Bao cáo phân tích tình hình tài chính công ty Xây dựng và lắp máy điện nước - 5
lượt xem 11
download
Số tiền Công ty bị chiếm dụng không được trả lãi, trong khi Công ty thiếu vốn vay ngân hàng (Phải trả lãi) để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải trả lãi vay.Do phải trả lãi nhiều nên lợi nhuận còn lại của Công ty rất thấp dẫn đến việc trích lập các quỹ và bổ xung vào các nguồn vốnchủ sở hữ là rất khó khăn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bao cáo phân tích tình hình tài chính công ty Xây dựng và lắp máy điện nước - 5
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hàng vào cuối kỳ tăng 7.617.672.934đ (19.379.723.888 – 11.762.050.954 đ ) sô liệu trên bảng cân đối kế toán. Số tiền Công ty bị chiếm dụng không được trả lãi, trong khi Công ty thiếu vốn vay ngân hàng (Phải trả lãi) để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì ph ải trả lãi vay.Do phải trả lãi nhiều nên lợi nhuận còn lại của Công ty rất thấp dẫn đến việc trích lập các quỹ và bổ xung vào các nguồn vốnchủ sở hữ là rất khó khăn. Mặt khác đ ể biết sâu hơn về tình hình tài chính về khả năng tự tài trợ về mặt tài chính và mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và nh ững khó kh ăn doanh nghiệp gặp phải trong khai thác các nguồn vốn ta phân tích 2 tỷ suất sau: Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng số nguồn vốn Đầu năm = 3.036 .335.520 X100 = 13,67% Cuối kỳ = 3.091 .397.545 X100 = 9,9% Nhìn vào kết quả tính tỷ suất trên, ta thấy cả đ ầu năm và cuối kỳ thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của Công ty rất thấp. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguốn vốn cho nên doanh nghiệp không có đủ khả năng đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với ngân h àng và các nhà cung cấp là chưa cao. Vì hiện nay tỷ suất này ph ải bằng hoặc lớn hơn 50% thì Công ty đ ược cho khả năng đảm bảo về mặt tài chính, chủ động trong kinh doanh. Tỷ suất nợ Nợ phải trả = Tổng số nguồn vốn Đầu năm = 19.147.940.514 X100 = 86,21%
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cuối kỳ = 28.102.120.940 X100 = 90,08% Qua việc tính tỷ suất nợ của Công ty thấy cuối kỳ tăng so với đầu năm 3,81% (90,08% – 86,21%). Mặt khác cả ở thời đ iểm đầu n ăm và cuối năm thì khoản nợ phải trả, đ ều chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Điều này, chứng tỏ công ty kinh doanh chủ yếu trên vốn đi chiếm dụng b ên ngoài bằng nhiều nguồn khác nhau, như vay ngân hàng, trả chậm người bán, thanh toán chậm lương công nhân viên và có th ể nói rằng Công ty thực hiện chưa tốt kỷ luật thanh toán tín dụng. Tuy nhiên cũng có những hạn chế riêng của xây dựng, phải nghiệm thu công trình song mới thu được tiền về thậm chí còn b ị thanh toán chậm nên trong quá trình thi công Công ty thường xuyên phải vay vốn đ ể đ ảm bảo tiến độ công trình được hoàn thành, do đó việc Công ty bị chiếm dụng và đi chiếm dụng là đ iều không thể tránh khỏi. 2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. a) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố đ ịnh là loại vốn quan trọng của bất cứ doanh nghiệp n ào, có thể hiện một phần quy mô của doanh nghiệp. Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta lập bảng các ch ỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố đ ịnh Bảng 04: Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty Cơ khí xây dựng và lắp máy điện nước Gia Lâm 1. Doanh thu thuần (Đ) 37.611.954.976 42.636.728.139 5.024.773.163 113,4 2. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Đ) 95.103.896 464.368.057 3. Vốn cố đ ịnh bình quân (Đ) 8.103.413.574 8.379.914.378 276.500.804
