BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ
TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐẾN
KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số chuyên ngành: 8 34 02 01
Thành phố Hồ Chí Minh - m 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ
TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN ĐẾN
KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Phạm Thị Tuyết Trinh
Thành phố Hồ Chí Minh - m 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc kinh tế: “Tác động của thanh khoản đến khả
năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam” công trình nghiên cứu của
riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của TS. Phạm Thị Tuyết Trinh. Các nội dung
nghiên cứu kết quả nghiên cứu trung thực. Một số nhận định, đánh giá của các
nhân, tổ chức, số liệu cho các yếu tố trong bài đều ghi nguồn ràng theo như phần
tài liệu tham khảo
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng m 2023
Tác giả
Nguyễn Thị Quỳnh Như
ii
LI CM ƠN
Để hoàn thành bài luận văn thạc sĩ này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.
Phạm Thị Tuyết Trinh đã hướng dẫn và hỗ trợ tôi hoàn thiện bài luận văn thạc sĩ.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng m 2023
Tác giả
Nguyễn Thị Quỳnh Như
iii
TÓM TT
1. Tiêu đề
Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại
Việt Nam.
2. Tóm tắt
Với mục đích nghiên cứu " Tác động của thanh khoản đến khả năng sinh lời của
các ngân hàng thương mại Việt Nam", luận văn kế thừa các nghiên cứu của Diamond
Rajan (2005), Lartey, V. C., Antwi, S., & Boadi, E. K. (2013), Ongore Kus (2013),
Pradhan, P., Shyam, R., & Shrestha, R. (2016), Abbas, F., Iqbal, S., & Aziz, B. (2019),
Pak, O. (2020), Vũ Hữu Thành, Nguyễn Thị Ánh Như Phạm Thị Thu Phương (2016),
Đồng Duy Trung (2020), Tăng MSang (2020). Bằng việc thu thập dữ liệu bảng của
27 NHTM trong giai đoạn 2010 2021, sử dụng phần mềm xử số liệu Stata 17 với
các hình hồi quy theo Pooled OLS, FEM, REM xử các khuyết tật của
hình FEM, REM bằng GLS.
Theo kết quả nghiên cứu, với biến phụ thuộc ROA có kết quả cuối cùng cho
thấy ba yếu tố CARit, LDRit, QIRit tác động cùng chiều đến ROAit, một
yếu tố LIRit ý nghĩa thống tác động ngược chiều đến đến ROAit của NHTM
Việt Nam. Với biến phthuộc ROEit kết quả cuối cùng cho thấy hai yếu tố
LDRit, CPIt có tác động cùng chiều đến ROEit, hai yếu tố là CARit LIRit tác
động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê đến ROEit của NHTM Việt Nam. Kết quả với
biến NIM cho thấy ba yếu tố CARit, LDRit, CPIt ý nghĩa thống tác
động cùng chiều đến NIMit của NHTM Việt Nam. Với bộ số liệu trong nghiên cứu
này, tác giả chưa tìm thấy có bằng chứng thống cho thấy biến Period ảnh hưởng
ý nghĩa thống đến KNSL của các NHTMCP Việt Nam. Dựa trên kết quả nghiên
cứu, tác giả cũng đề xuất một số m ý chính sách đối với việc đảm bảo gia tăng
thanh khoản nhằm đem lại hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam, cũng như đối
với NHNN và Chính phủ Việt Nam.
3. Từ khóa
Thanh khoản, ROA, ROE, NIM, NHTM.