intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Các dạng thuốc trong bào chế

Chia sẻ: Phanvutra My | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

678
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo cáo được thực hiện với mục đích tìm hiểu về một số dạng thuốc, cách bào chế, cách dùng như thế nào có trên thị trường. Dạng thuốc ảnh hưởng của đối chất lượng thuốc khi người sử dụng, bảo quản, vận chuyển trong thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Các dạng thuốc trong bào chế

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢC  BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC KHOA 3  BÁO CÁO  : CÁC DẠNG THUỐC TRONG BÀO CHẾ                          GVHD: TRẦN HỮU HIỆP                       NHÓM TH: 4 LỚP : 16DS112 CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC SĨ NIÊN HỌC: 2016­2021 TP. Biên Hòa, tháng 12 năm 2016
  2. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp 2
  3. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp DANH SÁCH NHÓM IV THỰC HIỆN 1. Phan Vũ Trà My 116000126 2. Trần Thị Nga 116000214 3. Hán Thị Kim Ngọc 116000011 4. Nguyễn Nhị Yến Nhi 116000028 5. Đường Quang Tài 116000302 6. Huỳnh Phương Thảo 116000309 7. Huỳnh Thị Phương Thoa 116000009 8. Vũ Đoàn Phương Uyên 116000295  4
  4. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập cùng với sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của các  quý thầy cô Khoa Dươc trường đại học Lạc Hồng đã hướng dẫn cho nhóm em.  Và trong thời gian học tập đã có cơ  hội học thêm những kiến thức mới, đồng  thời học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế tại công ty sản xuất thuốc và khoa  dược ở bệnh viện. Cùng với sự nỗ lực của  nhóm đã hoàn thành bài báo cáo hoàn   chỉnh. Lời cảm ơn đầu tiên và sâu sắc nhất cho em gửi đến quý thầy Huỳnh Văn  Hóa và các thầy cô trong khoa Dược Trường Đại Học Lạc Hồng, nhờ sự tận tâm   dạy bảo, trau dồi kiến thức của quý thầy cô mà nhóm em đã trưởng thành theo   thời gian về môn học và kiến thức xã hội. Và giờ  đây, nhóm em đã tự  tin và am   hiểu hơn về ngành nghề dược sĩ đang theo học. Qua đây nhóm em cũng xin cảm   ơn đến thầy Trần Hữu Hiệp đã tận tình hướng dẫn chỉ  bảo giúp nhóm em giải   đáp những vấn đề  vướng mắc và hoàn thành tốt bài báo cáo này. Chúng em xin  kính chúc quý thầy cô sức khỏe, thành công trong công việc và cuộc sống. Chúng   em xin tỏ lòng biết  ơn sâu sắc đến những thầy cô đã tận tình giúp đỡ  để  nhóm   chúng em hoàn thành bài báo cáo này. Trân trọng cám ơn!  5
  5. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp MỤC LỤC  6
  6. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1:Dạng Bào Chế Thuốc Cốm Hình 2.2:Dạng Bào Chế Viên Nén Hình 2.3:Dạng Bào Chế Siro Hình 2.4: Dạng Bào Chế Thuốc Bột Hình 2.5: Dạng Bào Chế Thuốc Nang Hình 2.6: Dạng Bào Chế Thuốc Mỡ Hình 2.7: Dạng Bào Chế Thuốc Tiêm Sơ Đồ 2.6: Quy Trình Bào Chế Thuốc Mỡ Sơ đồ 2.7: Quy trình Bào chế thuốc tiêm dạng dung dịch Sơ đồ 2.8: Quy trình bào chế thuốc nhỏ mắt  7