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4. Hiệu suất sử dụng vốn cố định = 1/3 (Lần) 4,64 5,09 0,45 109,6 5. hiệu quả sử dụng vốn cố định = 2/3 (Lần) 0,01 0,06 0,05 1500 6. Hệ số đ ảm nhiệm vốn cố đ ịnh = 3/1 (Lần) 0,21 0,19 -0,02 90,47 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố đ ịnh sẽ giúp Công ty có quyết định đúng đắn cho việc đ ầu tư và có những biện pháp khắc phục. Như vậy, qua bảng trên thấy rằng một đồng vốn cố định đ em lại 4,64 đ doanh thu năm 1998 thì đến năm 2000 cũng một đồng vốn cố định b ình quân đ ã đ em lại 5,09đ doanh thu, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của đơn vị được tăng lên m ặc dù tài sản cố định của đơn vị giảm xuống. - Sức sinh lợi của vốn cố định năm 2000 tăng nhiều so với n ăm 1999. Nếu như một đồng vốn cố định bình quân đem lại 5,09đ doanh thu trong năm 2000 thì cũng 1 đồng đó ch ỉ đem lại 0,06 đ lợi nhuận thuần của một đồng vốn cố định bình quân đ ã cho thấy sức sinh lợi của tài sản cố đ ịnh đã tăng lên (0,06 đ với 0,01 của n ăm 1999). Tuy m ức tăng này chưa cao nhưng cũng chứng tỏ công ty đã cố gắng không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản coó đ ịnh bằng cách khai thác và kết hợp tối đ a công suất của chúng. - Hệ số đảm nhiệm của vốn cố đ ịnh giảm có nghĩa năm 1999 đ ể có một đồng doanh thuthuần th ì cần tới 0,21 đồng vốn cố đ ịnh vào sản xuất nhưng năm 2000 chỉ cần 0,19đ. Do đó hệ số đ ảm nhiệm của tài sản cố đ ịnh năm 2000 đã giảm xuống, đồng nghĩa với việc tưng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của đơn vị. Đối với loại hình doanh nghiệp vừa xây dựng vừa sản xuất mặt hàng cơ khí, tài sản cố định có đóng góp rất lớn vào hoạt động kinh doanh vì vậy việc sử dụng có hiệu quả tài sản cố định là một đ iều rất quan trọng, nó giúp cho đơn vị nâng cao được hiệu quả
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh doanh. Vì vậy có thể nói đây là một lỗ lực lớn của đơn vị trong vấn đ ề ql và sử dụng tài sản cố đ ịnh. b) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu đ ộng Mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là nh ằm thu được lợi nhuận. Vì vậy, yêu cầu đối với doanh nghiệp nói chung và Công ty nói riêng phải sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả m à doanh nghiệp có, đặc biệt là vốn lưu động để làm cho vốn lưu động h àng n ăm có th ể đưa vào luân chuyển tạo ra nhiều lợi nhuận. Bảng 05: Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn lưu động 1. Doanh thu thuần (Đ) 37.611.954.976 42.636.728.139 5.024.773.163 113,4 2. Lợi nhuận thuần (Đ) 95.103.896 464.368.057 369.264.161 488,2 3. Vốn lưu động bình quân (Đ) 12.529.722.728 18.236.161.881 5.706.439.153 145,5 4. Số vòng quay vốn lưu động = 1/3 (lần) 3 2,34 -0,06 78 5. Sức sinh lợi vốn lưu động = 2/3 (Lần) 0,01 0,03 0,02 300 6. Thời gian luân chuyển vốn lưu động (360/4- ngày) 120 153 33 127,5 Vòng quay vốn lưu động của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy đ iện nước năm 1999 đ ạt 3 vòng, năm 2000 còn 2,43. Điều này dẫn tới tốc độ vòng quay vốn lưu động tăng. Năm 1999 để cho vốn lưu động quay được một vòng chỉ cần 120 ngày/vòng nhưng năm 2000 cần đ ến153 ngày/vòng. Có nghĩa Công ty sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả hơn năm 1999. Mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng lư ợng vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu kinh doanh trong năm lại tăng (như đã phân tích trên giá trị vốn lưu độ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ng tăng chủ yếu là do các khoản phải thu và chi phí sản xuất dở dang tăng. Do đó khả năng sinh lời của vốn lưu động tuy có tăng nhưng không đ áng kể). Để đánh giá khách quan ta thấy, do cạnh tranh và rất nhiều yếu tố b ên ngoài tác động, khả n ăng sinh lợi tăng rất ít không phải là điều ngạc nhiên. 