược? Trả lời: 1 t ∞ III   = ∑ δ (t − nT ) x(t) = • Định nghĩa: T  T  n = −∞ • Tính chất: 1) Tính chất chẵn: ||| (t ) = ||| (-t ) 2) Tính chất rời rạc: 1 t ∞ ∞ x(t ). III   = x(t ). ∑ δ (t − nT ) = ∑ x(nT )δ (t − nT ) T T  n = −∞ n = −∞ 3) Tính chất lặp tuần hoàn: 1 t ∞ ∞ x (t ) * III   = x(t ) * ∑ δ (t − nT ) = ∑ x(t − nT ) T T  n = −∞ n = −∞ Câu 2.5: Khái niệm, tính chất hàm tương quan và tự tương quan của tín hi ệu? Ý nghĩa của hàm tự tương quan? 5
  6. Trả lời: 1) Hàm tương quan của tín hiệu năng lượng: • Cho hai tín hiệu năng lượng x(t), y(t) Hàm tương quan chéo: ∞ ∞ ∫ x(t ) y (t −τ )dt = ∫ x(t + τ ) y (t )dt ϕ xy (τ ) = * * −∞ −∞ ∞ ∞ ∫ y(t )x (t −τ )dt = ∫ y(t + τ )x (t )dt ϕ yx (τ ) = * * −∞ −∞ Hàm tự tương quan: ∞ ∞ ∫ x(t )x (t − τ )dt = ∫ x(t + τ )x (t )dt ϕ xx (τ ) = * * −∞ −∞ • Tính chất: ϕ xy (τ ) = ϕ * xy (−τ ) ϕ xx (τ ) = ϕ * xx (−τ ) ϕ xx : hàm chẵn Nếu x(t) là hàm thực  ∞ ∫ 2 ϕ xx (0) = x(t ) dt = E x −∞  Năng lượng tín hiệu chính bằng giá trịhàm tự tương quan tại τ = 0 2) Hàm tương quan của tín hiệu công suất: a) Tín hiệu tuần hoàn • Cho hai tín hiệu tuần hoàn x(t), y(t) Hàm tương quan chéo: t0 +T t0 +T 1 1 ∫ ∫ ϕxy (τ ) = x(t ) y (t −τ )dt = x(t + τ ) y* (t )dt * T T t0 t0 t0 +T t0 +T 1 1 ∫ ∫ ϕ yx (τ ) = y (t ) x (t −τ )dt = y (t + τ ) x* (t )dt * T T t0 t0 Hàm tự tương quan: t0 +T t0 +T 1 1 ∫ ∫ ϕxx (τ ) = x(t ) x (t −τ )dt = x(t + τ ) x* (t )dt * T T t0 t0 • Tính chất: 6
  7. ϕ xy (τ ) = ϕ * yx ( −τ ) ϕ xx (τ ) = ϕ * xx (−τ ) ϕ xx : hàm chẵn Nếu x(t) là hàm thực  ϕ xx (τ ) ≤ ϕ xx (0) Px = ϕ xx (0) τ =0  Công suất của tín hiệu tuần hoànchính bằng giá trị hàm tự tương quan tại b) Tín hiệu có công suất trung bình hữu hạn: • Cho hai tín hiệu x(t), y(t) Hàm tương quan chéo: T T 1 1 ∫ ∫ ϕ xy (τ ) = lim x(t ) y (t − τ )dt = lim x(t + τ ) y * (t )dt * T →∞ 2T T →∞ 2T −T −T T T 1 1 ∫ ∫ ϕ yx (τ ) = lim y(t ) x (t − τ )dt = lim y (t + τ ) x* (t )dt * T →∞ 2T T →∞ 2T −T −T • Hàm tự tương quan: T T 1 1 ∫ ∫ ϕ xx (τ ) = lim x(t ) x (t − τ )dt = lim x(t + τ ) x* (t )dt * T →∞ 2T T →∞ 2T −T −T -Hàm tự tương quan: thể hiện sự tương quan (phụ thuộc)  Ý nghĩa: giữa các giá trị ở các thời điểm khác nhau của một quá trình ngẫu nhiên (R(x1, x2, t1, t2)). -Hàm tương quan (hay tương quan chéo): thể hiện sự tương quan giữa các giá trị của hai quá trình ngẫu nhiên ở các thời điểm khác nhau (R(x1, x2, t1, t2)). Khi R=0 thì điều đó có nghĩa là các giá trị ở các thời điểm tương ứng là không tương quan (độc lập thống kê) Câu 2.6: Có bao nhiêu cách tính Px, Ex, trình bày cụ thể ? Trả lời: • Có 3 cách tính Ex: Ex = [ ] 7
  8. Φ(ω)d(ω). Ex= • 3 cách tính Px: Px=< > Px =Ψxx(0) Ψ(ω)d(ω) Px = Câu 2.7: Tín hiệu trực giao được hiểu như thế nào? Trả lời: Hai tín hiệu X(t) và Y(t) được gọi là trực giao với nhau trên [t1,t2] khi tích vô hướng của chúng bằng không. =0 Câu 2.8: Ưu điểm của phân tích tín hiệu so với phân tích thời gian, phân tích tương quan, phân tích thống kê? Trả lời: • Sử dụng để phân tích nhiều loại tín hiệu: tín hiệu xác định, tín hiệu ngẫu nhiên… • Cơ sở lý thuyết được phân tích đầy đủ • Có mối liên hệ với các phương pháp khác như phân tích thời gian, phân tích tương quan….. • Có biểu diễn vật lý rõ ràng 3. Chương 3: Phân tích miền tần số Câu 3.1: Định nghĩa bề rộng phổ? Phân loại tín hiệu dựa vào bề rộng phổ? Trả lời: • Bề rộng phổ của tín hiệu là dải tần số (dương hoặc âm) tập tung công suất của tín hiệu. • Ký hiệu: B, xác định theo công thức: B = f 2 − f1 Trong đó: 0 ≤ f1 < f 2 , f 2 : tần số giới hạn trên của tín hiệu. • Dựa vào bề rông phổ có thể phân loại tín hiệu:  Tín hiệu tần số thấp.  Tín hiệu tần số cao. 8
  9.  Tín hiệu dải hẹp.  Tín hiệu dải rộng Câu 3.2: Định nghĩa và tính chất của phổ? Trả lời: • Định nghĩa: (Biến đổi thuận) ∞ 1 ∫ X (ω )e jωt dω x(t) = (Biến đổi ngược) 2π −∞ F X (ω) được gọi là phổ của tín hiệu x(t). Ký hiệu: x(t) ↔ X(ω ) X (ω) là phổ của một hàm phức  phân tích ra thành các thành phần X (ω ) = X (ω ) e jϕ (ω ) X (ω ) = P(ω ) + jQ(ω ) X (ω): phổ biên độ P (ω): phổ thực ϕ (ω ) : phổ pha Q (ω): phổ ảo • Tính chất: 1) Tính chất chẵn lẻ: Nếu x(t) là tín hiệu thực, thì: Phổ thực là hàm chẵn : P(ω) = P(-ω) phổ ảo là hàm lẻ: Q(ω) = Q(-ω) Và, phổ biên độ là hàm chẵn:  ω)  ω) X( = X(- phổ pha là hàm lẻ: ϕ(ω)= ϕ (-ω) 2) Tính chất tuyến tính: Nếu : x(t) ↔x(ω), y(t) ↔y(ω) ax(t) + by(t) ↔ bx(t) + ay(t) Thì 3) Tính chất đối ngẫu: x(t ) ↔ X (ω ) ⇒ X (t ) ↔ 2π x(−ω ) 4) Tính chất thay đổi thang đo: t x(t ) ↔ X (ω ) ⇒ x( ) ↔ a X ( aω ); a ≠ 0; a 5) Tính chất dịch chuyển trong miền thời gian: x(t ) ↔ X (ω ) ⇒ x(t − t0 ) ↔ X (ω )e − jω t0 9
  10. 1. Tính chất giao hoán: 2. Tính chất kết hợp: 3. Tính chất phân phối: 4. Nhân với hằng số: 5. Liên hệ với hàm tương quan: • Ý nghĩa: Tích chập giúp xác định tác đông của hệ thống lên tín hiệu ngõ vào .Nghĩa là nó giúp xác định tín hiệu ngõ ra của hệ thống LTI khi biết tín hiệu ngõ vào và đáp ứng xung của hệ thống. Câu 4.2: Định nghĩa hệ thống bất biến LTI? Trả lời: Hệ thống bất biến LTI là hệ thống thoả mãn đồng thời tính chất tuyến tính và bất biến. • Tính chất tuyến tính: Input Out put Hệ thống Tuyến tính x1(t)  y1(t) Nếu: X2(t) y2(t) Thì: • Tính chất bất biến: Input Out put Hệ thống Bất biến x(t)  y(t) Nếu: Thì: x(t – t0)  y(t - t0) 11
  11. Câu 4.3: Biểu thức quan hệ các đặc trưng ngõ vào – ngõ ra của mạch tuyến tính? Trả lời: h(t ) y (t ) x (t ) Input → → Output X (ω ) H (ω ) Y (ω ) y(t)=h(t)*x(t) Trong miền thời gian: Y (ω ) = H (ω ) X (ω ) Trong miền tần số: 5. Chương 5: Tín hiệu điều chế Trả lời: Câu 5.1: Điều chế là gì? Mục đích điều chế? Tầm quan trọng của điều chế tín hiệu trong hệ thống thông tin? Trả lời: • Điều chế là quá trình ánh xạ tin tức vào sóng mang bằng cách thay đổi thông số của sóng mang (biên độ, tần số hay pha) theo tin tức Điều chế đóng vai trò rất quan trọng không thể thiếu trong hệ thống thông tin • Mục đích: 1) Tạo ra tín hiệu phù hợp với kênh truyền. Để có thể bức xạ tín hiệu vào không gian dưới dạng sóng điện từ. 2) Cho phép tạo nhiều kênh truyền. và sử dụng hữu hiệu kênh truyền. 3) Tăng khả năng chống nhiễu cho hệ thống thông tin • Vị trí của điều chế trong hệ thống thông tin: 12
  12. Máy phát Biến đổi tin Kênh Điều chế Nguồn tin tức –Tín truyền Khếch đại hiệu anten Biến đổi tín Máy thu: Nhận tin Khuếch đại hiệu, tin tức Giải điều chế Câu 5.2: Phân loại các phương pháp điều chế tín hiệu? Trả lời: Có 2 phương pháp điều chế tín hiệu là điều chế xung và điều chế liên tục • Trong các hệ thống điều chế liên tục, tin tức sẽ tác đ ộng làm thay đ ổi các thông số của sóng mang điều hoà như: biên độ, tần số và góc pha. Sóng mang có các thông số thay đổi ngẫu nhiên theo tin tức được gọi là tín hiệu bị điều chế – tín hiệu điều chế. • Trong các hệ thống điều chế xung, tin tức tác động làm thay đổi các thông số của dãy xung như: biên độ, chu kỳ (vị trí) và độ rộng. Dãy xung vuông góc tuần hoàn có các thông số thay đổi ngẫu nhiên theo tin t ức được gọi tín hiệu bị điều chế – tín hiệu điều chế. Caùc heä thoáng ñieàu cheá Lieân tuïc Xung Bieân ñoä Goùc Töông töï Soá SSB-SC AM-SC Delta PDM PCM PAM PPM SSB VSB AM PM FM Câu 5.3: Sóng mang là gì? Trong thực tế người ta thường dùg mấy loại sóng mang? 13
  13. Trả lời: • Trong hệ thống điều chế xung: sóng mang là các dãy xung vuông góc tuần hoàn, tin tức sẽ làm thay đổi các thông số của nó là biên độ, độ rộng và vị trí xung. • Trong thực tế thì người ta thường dùng hai loại sóng mang là dao động điều hòa cao tần hoặc các dãy xung. Câu 5.4: Tại sao lại phải điều chế tín hiệu trước khi truyền đi xa? Trả lời: Tin tức thường có tần số thấp, không thể truyền đi xa được. Để truyền đi xa, người ta phải tìm cách ghép nó với tín hiệu có tần số cao, gọi là sóng mang. Quá trình này gọi là điều chế tín hiệu cao tần. Câu 5.5: Sự khác nhau khi điều chế tín hiệu AM, FM, PM? Trả lời: Điều chế tín hiêu AM, FM, PM đều là loại điều chế tương tự nhằm mục đích là điêu chế tín hiệu thông tin vào sóng cao tần để có thể chuyển tín hiệu thông tin đi xa. Ba loại điều chế này có các đặc điểm: • Giống nhau: đều chuyển phổ của tín hiêu thông tin vào sóng mang cao tần để truyền đi. • Khác nhau: Khi điều chế tín hiệu:  AM thì tín hiệu thông tin sẽ được điều chế vào biên độ của sóng mang hay nói đúng hơn là nó làm thay đổi biên độ của sóng mang.  FM thì tín hiệu thông tin sẽ được điêu chế vào tần số của sóng mang.  PM thì tín hiệu thông tin sẽ được điều chế vào pha của sóng mang. Câu 5.6: Ưu và nhược điểm của sóng FM? Trả lời: • Sóng FM có nhiều ưu điểm về mặt tần số, dải tần âm thanh sau khi tách sóng điều tần có chất lượng rất tốt, cho âm thanh trung thực và có thể truyền âm thanh Stereo, sóng FM ít bị can nhiễu hơn só với sóng AM. • Nhược điểm của sóng FM là cự ly truyền sóng ngắn, chỉ truyền được cự ly từ vài chục đến vài trăm Km, do đó sóng FM thường được sử dụng làm sóng phát thanh trên các địa phương. Câu 5.7: Tại sao PM dải hẹp điều hòa tương đương với AM? FM và PM có thể hoán đổi cho nhau được không? Tại sao? Trả lời: yAM(t)=[A+x(t)]cosΩt Dạng tín hiệu AM: Quan hệ trong miền tần số 14
  14. Dạng tín hiệu số PM dải hẹp: YPM (t ) = Y [cos Ωt − k p XSin ωt. sin Ωt ] 1 1 k p X cos(Ω − ω )t + k p X cos(Ω + ω )t ] = Y [cos Ωt − 2 2 Quan hệ miền tần số: Ta thấy tín hiệu PM dải hẹp tương đương với tín hiệu AM có độ sâu điều chế m = kpX, nó chính bằng độ lệch pha của tín hiệu PM. Sự khác nhau chỉ ở chỗ, pha của dải dưới của tín hiệu PM dải hẹp khác pha của dải dưới tín hiệu AM một góc π. Câu 5.8: Sự khác nhau giữa tín hiệu PM và FM? Trả lời: Tín hiệu Tín hiệu FM Tín hiệu PM Pha tức thời tỷ lệ với tích phân của Pha tức thời tỷ lệ trực tiếp vào x(t) 1. tín hiệu Tần số tỷ lệ trực tiếp vào x(t) Tần số tỷ lệ với đạo hàm của x(t) 2. Tín hiêu tin tức làm biến đổi tần số 3. Tín hiệu tin tức biến đổi  pha tức tức thời  biến đổi pha tức thời thời biến đổi  tần số tức thời biến đổi ∫ x(t )dt Được điều chế bởi Được điều chế bởi tín hiệu x(t) 4. Câu 5.9: Tại sao gọi biểu thức 2x(t)cos(ωot) ↔ X(ω-ωo)+X(ω+ωo) là biểu thức điều 15
  15. chế? Trả lời: Bởi vì trong điều chế biên độ thì ngườI ta giử nguyên θ(t) nên sóng mang sau điều chế có dạng y(t)=Y(t)cos(ωot+ϕ) Câu 5.10: Trong điều chế tương tự thế nào là điều biên, điều pha? Trả lời: Trong điều chế tương tự: • Gọi là điều biên khi ta cho pha tức thời của sóng mang điều chế giữ nguyên. • Gọi là điều pha khi ta cho biên độ tức thời trong sóng mang điều chế giữ nguyên  Sóng mang ban đầu y(t)=Ycos(Ω t+ϕ)  Sóng mang sau điều chế y(t)=Y(t)cos(θ(t)) Câu 5.11: Sự khác nhau căn bản giữa điều chế liên tục và điều chế xung? Trả lời: Sự khác nhau căn bản giữa điều chế liên tục và điều chế xung là ở chỗ: • Hệ thống điều chế liên tục tin tức được truyền đi liên tục theo thời gian . • Hệ thống điều chế xung, tín hiệu tin tức chỉ được truyền trong khoảng thời gian có xung. Câu 5.12: Mối quan hệ giữa hệ thống FM và PM? Ưu điểm của hai hệ thống so với AM Trả lời: • Mối quan hệ: Khi có bộ điều chế FM thì ta có thể tạo ra tín hiệu PM và ngược lại. YPM (t) x(t) dx (t ) Bộ điều chế FM dt x(t) YFM (t) ∫ x(t )dt Bộ điều chế PM • Ưu điểm:  Khả năng chống nhiễu cao hơn AM  Băng thông tín hiệu PM và FM rông hơn nhiều so với AM 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2