  7. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp 1. MỞ ĐẦU           Nền kinh tế của nước ta đang không ngừng phát triển có sự  quản lý của   nhà nước. Trong sự  nghiệp đổi mới kinh tế  đòi hỏi người tham gia kinh doanh   phải nhanh chóng tiếp cận với những thay đổi và cạnh tranh khốc liệt của thị  trường. Mỗi biến động của thị  trường đều  ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp   đến các ngành kinh doanh nói chung và kinh doanh thuốc nói riêng. Bởi thuốc   cũng chỉ là một là một loại hàng hóa như tất cả các loại hàng hóa khác được bày  bán trên thị  trường nên hoạt động kinh doanh thuốc cũng phải tuân thủ  quy luật   cạnh tranh của thị trường để phát triển và tồn tại. Hơn bao giờ hết, thuốc là một  trong những yêu cầu quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe của  nhân dân nên việc cung cấp đầy đủ  về  mặt số  lượng, đảm bảo về  mặt chất   lượng là trách nhiệm của ngành y tế. Làm thế  nào để  thuốc đến tay người dân   tiện lợi và chất lượng được đảm bảo tốt nhất. Để đáp ứng được những yêu cầu  đó thì dạng thuốc trong bào chế  góp phần rất quan trọng trong quá trình tạo  thuốc đến tay người sử dụng.           Dạng thuốc là sản phẩm cuối cùng (thành phẩm) của quá trình bào chế,   đạt các tiêu chuẩn chất lượng quy định, được dùng để đưa dược chất vào cơ thể  nhằm mục đích phòng hay chữa bệnh. Dạng thuốc được bào chế để phát huy tối  đa hiệu lực chữa bệnh, tiện lợi trong sử dụng và bảo quản.        Trong bào chế hiện đại, dạng thuốc được coi là các “Hệ đưa thuốc” vào cơ  thể (Drug Delivery Systems) hoặc “Hệ trị liệu” (Therapeutic Systems) hay “thi ết   bị” mang thuốc (Devices). Nói cách khác, dạng thuốc là giá mang dược chất, là   sản phẩm của ngành dược đưa đến người bệnh, là cầu nối giữa dược sĩ và  người bệnh.        Với cùng một dược chất, khi bào chế dưới các dạng thuốc khác nhau dùng   theo các đường dùng khác nhau có thể dẫn đến tác dụng lâm sàng khác nhau. Thí   dụ: magnesi sulfat dùng dưới dạng bột để  uống thì có tác dụng nhuận tràng,  nhưng khi tiêm lại có tác dụng chống co giật. Vì vậy, việc hướng dẫn sử  dụng   đúng dạng thuốc là hết sức quan trọng. Vì vậy việc hướng dẫn sử  dụng đúng   dạng thuốc là hết sức quan trọng. Một chế phẩm thuốc được bào chế tốt nhưng  hướng dẫn sử dụng không tốt cũng sẽ không mang lại hiệu quả, thậm chí còn có  thể gây nguy hiểm cho người bệnh. Dạng thuốc phải được bào chế  sao cho tiện bảo quản, vận chuyển, sử dụng an   toàn, hiệu quả  và kinh tế. Ta thấy được tầm quan trọng của dạng thuốc trong   thực tế mọi loại thuốc sẽ có dạng khác nhau để cho thuốc phát huy tác dụng tốt   nhất và bảo quản vận chuyển thuận lợi. Nắm bắt được tình hình đó, Trường Đại Học Lạc Hồng đã  kết hợp học đi  đôi với hành, ngoài những giờ học lý thuyết trên lớp do các giảng viên là những   dược sĩ tiến sĩ và thạc sĩ nhiều năm giảng dạy ở các trường y dược uy tín trong   8
  8. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp cả nước, các sinh viên được thực tập tại các bệnh viện đa khoa, được đi vào các  nhà máy, doanh nghiệp sản xuất,  điều chế  dược phẩm,  được thực hành bán  thuốc để lấy kinh nghiệm thực tế ứng dụng cho tương lai sau khi ra trường.  Sau thời gian, Trường tổ  chức những môn học đi thực tế  tại công ty sản  xuất thuốc, khoa dược bệnh viện và các kiến thức thầy cô giảng dạy tại trường   thì nhóm em đã hoàn thành bài báo cáo “MỘT SỐ  DẠNG THUỐC TRONG BÀO   CHẾ” với:  Mục đích của bài báo cáo. Bài báo cáo được thực hiện với mục đích tìm hiểu về một số dạng thuốc, cách  bào chế, cách dung như thế  nào có trên thị  trường. Dạng thuốc  ảnh hưởng của   đối chất lượng thuốc khi người sử dụng, bảo quản, vận chuyển trong thực tế.   Đối tượng báo cáo. Đối tượng của bài báo cáo là các dạng thuốc trong bào chế và một số kỹ thuật   trong bào chế. Phạm vi báo cáo. Về   không   gian:  Các   dạng  trong   bào  chế   có   trên   thị   trường   mà   người   dân   thường sử dụng qua các tài liệu về dược khoa, kiến thức thực tế.  Kết cấu báo cáo. Với sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Hữu Hiệp , khoa Dược trường Đại  Học Lạc Hồng Qua thời gian đi thực tế  em đã tìm hiểu về  các dang thuốc của  công ty Hasan, khoa dược bệnh viện và những kiến thức thầy cô giảng dạy trong  thời gần đây để hoàn thành bài báo cáo với nội dung gồm 2 phân: ̀ + Phần 1: Một Số Dạng Thuốc Trong Bào Chế + Phần 2: Kết Luận  9
  9. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp 2. MỘT SỐ DẠNG THUỐC TRONG BÀO CHẾ 2.1. DẠNG BÀO CHẾ THUỐC CỐM Định nghĩa:  Thuốc cốm là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp. Tên tiếng Latinh: Granulae Tên tiếng Anh: Granule Ưu/nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm Điều chế đơn giản, dễ đóng gói,  Dễ hút  ẩm do diện tích tiếp xúc  vận chuyển. lớn. Bền vững về  mặt hóa học hơn  so   với   dạng   lỏng   và   hấp   thu  nhanh hơn. Cách bào chế:  Tạo hạt thông qua việc sát qua rây hoặc ép đun bằng máy, hay máy cắt hạt.  Thuốc cốm đóng trong đồ bao gói kín, đóng theo liều. Cách dùng: Uống, có thể  nuốt trực tiếp hoặc dùng với nước hay chất lỏng thích hợp pha   thành dung dịch hoặc hỗn dịch trước khi uống. Một số chế phẩm:  10
  10. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp Hình 2.1:Dạng Bào Chế Thuốc Cốm 2.2. DẠNG BÀO CHẾ VIÊN NÉN Định nghĩa:  Viên nén là dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị  phân liều, dùng để  uống,   nhai, ngậm, đặt hoặc hòa với nước để uống, để súc miệng, để rửa.... Tên tiếng Latinh: Comprimes Tên tiếng Anh: Tablets Ưu/nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm Đã được chia liều 1 lần tương đối  Không phải tất cả  các dược chất  chính xác. đều chế thành được viên nén Thể  tích gọn nhẹ, dễ  vận chuyển,   Khó uống với trẻ  em, người lớn   mang   theo   người.­   Diện   sử   dụng  tuổi,người đang bị hôn mê rộng: Có thể  để  nuốt, nhai, ngậm,  cấy,   đặt,   pha   thành   dung   dịch   hay  hỗn dịch. Người bệnh dễ  sử  dụng: Phần lớn   viên nén dùng để uống, trên viên nén  thường   có   chữ   dễ   nhận   biết   tên  thuốc. Cách bào chế: Viên nén được bào chế bằng cách ép hỗn hợp bột hoặc cốm nhờ vào lực nén của   máy dập viên. Cách dùng:  Viên nén có thể sử dụng theo nhiều cách như uống ngậm đặt. Uống là cách dùng   phổ biến nhất. Một số chế phẩm:                            11
  11. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp                     Viên để nuốt Viên ngậm   Viên để nhai Viên đặt dưới lưỡi Hình 2.2. Dạng Bào Chế Viên Nén 2.3.DẠNG BÀO CHẾ SIRO Định nghĩa: Siro là những chế phẩm lỏng, sánh và có chứa tỉ lệ đường cao (khoảng 56­64%).   Thành phần chính gồm các dược chất, dung môi nước và đường. Tên tiếng Latinh: Syrop Tên tiếng Anh: Syrup Ưu/nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm Thuốc có đường ngọt, một số  Hấp thụ chậm do độ nhớt cao. có mùi  thơm  hoa   quả   nên dễ  uống, đặc biệt là cho trẻ em. Tỳ lệ đường cao nên bảo quản  Thể   tích   cồng   kềnh,   dạng   đa  được lâu. liều có nguy cơ  phân liều không  chính xác khi sử dụng. Cách bào chế: Hòa tan dược chất, phối hợp dung dịch dược chất vào siro đơn hoặc hòa tan  đường vào dung dịch dược chất. Cách dùng: Uống trực tiếp dung dịch, có thể pha loãng với nước hoặc uống nước sau khi sử  dụng. Uống theo liều lượng. Một số chế phẩm:  12
  12. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp Hình 2.3:Dạng Bào Chế Siro 2.4. DẠNG BÀO CHẾ THUỐC BỘT Định nghĩa:  Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ  mịn xác định, có   chứa một hay nhiều loại dược chất. Ngoài dược chất, thuốc bột còn có thể thêm  các tá dược như  tá dược độn, tá dược hút, tá dược màu, tá dược điều hương,  vị ... Thuốc bột có thể dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng ngoài. Tên tiếng Latinh: Poudre Tên tiếng Anh: Powder Ưu/nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm Hấp   thụ   nhanh,   dễ   dùng   cho  Tác dụng chậm hơn thuốc lỏng. mọi lứa tuổi. Bào   chế   đơn   giản,   kết   hợp  Khó che dấu mùi vị  khó chịu của  được nhiều loại dược liệu với  một số vị thuốc. nhau. Do diện tích tiếp xúc bề mặt lớn,  Dễ   phân   liều,   dễ   đóng   gói   và  cho nên dễ bị hút ẩm làm cho bột  chuyên chở, dễ sử dụng. dễ   mốc,   mọt,   mất   mùichóng   bị  hỏng.  13
  13. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp Cách bào chế: Dụng cụ điều chế thuốc bột bao gồm: Thuyền tán, cối, chày, rây. Nghiền tán trực tiếp: Nghiền tán gián tiếp qua chất trung gian:  Áp dụng: Những dược liệu có thể  chất mềm dẻo như  mạch môn, thiên môn,   thục địa, hoàng tinh; nhựa như  nhũ hương, một dược; các loại cao mềm, dược   liệu chưa nhiều dầu mỡ  (Ba đậu, Hạnh nhân..); dược liệu độc cần thêm chất  màu; dược liệu có màu để  tránh gây bẩn; dược liệu quí như  Xạ  hương, Băng   phiến; dược liệu quí hiếm như Sừng tê giác, Hùng đởm (mật gấu)…. Điều chế bột đơn: Những dược liệu là khoáng chất nếu đủ  tiêu chuẩn, đúng quy cách thì đem tán  ngay thành bột bằng phương pháp thích hợp, rồi rây qua rây. Dược liệu là thảo mộc, động vật phải  bào chế trước khi tán như lựa chọn, bào,  thái mỏng, sao tẩm, sây khô, tán nhỏ rồi rây lại. Điều chế bột kép: Nguyên tắc   ­ Tán riêng rẽ từng dược liệu một. ­ Rây qua rây cùng cỡ số cho có độ mịn như nhau. ­ Trộn đếu các bột thuốc trong cối theo nguyên tắc, thuốc nào ít cho vào trước rồi  cho từng ít một những thuốc có bột nhiều vào sau, mỗi lần cho bột vào phải trộn  đều rồi mới cho thêm lượt khác (mỗi lần cho thêm bột vào bằng lượng bột đã có   trong cối ). ­ Trộn xong rây hỗn hợp lại một lần nữa. Chú ý: Khi bào chế  thuốc độc A, B thì cần có thêm bột màu (nếu dược liệu   không có màu đặc trưng) để xem thuốc đã phân tán đều chưa. Lượng thuốc độc  A, B quá ít thì phải cho thêm bột trơ để láng cối. Bột kép để 2 – 3 tháng phải đảo lại cho đều. Bảo quản và đóng gói: ­ Để trong chai lọ hoặc kín, nơi thật khô ráo, mát. ­ Cần đóng liều nhất định cho người bệnh dễ sử dụng. Cách dùng: Uống (Pha với nước), pha tiêm hoặc dùng ngoài như bôi ngoài da,… Một số chế phẩm:  14
  14. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp Hình 2.4: Dạng Bào Chế Thuốc Bột 2.5.DẠNG BÀO CHẾ THUỐC NANG Định nghĩa: Thuốc nang là dạng thuốc uống chứa một hay nhiều dược chất trong vỏ nang với   nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Vỏ nang được làm chủ  yếu từ gelatin   hoặc polyme như HPMC... Ngoài ra trong vỏ nang còn chứa các tá dược khác như  chất hóa dẻo, chất màu, chất bảo quản... Thuốc chứa trong nang có thể là dạng rắn (bột, cốm, pellet...) hay lỏng, nửa rắn  (hỗn dịch, nhũ tương, bột nhão...) Tên tiếng Latinh: Capsule Tên tiếng Anh:  Capsule Ưu/nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm  15
  15. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp Dễ  uống, có thể  che giấu được  Vỏ  viên nang rất nhạy cảm với  mùi vị khó chịu. độ ẩm và nhiệt độ Bảo  vệ  thuốc  không  bị  dịch  vị  Khó bảo quản, dễ giả mạo phá hủy Cách bào chế: Bào chế dưới dạng thích hợp (dung dịch, bột, hạt) đựng trong vỏ nang làm bằng  gelatin hay tinh bột. Cách dùng: Với dạng bào chế  này, thuốc có thể  che giấu được mùi vị  khó chịu, làm cho  thuốc dễ uống, tránh được các tác động bên ngoài, bảo vệ thuốc không bị dịch vị  phá huỷ. Vì vậy, không nên nhai để  tránh làm hỏng vỏ  nang, không tách bỏ  vỏ  nang để  lấy phần dược chất bên trong để  uống. Riêng đối với người lớn tuổi,  phản xạ  nuốt có thể  giảm và có hiện tượng giảm tiết nên khi uống, ngậm viên   thuốc trong miệng để  làm mềm vỏ  nang rồi nuốt với nước nhằm tránh hiện  tượng thuốc dính ở thực quản. Một số chế phẩm: Hình 2.5: Dạng Bào Chế Thuốc Nang 2.6. DẠNG BÀO CHẾ THUỐC MỠ Định nghĩa:  Thuốc mỡ có thể  chất mền, dùng để bôi lên da hay niêm mạc, nhằm bảo vệ da  hoặc đưa thuốc thấm qua da. Thuốc bôi da là loại thuốc mỡ có chứa một tỉ lệ lớn  dược chất rắn không tan trong tá dược. Kem bôi da có thể chất mền và mịn màng   do sử dụng các tá dược nhũ tương chứa một lượng chất lỏng đáng kể.  Tiếng Latinh: Onguent Tiếng Anh: Ointment  16
  16. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp Ưu/ nhược điểm:  Ưu điểm Nhược điểm Ít gây kích ứng da Dễ vấy bẩn gây khó chịu Tác   dụng   điều   trị   tại   chỗ:   Sát  Giải phóng hoạt chất chậm khuẩn, giảm đau Dễ bắt dính da và hấp thu tốt lên  da, dược chất sẽ hấp thu. Cách bào chế: Theo phương pháp hòa tan Sơ Đồ 2.6: Quy Trình Bào Chế Thuốc Mỡ Cách dùng: (dùng ngoài) Bôi trực tiếp lên vị  trí tổn thương cách 4 giờ  một lần (5 đến 6 lần mỗi ngày)  trong 5 đến 7 ngày, bắt đầu ngay từ khi xuất hiện triệu chứng.  17
  17. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp   Một số chế phẩm: Hình 2.6: Dạng Bào Chế Thuốc Mỡ 2.7. DẠNG BÀO CHẾ THUỐC TIÊM Định nghĩa:    Thuốc tiêm là dạng thuốc vô khuẩn, có thể ở dạng lỏng (Dung dịch, hỗn dịch  hay nhũ tương) hay có thể   ở  dạng bột được đóng cùng với một  ống chất lỏng  thích hợp dung để pha chế thành dung dịch hay hỗn dịch ngay trước khi tiêm, để  tiêm vào cơ thể theo nhiều đường tiêm khác nhau. Tiếng Latinh: Injectiones, infusions Tiếng Anh: Injection  Ưu/ nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm Tiêm   trực   tiếp   vào   mạch   máu,  Phải thực hiện nghiêm ngặt các  hấp thu nhanh. yêu   cầu   vệ   sinh   vô   khuẩn   khi  tiêm thuốc. Kiểm soát được liều lượng. Mất   nhiều   thời   gian   hơn   các  đường   dùng   khác   và   phải   theo  dõi trong suốt quá trình tiêm. Giá thành cao.  18
  18. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp     Cách bào chế: Bào chế thuốc tiêm dạng dung dịch Đối với một chế phẩm thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền dạng dung dịch và sản   phẩm thuốc được tiệt khuẩn bằng nhiệt sau khi đóng  ống thì có thể  thực hiện  các bước theo quy trình pha chế ở sơ đồ sau:  19
  19. Báo Cáo Thực Hành Dược Khoa 3_N4                                             GVHD: Trần Hữu  Hiệp Sơ đồ 2.7: Quy trình Bào chế thuốc tiêm dạng dung dịch Cách dùng: Tiêm bắp   Tiêm bắp nông:  Cơ delta cách ụ vai 5 cm.  Lượng thuốc không quá 1 ml.  Không dùng tiêm thuốc dầu.  Không dùng cho cơ delta chưa phát triển (trẻ 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2