2.2.4. Phân tích tình hình công nợ và kh ả năng thanh toán. Căn cứ số liệu trên bảng cân đối kế toán ta lập: Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty Cơ khí, Xây dựng và lắp máy điện nước n ăm 2000: (Bảng 05) 2.1.7.1. Ph ân tích tình hình công nợ. a) Đối với các khoản phải thu. Qua b ảng phân tích thấy rằng vào cuối năm các khoản phải thu giảm 3.405.806.203 đồng. Tuy nhiên khoản phải thu khách hàng cuối kỳ so với đầu năm lại tăng điều này Công ty b ị chiếm dụng vốn, chưa thu hồi được công nợ. Thực chất khoản phải thu nội bộ âm là do Công ty nợ tiền xí nghiệp trực thuộc, trong quá trình sản xuất kinh doanh, thi công các công trình do Công ty thiếu vốn nên các xí nghiệp trực thuộc phải tự cung ứng vốn đ ể thực hiện sản xuất và kho ản thu nội bộ được bù trừ vào khoản phải thu của khách hàng vì thế khoản phải thu của Công ty giảm xuống do bù trừ cho đơn vị phụ thuộc. Bên cạnh những khoản trả trước cho người bán và phải thu khác giảm xuống là một dấu hiệu đ áng mừng, vì Công ty đã cố gắng hạn chế được khoản bị chiếm dụng, đôn đốc thu hồi các khoản nợ của khách hàng. Để đánh giá các kho ản phải thu có ảnh hưởng như th ế n ào đến tình hình tài chính của Công ty, cần xem xét 2 tỷ trọng sau: Tỷ trọng các khoản phải thu so với vốn lưu động Các khoản phải thu = Đầu năm = 11.256.778.682 x100 = 82,33%
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cuối kỳ = 7850.972.479 x 100 = 34,44 Tỷ trọng các khoản phải thu so với số tiền phải trả Tổng các khoản phải thu = x 100 Tổng các khoản phải trả Đầu năm = 11.256.778.682 x100 = 58,71% Cuối kỳ = 7850.972.479 x 100 =27,94 % Kết quả trên cho thấy Công ty đang đ i chiếm dụng nhiều hơn bị chiếm dụng. Công ty đã cố gắng thu hồi các khoản phải thu. Cụ thể là so với đ ầu năm, vào cuối kỳ khoản phải thu giảm 47,89% so với tài sản lưu động. (82,33% - 34,44%) và giảm 30,77% so với các khoản phải trả (58,71% – 27,94%). Điều này chứng tỏ Công ty tích cực thu hồi nợ, tránh gây ứ đọng vốn. Để đ ánh giá chính xác tình hình này chúng ta xét tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu th ành tiền qua chỉ tiêu: Vòng quay các kho ản phải thu Doanh thu thuần = Số dư b ình quân các kho ản phải thu Năm 1999 = 37.611.954.976 = 4,07 Năm 2000 = 42.813.064.517 4,48 % Hệ số vòng quay của khoản phải thu năm 2000 cao hơn năm 1999 chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu mạnh hơn năm 1999. Đối với các khoản phải trả b) So với đ ầu năm các khoản phải trả tăng 8.927.180.926 đạt 196,4% vào cuối năm chứng tỏ trong n ăm 2000 công ty tiếp tục đ i chiếm vốn bên ngoài để đảm bảo nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đóvay ngắn hạn tăng khá lớn do vay ngân hàng và là khoản chiếm dụng hợp lý vì chưa đến hạn trả song công ty phải
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ch ịu th êm một khoản chi phí nữa trong tổng chi phí là lãi vay ngắn hạn. Khoản phải trả CNV tăng. Tuy nhiên đây được coi là kho ản chiếm dụng hợp lý vì thực chất do vào thời điểm cuối n ăm công ty còn nợ lại lương tháng 12 của n ăm ch ưa kịp thanh toán. Các kho ản phải thu phải nôpợ khác, phải trả nội bộ bị tăng ch ứng tỏ công ty luôn cố gắng huy động bằng nguồn khác nhau. Vay dài hạn do công ty vay để mua sắm 2 chiếc ô tô ph ục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó khoản phải trả người bán và thuế phải nộp giảm xuống chứng tỏ mặc dù luôn thiếu vốn nhưng công ty luôn cố gắng thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, thanh toán đúng h ạn với nhà n ước, thanh toán đúng h ạn với nh à cung cấp tạo uy tín cho công ty. Tuy nhiên, việc tổng các khoản phải trả tăng lên là không tốt, vì nó chứng tỏ khả n ăng tự tài trợ của Công ty là chư a cao. 2.1.7.2 Phân tích kh ả n ăng thanh toán. Để có cơ sở đánh giá tình hình thanh toán của Công ty trong thời gian tới để cần đi sâu phân tích nhu cầu và kh ả n ăng thanh toán: Bảng số 6. Trên cơ sở bảng phân tích trên, tính hệ số về khả năng thanh toán: Hệ số khả năng thanh toán = Khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán Đầu năm = 13.117.997.147 16.694.802.414 = 0,78 Cuối năm = 22.287.905.689 20.735.158.556 = 1,07 Hệ số về khả năng thanh toán > = 1 ch ứng tỏ doanh nghiệp có khả n ăng thanh toán và tình hình tài chính là bình thường. Vậy qua kết quả tính trên cho th ấy khả năng thanh toán cuối kì tăng lên 1.07 chứng tỏ tình hình tài chính của công ty trong tương lai có xu hướng tốt.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tuy nhiên đ ẻ đ ánh giá kh ả n ăng thanh toán của công ty trước mắt ta cần xem xét các ch ỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn , khả năng thanh toán nhanh … qua bảng số 07. Qua b ảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cả hai thời điểm đ ầu năm và cuối kỳ rất thấp. Điều này chứng tỏ mức độ đảm bảo tài chính của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn là th ấp. Khả năng tự chủ về mặt tài chính không có. Vì đ ể đánh giá khả n ăng thanh toán củadoanh nghiệp khi cho vay thì hệ số chủ nợ ch ấp nhận là 2. Tuy nhiên, để đánh giá khả năng thanh toán tốt hay xấu còn ph ải phụ thuộc ít nhất 3 yếu tố. Bản chất ngành kinh doanh - Cơ cấu tài sản hiện có. - Hệ số vòng quay m ột số loại tài sản hiện có. - Kh ả năng thanh toán nhanh của Công ty có xu hướng giảm có nghĩa là khả năng - thanh toán nhanh phụ thuộc rất nhiều vào hàng tồn kho chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nên khả năng thanh toán nợ b ị hạn chế. Qua b ảng phân tích cho thấy khả năng thanh toán nhanh đầu năm 0. là 0,59 và cuối năm giảm còn 0,34. Chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ. Mặt khác, nếu chỉ xét khả n ăng thanh toán của vốn bằng tiền ta thấy khả năng này tăng lên. Đây là (m ột) dấu hiệu đ áng m ừng và Công ty đảm bảo được nhu cầu thanh toán của một số khoản nợ đến hạn. Kết quả phân tích trên chứng tỏ rằng mức độ độc lập về tài chính ch ưa tốt, tình hình tài chính không ổn đ ịnh vấn đ ề đ ặt ra là Công ty phải nhanh chóng hoàn thành nghiệm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thu một số công trình đang còn dở dang, giảm chi phí sản xuất dở dang, thu hồi vốn, tích cực h ơn trong công tác thu hồi nợ phải thu đ ể thu hồi kịp thời, hạn chế mức thấp nhất những thất thoát, ứ đọng vốn gây ra để đ ảm bảo tốt nhất khả năng thanh toán. Bảng 06: Phân tích tình hình thanh toán của Công ty Cơ khí xây d ựng và Lắp máy điện nước. A. Các khoản phải thu 1. Phải thu của khách 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội bộ 4. Phải thu khác 5. Dự phòng phải thu khó đòi B. Các khoản phải trả 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả cho ngưò i bán 3. Người mua trả tiền trước 4.Thuế và các khoản phải nộp 5. Phải trả công nhân viên 6. Phải trả nội bộ 7. Phải trả phải nộp khác 8. Vay dài hạn 9. Nợ dài hạn 10. Chi phí ph ải trả
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bảng 07: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty Cơ khí xây dựng và Lắp máy điện nước. A. Các khoản cần thanh toán ngay 1.851.037.059 1.258.128.432 I. Các khoản nợ quá hạn II. Các khoản nợ đ ến hạn 1.Phải nộp ngân sách 1.851.307.059 1.166.595.064 2. Phải trả công nhân viên 91.543.368 B. Các khoản phải thanh toán 14.843495.355 19.477.020.124 1. Phải trả ngân hàng 13.432.859.907 17.741.468.269 2. Phải trả ngư ời bán 743.479.218 585.633.157 3. Phải trả nội bộ 670.737.629 1.088.120.157 4. Phải trả khác -35081399 61.798.622 Tổng cộng khả n ăng thanh toán 16.694.803.414 20.735.158.556 A. Các khoản có thể dung thanh toán ngay 93.387.916 1.250.475.646 1. Tiền mặt 72.600.486 34.797.666 2. Tiền gửi ngân hàng 20.787.430 1.215.677.980 3. Tiền đang chuyển B. Các khoản có thể dùng thanh toán trong thời gian tới. 13.024.609.231 21.037.430.043 1. Phải thu 11.256.778.682 7.850.972.479 2. Hàng tồn kho 1.767.830.682 13.186.457.564 Tổng cộng 1.767.997.147 22.284.905.689
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK Thiết bị điện ảnh - truyền hình”.
107 p | 902 | 402
-
Đề tài “Phân tích tình hình chi phí và lợi nhuận tại công ty TNHH xây dựng - thương mai - vận tải Phan Thành”
39 p | 1101 | 311
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
117 p | 558 | 220
-
Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh Bất động sản
44 p | 675 | 208
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Doanh
78 p | 319 | 142
-
Báo cáo: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dược Imexpharm – nhìn từ chỉ số ROE
6 p | 514 | 78
-
Báo cáo: Phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm công ty nước khoáng Vĩnh Hảo
16 p | 214 | 45
-
Báo cáo Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thụy Khuê .
66 p | 250 | 36
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình hoạt động Ngân hàng Sacombank
74 p | 194 | 33
-
Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình vay ngắn hạn theo ngành kinh tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ giai đoạn 2012 2014
15 p | 141 | 32
-
Đồ án tốt nghiệp: Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp nâng cao tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư tại Công ty cao su Sao Vàng
76 p | 166 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Quảng Bình
85 p | 131 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng thủy lợi Nghệ An
90 p | 109 | 13
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Công nghệ ATT Việt Nam giai đoạn 2021-2022
40 p | 32 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Qunar trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Giám định cà phê và hàng hóa xuất nhập khẩu (Cafecontrol)
96 p | 10 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Bao bì Hà Tiên Kiên Giang
88 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hoà
122 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện nội dung, chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Công trình đô thị Đà Nẵng
97 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn