Báo cáo thực tập tài chính tại Doanh nghiệp TNHH Con đường Việt
lượt xem 41
download
Với kết cấu nội dung gồm 3 phần, bài "Báo cáo thực tập tài chính tại Doanh nghiệp TNHH Con đường Việt" trình bày về cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp, thực trạng tình hình tài chính tại Doanh nghiệp TNHH Con đường Việt từ đó đưa ra giải pháp, kiến nghị,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài báo cáo để nắm bắt chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực tập tài chính tại Doanh nghiệp TNHH Con đường Việt
- PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHẦN II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TNHH CON ĐƯỜNG VIỆT PHẦN III : GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 1
- PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Vốn cố định 1. Khái niệm Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất, bao gồm toàn bộ tài sản cô định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Vốn cố định là số vốn ứng trước để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định…nên quy mô vốn cố định lớn hay bé hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô của tài sản cố định. Song quy mô tài sản cố định của doanh nghiệp xây dựng lại phụ thuộc vào đặc thù loại hình sản xuất, tính chất của dây chuyền công nghệ và trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. Trong ngành xây dựng quy mô vốn cố định của các doanh nghiệp rất khác nhau, nên trong nền kinh tế thị trường và trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển thì doanh nghiệp nào có vốn cố định lớn thường có quy mô và năng lực sản xuất lớn, kỹ thuật hiện đại. 2. Đặc điểm Vốn cố định là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vì vậy, đặc điểm của vốn cố định phụ thuộc vào đặc điểm của tài sản cố định. Các đặc điểm đó là: + Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất – kinh doanh và chỉ hoàn thành một chu kỳ luân chuyển sau nhiều chu kỳ sản xuất, đến khi tài sản cố định hết niên hạn sử dụng; + Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, về số lượng (số tài sản cố định) không đổi, nhưng về mặt giá trị: vốn cố định được chuyển dần vào trong giá thành sản phẩm mà chính vốn cố định đó sản xuất ra thông qua hình thức khấu hao mòn tài sản cố định, giá trị chuyển dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế của tài sản cố định.. 3. Phân loại Phân loại tài sản cố định (TSCĐ) là việc phân chia toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Phân loại TSCĐ giúp doanh nghiệp áp dụng các phương pháp thích hợp trong quản trị từng loại TSCĐ, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị TSCĐ. Có nhiều cách khác nhau để phân loại TSCĐ dựa vào các chỉ tiêu khác nhau. 2
- a. Phân loại theo hình thái biểu hiện Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại: TSCĐ hữu hình là những tài sản được biểu hiện bằng những hình thái hiện vật cụ thể như nhà cửa, máy móc thiết bị… TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện 1 lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đầu tư và phát triển, bằng sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại… b. Phân loại theo công dụng kinh tế Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại: TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh là những TSCĐ hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải; những TSCĐ không có hình thái vật chất khác… TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng, không mang tính chất sản xuất kinh doanh. Bao gồm: nhà cửa, phương tiện dùng cho sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, nhà ở và các công trình phúc lợi tập thể… c. Phân loại theo tình hình sử dụng Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 3 loại: TSCĐ đang sử dụng là những TSCĐ đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp như hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng. TSCĐ chưa cần dùng là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng, đang được dự trữ để sử dụng sau này. TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý là những TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần được thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu. d. Phân loại theo mục đích sử dụng Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 3 loại sau đây: TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ vô hình hay TSCĐ hữu hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm: quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, vị trí cửa hàng, nhãn hiệu sản phẩm,… 3
- nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và (hoặc) cho sản phẩm, các loại TSCĐ khác chưa liệt kê vào 5 loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật… TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng. TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ cho nhà nước, cho các doanh nghiệp khác. e. Phân loại theo quyền sở hữu Căn cứ vào tình hình sở hữu có thể chia TSCĐ thành 2 loại: TSCĐ tự có: TSCĐ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp. TSCĐ đi thuê: TSCĐ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khác bao gồm: + TSCĐ thuê hoạt động + TSCĐ thuê tài chính f. Phân loại theo nguồn hình thành Căn cứ vào nguồn hình thành có thể chia TSCĐ trong doanh nghiệp thành 2 loại: TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu TSCĐ hình thành từ các khoản nợ phải trả 4. Khấu hao TSCĐ a. Khái niệm Khấu hao là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trị của tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng. Khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định. Khấu hao tài sản cố định liên quan đến việc hao mòn tài sản, đó là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên hoặc do tiến bộ khoa học công nghệ. b. Các phương pháp tính khấu hao Khấu hao theo đường thẳng Phương pháp khấu hao theo đường thẳng là phương pháp tính khấu hao trong đó định mức khấu hao tài sản cố định là như nhau trong suốt thời gian sử dụng. Khấu hao theo số dư giảm dần Khấu hao được tính theo công thức: Giá trị khấu hao hàng năm bằng nguyên giá của tài sản tại năm tính khấu hao nhân với tỉ lệ khấu hao. 4
- Khấu hao theo khối lượng sản phẩm 5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định= Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định được đầu tư, tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao. Hàm lượng vốn cố định= Chỉ tiêu này phản ánh để có được 1 đồng doanh thu cần đầu tư bao nhiêu đồng vốn cố định. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp càng cao. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định= Chỉ tiêu này phản ánh để có được 1 đồng doanh thu cần đầu tư bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng cao. Hiệu quả sử dụng vốn cố định= Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định đầu tư và sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế). Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng cao. II. Vốn lưu động 1. Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động là chỉ số liên quan đến lượng tiền mà doanh nghiệp cần để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên. Hay nói một cách cụ thể hơn, đó là lượng tiền cần thiết để tài trợ cho hoạt động chuyển hóa nguyên liệu thô thành sản phẩm bán ra thị trường. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản lưu 5
- động được thể hiện ở bộ phận tiền mặt, các khoản có khả năng thanh toán cao, các khoản phải thu và hàng tồn kho. Các nhà phân tích thường xem xét các khoản mục này để đánh giá hiệu quả và tiềm lực của một công ty. Quản lý sử dụng và sử dụng hợp lý tài sản lưu động có ảnh hưởng lớn đến việc hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp. 2. Đặc điểm của vốn lưu động Hình thái hiện vật: đó là toàn bộ nguyên vật liệu,sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. Hình thái giá trị: là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, giá trị tăng lên do sử dụng lao động trong suốt quá trình sản xuất và những chi phí phải trả bằng tiền mặt trong suốt quá trình lưu thông. Có thể biểu hiện bằng công thức chung THSXHT. Trong quá trình vận động, đầu tiên vốn lưu động biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và khi kết thúc cũng dưới hình thức tiền tệ. Một vòng khép kín đó gợi mở cho chúng ta thấy hàng hóa được mua vào để sản xuất sau đó bán ra, việc bán được hàng tức là được khách hàng chấp nhận và doanh nghiệp được tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ cuối cùng. Các kết quả đó giúp ta sáng tạo một cách thức quản lý vốn lưu động tối ưu và đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 3. Quản lý vốn lưu động Các quyết định liên quan đến vốn lưu động và tài chính ngắn hạn được gọi là quản lý vốn lưu động. Điều này liên quan đến việc quản lý các mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn của một công ty và nợ ngắn hạn của nó. Mục tiêu của quản lý vốn lưu động là để đảm bảo rằng công ty có thể tiếp tục các hoạt động của nó và nó có dòng tiền đủ để đáp ứng cả nợ ngắn hạn trưởng thành và các chi phí hoạt động sắp tới Quản lý tiền mặt: Xác định số dư tiền mặt cho phép đối với doanh nghiệp để đáp ứng các chi phí ngày qua ngày, nhưng làm giảm chi phí nắm giữ tiền mặt. Quản lý hàng tồn kho: Xác định mức độ hàng tồn kho cho phép để sản xuất không bị gián đoạn nhưng làm giảm đầu tư nguyên liệu và giảm thiểu chi phí sắp xếp lại và do đó làm tăng lưu lượng tiền mặt. Bên cạnh đó, thời gian giao hàng trong sản xuất nên được hạ thấp để giảm công trong quá trình và tương tự, Hàng hóa thành phẩm phải được giữ trên mức càng thấp càng tốt để tránh sản xuất quá mức Quản lý các khoản phải thu khách hàng. Xác định chính sách tín dụng thích hợp, tức là các điều khoản tín dụng mà sẽ thu hút khách hàng, như vậy mà bất kỳ tác động nào trên lưu chuyển tiền tệ và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt sẽ được bù đắp bằng doanh thu và do đó Hoàn vốn tăng lên (hoặc ngược lại). 6
- Tài chính ngắn hạn. Xác định nguồn tài chính thích hợp, cho chu kỳ chuyển đổi tiền mặt: hàng tồn kho được tài trợ lý tưởng bởi tín dụng được viện trợ của nhà cung cấp; tuy nhiên, nó có thể là cần thiết để sử dụng một cho vay (hoặc thấu chi) ngân hàng, hoặc "chuyển đổi phải thu thành tiền mặt" thông qua " bao thanh toán". 4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động * Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Số vòng quay VLĐ= Kỳ luân chuyển VLĐ= Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Sức sản xuất của VLĐ = Sức sinh lợi của VLĐ = Hệ số thanh toán tiền nhanh = Khả năng thanh toán hiện thời = III. Nguồn tài trợ của doanh nghiệp 1. Nguồn tài trợ dài hạn Căn cứ vào phạm vi huy động, các nguồn tài trợ nhu cầu đầu tư dài hạn của doanh nghiệp xây dựng chia thành: Nguồn tài trợ bên trong ( nguồn nội sinh) và nguồn tài trợ bên ngoài( ngoại sinh). a. Nguồn tài trợ bên trong: Nguồn huy động vốn bên trong là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ tài chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp ngoài số vốn chủ sở hữu bỏ ra 7
- ban đầu. Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp. Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp xây dựng thường bao gồm: Lợi nhuận để lại: hàng năm doanh nghiệp có thể sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế để bổ sung tăng vốn, tự đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng trưởng của doanh nghiệp. Khoản khấu hao tài sản cố định: Tiền trích khấu hao tài sản cố định (TSĐC) chủ yếu dung để tái sản xuất giản đơn TSCĐ. Tuy nhiên do thời gian sử dụng của các TSCĐ thường rất dài, phải sau nhiều năm mới cần thay thế đổi mới; trong khi hàng năm doanh nghiệp đều tính khấu hao và tiền khấu hao được tích lũy lại. Vì vậy, trong khi chưa có nhu cầu thay thế TSCĐ cũ, các doanh nghiệp có thể sử dụng tiền khấu hao đó để đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng trưởng của mình. b. Nguồn tài trợ bên ngoài: * Vay dài hạn ngân hàng Là hình thức doanh nghiệp huy động vốn bằng cách đi vay Ngân hàng dưới dạng một hợp đồng tín dụng và doanh nghiệp phải hoàn trả khoản tiền vay theo lịch trình * Cổ phiếu thường Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cho phép người nắm giữ nó được hưởng những quyền lợi thông thường trong công ty * Cổ phiếu ưu đãi Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cổ phần, có những đặc điểm giống như cổ phần thường * Trái phiếu Công ty Trái phiếu cty là chứng chỉ vay vốn do cty phát hành, thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của Công ty thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thời điểm xác định cho trái chủ. * Thuê tài sản Thuê tài sản là một hợp đồng thoả thuận giữa hai bên, trong đó người thuê được quyền sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê theo thời hạn hai bên thoả thuận; người cho thuê là người sở hữu và nhận được tiền thuê. Có hai phương thức giao dịch: Thuê vận hành và thuê tài chính. Thuê vận hành Thuê tài chính 8
- 2. Nguồn tài trợ ngắn hạn a. Tín dụng thương mại Khái niệm: TDTM tài trợ thông qua việc bán trả chậm của nhà cung cấp để có vật tư hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh Công cụ để thực hiện là: là kỳ phiếu và hối phiếu Ưu điểm: Giúp doanh nghiệp giải quyết tình trạng thiếu vốn ngắn hạn Thuận lợi với doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với nhà cung cấp Người cho vay có thể dễ dàng mang chứng từ này đến chiết khấu tại ngân hàng khi chưa đến hạn thanh toán Chi phí của tín dụng thương mại Tỷ lệ chi phí = x Nợ tích lũy: là khoản tài trợ miễn phí cho doanh nghiệp b. Tín dụng ngắn hạn Nguồn tài trợ ngắn hạn không có bảo đảm +Hạn mức tín dụng: là thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về một hạn mức tín dụng tức là ngân hàng sẽ cho công ty vay trong một hạn mức mà không cần thế chấp. Trong hạn mức này công ty có thể vay bất kỳ lúc nào mà Ngân hàng không cần thẩm định Nguồn tài trợ ngắn hạn có bảo đảm +Vay thế chấp bằng khoản phải thu +Mua nợ +Thế chấp bằng hàng hoá +Chiết khấu thương phiếu IV. Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp 1. Khái niệm về đầu tư dài hạn Đầu tư dài hạn là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên những tài sản dài cần thiết nhằm phục vụ cho mục đích thu lợi nhuận trong khoảng thời gian dài trong tương lai 9
- 2. Đặc điểm về đầu tư dài hạn Đầu tư dài hạn phải ứng ra một lượng vốn tương đối lớn, sử dụng có tính chất lâu dài Đầu tư luôn gắn với rủi ro Mục tiêu đầu tư là lợi nhuận 3. Các dòng tiền của dự án a. Nguyên tắc: + Đánh giá dự án cần dựa trên cơ sở đánh giá dòng tiền tăng thêm do dự án đem lạ + Phải tính đến chi phí cơ hội khi xem xét dòng tiền của dự án + Không được tính chi phí chìm vào dòng tiền của dự án + Phải tính đến các yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tiền + Ảnh hưởng chéo: Phải tính đến ảnh hưởng của dự án đến các bộ phận khác của doanh nghiệp b. Xác định dòng tiền của dự án Xác định dòng tiên ra của dự án + Những khoản chi để hình thành nên TSCĐ hữu hình và vô hình. Những khoản chi liên quan đến HĐH để nâng cấp máy móc thiết bị khi dự án đi vào hoạt động + Vốn đầu tư để hình thành VLĐ thường xuyên cần thiết cho dự án khi dự án đi vào hoạt động gồm: số vốn đầu tư vào TSLĐ thường xuyên cần thiết ban đầu và số VLĐ thường xuyên cần thiết bổ sung khi tăng quy mô kinh doanh Xác định dòng tiền vào của dự án đầu tư + Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm: là khoản chênh lệch giữa số tiền thu được và số tiền chi ra phát sinh từ hoạt động thường xuyên hàng năm khi dự án đi vào hoạt động.Hoặc có thể tính gián tiếp như sau: Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm= LNST hàng năm + KH TSCĐ hàng năm + Số tiền thuần từ thanh lý TS khi kết thúc dự án: Là số tiền còn lại từ thu nhập thanh lý TS sau khi đã nộp thuế thu nhập về thanh lý TS + Thu hồi VLĐ thường xuyên đã ứng ra 4. Ảnh hưởng của khấu hao đến dòng tiền của dự án CFht = CFkt(1t%) + KHt.t% Trong đó: CFht: Dòng tiền thuần hoạt động của dự án năm t CFkt: Dòng tiền trước thuế chưa kể khấu hao ở năm t 10
- KHt: Mức KH TSCĐ ở năm t t%: Thuế suất thuế TNDN KHt.t%: Mức tiết kiệm thuế do KH ở năm t CFkt= Doanh thu thuần – Chi phí HĐ bằng tiền không kể KH V. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanhnghiệp 1. Chi phí sản xuất Quá trình hoạt động của doanh nghiệp thực chất là sự vận động, kết hợp, tiêu dùng, chuyển đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh đã bỏ ra để tạo thành các sản phẩm công việc, lao vụ nhất định. Trên phương diện này, chi phí của doanh nghiệp có thể hiểu là toàn bộ các hao phí về lao động sống cần thiết, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một kỳ nhất định. Như vậy, bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, về lao động và gắn liền với mục đích kinh doanh. Mặt khác, khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp cần phải xác định rõ: Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong 1 khoảng thời gian xác định; Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của 1 đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí. 2. Giá thành sản phẩm Xét về thực chất, thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí chi ra cho từng loại hoạt động, sản phẩm, dịch vụ trong kỳ là bao nhiêu, số chi phí đã chi đó cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành là bao nhiêu. Giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp trả lời được câu hỏi này. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống cần thiết và lao động vật hoá được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan. Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng 11
- các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao lợi nhuận. VI. Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sản xuất và kinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và cho ai? Cho nên việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cần được hiểu theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng. * Hiểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần thoả mãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sản xuất (DNSX) hoặc tổ chức cung ứng hàng hóa (DNTM) và cuối cùng là việc thực hiện các nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao nhất. * Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạt động bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho khách hàng đồng thời thu tiền về. Vậy tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu xã hội. Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung úng dịch vụ đã thu được hoặc sẽ thu được từ việc hoàn thành cung ứng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng trong một kỳ nhất định. Trong doanh thu tiêu thụ sản phẩm bao gồm cả phần trợ cấp, trợ giá doanh nghiệp được hưởng khi thực hiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước và giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu thụ nội bộ và đem làm quà tặng, quà biếu cho các đơn vị Doanh thu tiêu thụ sản phẩm = Số lượng sản phẩm loại i tiêu thụ trong kỳ * giá bán đơn vị sản phẩm loại i Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừ Thuế gián thu Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Thuế gián thu: Thuế GTGT theo pp trực tiếp, thuế xuất khẩu, thuế TTĐB 12
- 3. Điểm hòa vốn và đòn bẩy kinh doanh a. Điểm hòa vốn Điểm hòa vốn là một trong những khái niệm quan trọng và cơ bản trong công việc kinh doanh. Tại điểm này doanh thu bán ra vừa đủ để bù đắp tất cả các khoản chi phí (gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi). Hay nói cách khác, tại điểm này doanh nghiệp sẽ không thu được lợi nhuận nhưng cũng không bị lỗ. Xác định điểm hòa vốn nhằm: Thiết lập một mức giá hợp lý Đạt mục tiêu hiệu quả nhất trong khi kết hợp giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi. Để xác định thu hút và phân bổ tài chính trong các chiến lược khác nhau trong doanh nghiệp. Được sử dụng trong phân tích tính hiệu quả của dự án kinh doanh. Công thức xác định sản lượng hòa vốn: Q = Trong đó: Q: Là sản lượng hòa vốn Fc :Chi phí cố định (định phí). . AVC: Chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm (biến phí). P : Giá sản phẩm VII. Lợi nhuận và phương pháp phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp 1. Khái niệm Lîi nhuËn lµ mét chØ tiªu tæng hîp, ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp, nã lµ kho¶n chªnh lÖch gi÷a c¸c kho¶n thu nhËp thu ®îc vµ c¸c kho¶n chi phÝ bá ra ®Ó ®¹t ®îc thu nhËp ®ã trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh. Trong ®ã c¸c kho¶n thu nhËp cña doanh nghiÖp lµ toµn bé kho¶n tiÒn mµ doanh nghiÖp thu ®îc tõ c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh c¬ b¶n vµ ho¹t ®éng kh¸c cña doanh nghiÖp nh ho¹t ®éng tµi chÝnh, ho¹t ®éng bÊt thêng trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh. Ta cã c«ng thøc x¸c ®Þnh: Lîi nhuËn = Tæng thu nhËp - Tæng chi phÝ 2. Néi dung lîi nhuËn. 13
- - Lîi nhuËn ho¹t ®éng kinh doanh : Lµ kho¶n chªnh lÖch gi÷a doanh thu ho¹t ®éng kinh doanh trõ ®i chi phÝ ho¹t ®éng kinh doanh bao gåm gi¸ thµnh toµn bé s¶n phÈm hµng ho¸, dÞch vô ®· tiªu thô vµ thuÕ ph¶i nép theo quy ®Þnh (trõ thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp). Bé phËn lîi nhuËn nµy chiÕm tû träng lín nhÊt trong tæng lîi nhuËn cña doanh nghiÖp . - Lîi nhuËn ho¹t ®éng tµi chÝnh: Ngoµi lÜnh vùc s¶n xuÊt kinh doanh c¸c doanh nghiÖp cßn cã thÓ tham gia vµo ho¹t ®éng tµi chÝnh. Ho¹t ®éng tµi chÝnh lµ nh÷ng ho¹t ®éng liªn quan ®Õn viÖc ®Çu t vèn ra bªn ngoµi doanh nghiÖp nh: gãp vèn liªn doanh liªn kÕt, gãp vèn cæ phÇn, ho¹t ®éng mua b¸n tÝn phiÕu, tr¸i phiÕu, cæ phiÕu, cho thuª tµi s¶n, l·i tiÒn göi, l·i cho vay kh¸c ngoµi nguån vèn kinh doanh vµ quü…. C¸c kho¶n lîi nhuËn thu ®îc tõ ho¹t ®éng nµy còng gãp phÇn lín vµo viÖc lµm t¨ng lîi nhuËn cña doanh nghiÖp . - Lîi nhuËn ho¹t ®éng bÊt thêng: §ã lµ kho¶n l·i thu ®îc tõ c¸c ho¹t ®éng (nghiÖp vô) riªng biÖt kh¸c ngoµi nh÷ng nghiÖp vô nªu trªn. Nh÷ng kho¶n nµy ph¸t sinh kh«ng thêng xuyªn, doanh nghiÖp kh«ng thÓ dù kiÕn tríc ®îc. Lîi nhuËn tõ ho¹t ®éng nµy bao gåm: lîi nhuËn c¸c kho¶n ph¶i tr¶ kh«ng cã chñ nî, thu håi c¸c kho¶n nî khã ®ßi ®· ®îc duyÖt bá, c¸c kho¶n thu tõ b¸n vËt t tµi s¶n thõa sau khi ®· bï trõ hao hôt - mÊt m¸t, l·i thu tõ nhîng b¸n, thanh lý tµi s¶n, tiÒn ®îc ph¹t, ®îc båi thêng. 3. Ph©n phèi lîi nhuËn trong doanh nghiÖp Ph©n phèi lîi nhuËn kh«ng ph¶i lµ viÖc ph©n chia sè tiÒn l·i mét c¸ch ®¬n thuÇn mµ lµ viÖc gi¶i quyÕt tæng hîp c¸c mèi quan hÖ kinh tÕ diÔn ra ®èi víi doanh nghiÖp. ViÖc ph©n phèi ®óng ®¾n sÏ trë thµnh ®éng lùc thóc ®Èy s¶n xuÊt kinh doanh ph¸t triÓn, t¹o nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho doanh nghiÖp tiÕp tôc c«ng viÖc kinh doanh cña m×nh vµ ngîc l¹i. ®Ó t¸i ®Çu t vµo ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh ®îc chó träng mét c¸ch tho¶ ®¸ng. Tr×nh tù ph©n phèi lîi nhuËn cña doanh nghiÖp Néi dung c¬ b¶n cña viÖc ph©n phèi lîi nhuËn doanh nghiÖp sÏ tuú thuéc vµo ®Æc ®iÓm së h÷u cña tõng lo¹i h×nh doanh nghiÖp kh¸c nhau Dùa theo c¸c yªu cÇu vÒ ph©n phèi lîi nhuËn, quy tr×nh ph©n phèi lîi nhuËn cña doanh nghiÖp th¬ng m¹i ®îc tiÕn hµnh theo tr×nh tù sau: Doanh nghiÖp nép thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp cho ng©n s¸ch theo luËt ®Þnh (32%) Doanh nghiÖp nép tiÒn thu sö dông vèn cña ng©n s¸ch Nhµ níc (nÕu lµ doanh nghiÖp Nhµ níc) (3.6% - 6%) Trõ c¸c kho¶n tiÒn ph¹t, vi ph¹m kû luËt thu nép ng©n s¸ch, vi ph¹m hµnh chÝnh hîp ®ång, ph¹t nî qu¸ h¹n, c¸c kho¶n chi phÝ kh«ng hîp lÖ cha ®îc trõ khi x¸c 14
- ®Þnh thuÕ thu nhËp ph¶i nép, c¸c kho¶n lç cha ®îc trõ vµo thu nhËp tríc thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp . Ph©n chia kÕt qu¶ ho¹t ®éng cho c¸c bªn tham gia liªn doanh theo hîp ®ång ®· ký kÕt hoÆc chia l·i cæ phÇn cho c¸c cæ ®«ng (nÕu cã). TrÝch lËp c¸c quü cña doanh nghiÖp. Quy tr×nh ph©n phèi lîi nhuËn cã thÓ tæng qu¸t theo s¬ ®å sau: Lîi nhuËn tõ Lîi nhuËn tõ Lîi nhuËn tõ Lîi nhuËn tõ ho¹t ®éng ho¹t ®éng ho¹t ®éng tµi ho¹t ®éng kinh doanh kinh doanh chÝnh bÊt thêng chÝnh phô Tæng lîi nhuËn Nép thuÕ Nép tiÒn Bï ®¾p Chia liªn TrÝch lËp thu nhËp thu sö chi phÝ doanh c¸c quü doanh dông vèn bÊt hîp hoÆc l·i doanh nghiÖp ng©n lý ... cæ phÇn nghiÖp s¸ch (nÕu cã) (nÕu lµ DNNN) ThuÕ ThuÕ Quü Quü dù Quü dù Quü thu thu ®Çu t phßng phßng khen th nhËp nhËp ph¸t tµi trî cÊp ëng vµ doanh bæ triÓn chÝnh mÊt phóc lîi nghiÖp sung viÖc lµm 15
- PHẦN II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TNHH CON ĐƯỜNG VIỆT A. Tông quan vê Doanh nghi ̉ ̀ ệp trách nhiệm hữu hạn Con Đường Việt I. Lịch sử hinh thanh va phat triên cua Doanh nghi ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ệp TNHH Con Đường Việt. 1. Lịch sử hình thành Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn Con Đường Việt Tên giao dịch viết tắt: Doanh nghiệp TNHH Con Đường Việt Loại hình DN: Doanh nghiệp TNHH hai thành viên trở lên Vốn điều lệ: 15.000.000.000đ (Năm mươi tỷ đồng chẵn)./. Địa chỉ trụ sở: Số 2/60 Phố Yên Lạc, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Người đại diện: Trịnh Hữu Mạnh Mã số thuế: 0102153051 Email: vietwaytour@gmail.com Doanh nghiệp TNHH Con Đường Việt được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102029833 lần đầu ngày 31 tháng 01 năm 2007 do phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp. Cấp lại lần 1 ngày 17 tháng 01 năm 2013 Người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệp là: Giám đốc Trịnh Hữu Mạnh. Tuy được thành lập vào thời điểm có nhiều tiềm năng thu hút được đông ®ảo khách hàng, song mới thành lập và chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực. Doanh nghiệp gặp rất nhiều kho khăn trong việc điều hành và đặc biệt trong việc tạo dựng hệ thống khách hàng, xây dựng niềm tin và uy tín trên thị trường. Quy mô hoạt động của doanh nghiệp đã đi vào nề nếp và có sự phân công rõ lao 16
- động trong các phòng ban, từ tháng 7 năm 2007 bằng sự sáng tao và nỗ lực không ngừng doanh nghiệp đã từng bước giải quyết được những khó khăn và ngày càng phát triển. 2. Quá trình phát triển doanh nghiệp Kể từ khi thành lập theo quyết định của sở kế hoạch đầu tư tỉnh đến nay đã 9 năm. Hiện nay doanh nghiệp đã và đang không ngừng phát triển mạnh mẽ cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Bước đầu hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt như vốn kinh doanh, cơ sở vật chất, độ ngũ công nhân ít (15 người) và thị trường tiêu thụ chưa vững. Nhưng đến nay doanh nghiệp đã dần đi vào ổn định, đội ngũ công nhân tăng lên đáng kể 100 công nhân, hệ thống kho hàng, văn phòng được mở rộngvà thị trường cũng đẫ đứng vững, doanh nghiệp đã mở thêm nhiều chi nhánh khắp khu vực phía Bắc. II. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 1. Chức năng của doanh nghiệp Doanh nghiệp TNHH Con Đường Việt là một doanh nghiệp chuyên sản xuất gia công chế biến gỗ. Những năm gần đây doanh nghiệp nhận đơn đặt hành của đối tác theo hình thức gia công nên phong cách sản phẩm cũng khác. Nay doanh nghiệp có thể tự biến cách tân cải tiến và đã tạo ra sản phẩm theo phong cách riêng của doanh nghiệp. 2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp Đảm bảo chất lượng ngày càng cao thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, không ngừng nâng cao lợi ích xã hội, đảm bảo việc làm cho công nhân và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã phát huy mọi nguồn lực nhằm cải tiến kỹ thuật công nghệ mới không ngừng sáng tạo ra những sáng kiến mới. 17
- Nâng cao quản lý sản xuất và điều hành doanh nghiệp thực hành tiết kiệm nguồn nguyên liệu và sử dụng hợp lý nguồn lao động. Cải tiến thiết bị máy móc, quản lý đảm bảo đúng chế độ tiền lương tiền thưởng. Mở rộng nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế đảm bảo hoàn thành các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp. Mở rộng hơn nữa thị trường nước ngoài cũng như từng bước đứng vững thị trường trong nước và quốc tế. Ngoài việc tuân thủ nộp thuế cho nhà nước doanh nghiệp còn góp phần vào việc thực hiện đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy an toàn lao động theo qui định của nhà nước Việt Nam. 3. Bộ máy tổ chức của doanh nghiệp a. Cơ cấu tổ chức Ở bất kỳ đơn vị kinh tế nào bộ máy quản lý của đơn vị luôn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế cuối cùng của đơn vị, việc xây dựng một bộ phận quản lý hợp lý có tính cách khoa học là một yêu cầu quan trọng cho việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất có hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế cho đơn vị đó. Vì vậy nếu bộ máy tổ chức không phù hợp dẫn đến tình trạng hoạt động kém thì đơn vị đó không thể nào đạt được kết quả như mong muốn, bên cạnh đó giữa các bộ phận có sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ trên cơ sở hệ thống quản lý hiệu ứng thì hiệu quả kinh tế đạt được là rất cao. Sơ đồ: cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp GIÁM ĐỐC Phó GĐ KD Phó GĐ Hành Chính KCS Kho Kế Kinh Tài Công Kế Nhân Vật Hoạch doanh chính Đoàn Toán Sự Tư 18 KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 KV6 KV7
- Nguồn: Báo cáo phòng nhân sự Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận Giám Đốc: Là người có quyền hạn cao nhất có quyền quyết định, điều hành doanh nghiệp hoạt động theo đúng chức năng đã đăng ký đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước và toàn thể cán bộ công nhân viên về kết quả sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được. Phó Giám Đốc Kinh doanh: phụ trách Lao động và trí thức: tuyển dụng đào tao, điều động lao động. Lên kế hoạch và thúc đẩy lượng tiêu thụ sản phẩm Ban QC (KCS): Có nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm trước khi xuất kho. Kho vật tư: Lập kế hoạch phân phối sản phẩm và xuất kho cho các phân xưởng sản xuất. Quản lý kho vật tư, thành phẩm và kho phế liệu. Ban kế hoạch: có nhiệm vụ tính toán sản phẩm phân bố cho các khu vực bán hàng, đồng thời lên kế hoạch đặt các đơn hàng Ban Kinh doanh: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc sản xuất cũng như tiến độ hoàn thành công việc khi có kế hoạch của cấp trên đưa xuống Phó Giám Đốc hành chính: Là người trợ giúp cho Giám đốc, được sự ủy quyền của Giám đốc thực hiện các chức năng quản lý trong các lĩnh vực được giao, 19
- điều hành và quản lý xí nghiệp khi Giám đốc vắng mặt, Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần trách nhiệm được giao. Ban Tài chính: Khai thác thị trường chính của doanh nghiệp. Luôn tìm thị trường mới, đối tác mới để hợp tác kinh doanh. Khai thác tối đa tiềm năng của thị trường trong nước và ngoài nước. Thực hiện và đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh do doanh nghiệp đề ra. Ban Nhân Sự: Thực hiện chức năng quản lý nhân sự phân phối nguồn lực cho các bộ phận một cách hiệu quả để tăng hiệu quả cho công việc. Thực hiện công tác tuyển dụng và đào tạo các nguồn lực cho các bộ phận trong doanh nghiệp. Thực hiện các chính sách động viên nhân viên, để người lao động phát huy hết năng lực của mình, từ đó tạo môi trường làm việc tích cực trong doanh nghiệp. Ngoài ra còn có chức năng quản lý hồ sơ, văn thư. Thực hiện các chức năng hỗ trợ cho công tác quản trị của Ban Giám Đốc. Công Đoàn: là người đại diện cho công nhân cũng như doanh nghiệp hạn chế tranh chấp xảy ra. Ban Kế Toán: Thực hiện tốt chế độ hạch toán của nhà nước. Theo dõi và quản lý tốt nguồn tài chính của doanh nghiệp. Đảm bảo bố trí nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, tổng hợp số liệu đầy đủ và báo cáo cho Ban Giám Đốc. b. Tình hình nhân sự Mới đầu thành lập doanh nghiệp chỉ có 15 lao động. Sau một thời gian hoạt động doanh nghiệp có lượng nhân viên tăng lên 100 công nhân viên. Phân theo giới tính: + Nam 75 người chiếm 75% + Nữ 25 người chiếm 25 % Doanh nghiệp chia lao động thành 2 khối: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty chè Việt Nam
24 p | 2656 | 672
-
Báo cáo thực tập: Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia
70 p | 2409 | 549
-
Báo cáo thực tập: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 27
84 p | 1913 | 546
-
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH phân đạm và hóa chất Hà Bắc
62 p | 1873 | 472
-
Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh Bất động sản
44 p | 680 | 208
-
Báo cáo thực tập: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp kinh doanh xăng dầu Tứ Cường
53 p | 519 | 148
-
Báo cáo thực tập chuyên nghành kế toán
44 p | 581 | 125
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy thủy điện Za Hung
85 p | 476 | 85
-
Báo cáo thực tập tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà
37 p | 441 | 67
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may
42 p | 266 | 59
-
Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Ô tô Trương Hải
34 p | 451 | 58
-
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH In & QC Xuân Thịnh
42 p | 356 | 53
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Kính nổi VIGLACERA
92 p | 281 | 38
-
Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình vay ngắn hạn theo ngành kinh tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ giai đoạn 2012 2014
15 p | 141 | 32
-
Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần may Hưng Long II
46 p | 316 | 30
-
Báo cáo thực tập tại Trung tâm Giám sát Giao thông
22 p | 115 | 12
-
Báo cáo thực tập: Tài trợ đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Biên Hòa
160 p | 162 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn