Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sơ chế bảo quản tập trung một số loại rau, hoa, quả tươi
lượt xem 41
download
Với mục tiêu tạo ra được các công nghệ, hệ thống thiết bị tiên tiến qui mô tập trung để đảm bảo và nâng cao chất lượng bảo quản một số loại rau, quả, hoa tươi có giá trị kinh tế hàng hóa, phù hợp yêu cầu của nhà sản xuất, cơ chế của thị trường và thị hiếu người tiêu dùng. Để đạt được mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài là: Tổng kết các kết quả SCBQ rau, quả, hoa; nghiên cứu qui trình công nghệ sơ chế và bảo quản rau quả hoa; nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị SCBQ; xây dựng mô hình sơ chế bảo quản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sơ chế bảo quản tập trung một số loại rau, hoa, quả tươi
- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN CƠ ĐIỆN NN VÀ CÔNG NGHỆ STH Số 54/102 Đường Trường Chinh-Hà nội Cở sở 2: Số 4 Ngô quyền-Hà nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT Bị SƠ CHẾ BẢO QUẢN TẬP TRUNG MỘT SỐ LOẠI RAU, HOA, QUẢ TƯƠI TS. Cao Văn Hùng 7346 13/5/2009 Hà nội, 12 – 2008 Bản thảo viết xong tháng 12 năm 2008 Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Bộ“nghiên cứu công nghệ và thiết bị sơ chế bảo quản tập trung một số loại rau, hoa, quả tươi“
- BNN&PTNT VC§NN&CNSTH VC§NN&CNSTH VC§NN&CNSTH BNN&PTNT BNN&PTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN CƠ ĐIỆN NN VÀ CÔNG NGHỆ STH Số 54/102 Đường Trường Chinh-Hà nội Cở sở 2: Số 4 Ngô quyền-Hà nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT Bị SƠ CHẾ BẢO QUẢN TẬP TRUNG MỘT SỐ LOẠI RAU, HOA, QUẢ TƯƠI TS. Cao Văn Hùng Hà nội, 12 - 2008 Bản quyền thuộc Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tàI liệu này phải gửi đến Viện Trưởng Viện CĐNN&CNSTH trừ trường hợp sử dụng với mục đích học tập và nghiên cứu
- DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ và tên Cơ quan công tác Phần nội dung đóng góp Chủ nhiệm đề tài. Công nghệ, BQ, 1 TS CAO VĂN HÙNG Trưởng BM Bảo quản – VIAEP thiết kế thiết bị, xây dựng mô hình 2 TS Đậu Thế Nhu Trưởng BM Chăn nuôi - VIAEP Thiết kế chế tạo Thiết bị 3 TS. Chu Doãn Thành Trưởng Phòng BQCB - FVRI Quả Vải 4 TS. Hoàng Thị Lệ Hằng Phó phòng BQCB - FVRI Quả Vải 5 ThS Đặng Thanh Quyên NCV BM Bảo quản - VIEAP Quả Cà chua, Dưa chuột 6 KS. Mai Minh Ngọc NCV BM Bảo quản - VIEAP Quả Cà chua, Dưa chuột 7 ThS Lê Đức Thông NCV BM Bảo quản - VIEAP Quả Xoài 8 KS. Vũ Đức Hưng NCV BM Bảo quản - VIEAP Quả Xoài và xây dựng mô hình SX 9 ThS. Nguyễn Thu Huyền NCV BM Bảo quản - VIEAP Hoa cúc, hoa hồng 10 ThS. Tạ Phương Thảo NCV BM Bảo quản - VIEAP Hoa cúc, hoa hồng 11 KTV Lương Thanh Hương KTV BM Bảo quản - VIEAP Chất lượng sản phẩm 12 KS. Đinh Thị Huyền NCV BM Bảo quản - VIEAP Chất lượng sản phẩm 14 KS Cao Đăng Minh NCV BM Chăn nuôi - VIAEP Thiết kế chế tạo Thiết bị 16 Nguyễn Lam Sơn Công ty TNHH Thảo nguyên Xây dựng Mô hình sản xuất, 17 Nguyễn Văn Đức Doanh nghiệp Tư nhân Nguyễn Văn Xây dựng Mô hình sản xuất Đức - thôn Hạ Lôi, Mê Linh, huyện Mê Linh -i-
- NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ CHÚ GIẢI VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH ANOVA Phân tich xử lý số liệu Analysic of variance AOA Amino a xit Amino acid BASF Công ty BASF (Mỹ, Mehico, NewDiland) BĐ Ban đầu BQ Bảo quản BQE Vật liệu bọc màng bán thấm, ký hiệu BQE BVTV Bảo vệ thực vật C Buổi chiều CA Khí quyển điều chỉnh Controlled atomosphere CBZ Carbenzim Carbenzim CFR Mã luật toàn Liên bang Code of Federal Regulations CHC Vật liệu bọc màng bán thấm, ký hiệu CHC CIRAD Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Centre de cooperation International en Quốc tế (Pháp) Recherche Agronomique pour le Development CNSTH Công nghệ sau thu hoạch CT Công thức DD Dung dịch ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐC Độ chín, độ tuổi, độ già EEC Cộng đồng Kinh tế Châu Âu Euro Economic Commision FDA Cơ quan thực phẩm-thuốc (Mỹ) Food-Drug Agency FVRI Viện Nghiên cứu Rau quả Fruit & Vegetable Research Institute GA3 Gibberellin Gibberellin HICP 2-hydroxy 3-ionene chloride polymer 2-hydroxy 3-ionene chloride polymer HL Hàm lượng HPMC Hydroxypropyl methylcellulose Hydroxypropyl methylcellulose ISO Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế International Standard Organization KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật LDPE Polyethylen mật độ thấp Low density polyethylene ME Emulsion của hãng Michel Michel Emulsion NLS Nông lâm sản NNNT. Ngành nghề nông thôn PE Polyethylen Polyethylene PPO Polyphenol oxydase Polyphenol oxydase Pt Phương trình QĐ Quyết định Rh Độ ẩm tương đối không khí Relative humidity R3 Chất hấp thụ ethylene, ký hiệu R3 S Buổi sáng - ii -
- SAS Tên phần mềm kiểm tra thống kê, ký hiệu SAS SC Sơ chế SX Sản xuất T Buổi trưa TA Độ a xit Titric axit TAL Sucrose polyesters của a xit béo và muối ăn của carboxylmethyl cellulose TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt nam TP Polyphenol chè Tea polyphenol TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSS Chất khô hoà tan tổng số Total solid solution TTg Thủ Tướng v/v Nồng độ thể tích Volume / volume VIAEP Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau Vietnam Institute of Agricultural thu hoạch Enginerring and Post harvest technology Vit. C Vitamin C Vitamin C 8 HQ 8 hydroxy quinol acetat 8 hydroxy quinol acetate - iii -
- TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu công nghệ và thiết bị ngoài nước và thực tiễn sản xuất sơ chế bảo quản tập trung một số loại nước ta. Có thể nói rằng thực rau, hoa, quả tươi thuộc Bộ Nông nghiệp tiễn sản xuất nước ta hầu như và PTNT quản lý, do TS Cao Văn Hùng - chưa ứng dụng đầy đủ các kết NCVC, trưởng phòng Bảo quản - Viện quả nghiên cứu để tăng chất Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau lượng và hạn chế tổn thất của thu hoạch làm chủ nhiệm đề tài. Tham rau, quả và hoa. Một trong các gia thực hiện đề tài có 16 cán bộ nghiên nguyên nhân đó là: Qui mô sản cứu từ 4 cơ quan khác nhau: Viện Cơ xuất nhỏ bé, chia cắt thành nhiều điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu các công đoạn độc lập và chủ sở hoạch, Viện Nghiên cứu rau quả, Công hữu các công đoạn đó không ty TNHH Thảo nguyên và Doanh nghiệp giống nhau. Đa dạng về chất Tư nhân Nguyễn Văn Đức lượng ban đầu, thời tiết, mùa vụ Mục tiêu chung của đề tài: của các đối tượng rau, quả và hoa trên. Kỹ thuật công nghệ Tạo ra được các công nghệ, hệ thống tương đối phức tạp khó kiểm thiết bị tiên tiến qui mô tập trung để đảm soát. Kỹ thuật công nghệ mang bảo và nâng cao chất lượng bảo quản tính riêng lẻ, chưa khâu nối tổng một số loại rau, quả, hoa tươi có giá trị hợp lại cho từng đối tượng cụ thể kinh tế hàng hóa, phù hợp yêu cầu của để đạt hiệu quả cao, chưa làm nhà sản xuất, cơ chế của thị trường và chủ được kỹ thuật nên còn sai thị hiếu người tiêu dùng. Đối tượng rau, phạm và rủi ro. Từ đó, đề xuất quả hoa được chọn của đề tài là: các giải pháp khắc phục theo - Quả: Xoài, vải. hướng: sản xuất kinh doanh nên - Rau: Cà chua, dưa chuột. theo hướng qui mô tập trung để - Hoa: Cúc và hồng. có thể dễ dàng đầu tư và ứng dụng công nghệ một cách đồng Để đạt được mục tiêu trên, nội dung bộ. Đơn giản hoá các kỹ thuật nghiên cứu của đề tài là: công nghệ nhưng vẫn đảm bảo - Tổng kết các kết quả SCBQ rau, tính chính xác, dễ dàng kiểm soát quả, hoa các thông số kỹ thuật thì mới có - Nghiên cứu qui trình công nghệ khả năng ứng dụng vào sản xuất dễ dàng sơ chế và bảo quản rau quả hoa - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết ii. Mối quan hệ của độ dầy của màng bán thấm BQE 625 và bị SCBQ nhiệt độ theo quan hệ tuyến tính - Xây dựng mô hình sơ chế bảo thể hiện bằng phương trình L = quản 23,6 − 0,788 T , trong đó L là độ dầy (µm) và T là nhiệt độ (oC). Thời gian thực hiện: 3 măm (2006- Quan hệ này được sử dụng để 2008), trong đó: thay đổi độ dầy màng khi chọn Kết quả thực hiện đã tạo ra các sản nhiệt độ bảo quản khác nhau phẩm như sau: iii. Xoài bọc màng bán thấm ăn i. Từ các kết quả nghiên cứu trong, được bằng BQE 625, độ dầy 3,9 - iv -
- µm cho thời gian bảo quản 15 vi. Dưa chuột bọc màng bán thấm ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương đạt ăn được bằng BQE 625, độ dầy 94,07%, hiệu quả kinh tế tăng 3,7 µm cho thời gian bảo quản 65% so với phương pháp cũ bán 20 ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương ngay 94,5 %, hiệu quả kinh tế tăng 86 iv. Xử lý quả vải bằng dung dịch a % so với phương pháp cũ bán xít loãng HCl 0,1N (tương đương ngay pH 3-3,5) có hiệu quả rõ rệt vii. Hoa cúc sau thu hoạch độ tuổi 3, trong việc giảm hoạt độ của xử lý ngay bằng dung dịch enzyme Polyphenol Oxidase pullsing (6% sacaroza và pH 5) (PPO) trong vỏ quả vải. Sau 30 trong 2 giờ, sau đó lựa chọn và ngày bảo quản, hoạt lực PPO đo cắm vào trong dung dịch bảo được 1,368 đơn vị/gam. Do đó quản ( 2% sacaroza và pH 4) ở màu sắc của vỏ quả vải được duy 10-15oC trong 24 giờ, bao gói trì rõ rệt so với quả không được bằng HDPE 0,01 mm, nhiệt độ xử lý. Thời gian giữ mầu đỏ quả bảo quản 3oC. Thơi gian bảo vải 2 ngày sau khi xuất kho, tỷ lệ quản 18 ngày, tỉ lệ đạt giá trị quả đạt giá trị thương phẩm thương phẩm trên 95%. Hoa sau 96,6%. Qui trình được ứng dụng khi ra kho được cắm trong dung thử nghiệm tại xã Hồng Giang - dịch hưởng thụ (40 ppm Lục Ngạn- Bắc Giang, qui mô gibbrellin, 100 ppm AgNO3, 2% 1,5 tấn/mẻ (tương đương 10 sacaroza, 100 ppm 8 HQ và điều tấn/ngày) cho thấy hiệu quả kinh chỉnh pH 5) trong suốt quá trình tế tăng hơn 24,6 % so với việc lưu thông phân phối, thời gian bán tươi ngay sau khi thu hoạch hưởng thụ 10 ngày. Chất lượng thông qua trạng thái hoa đạt loại v. Cà chua được SCBQ trên hệ tốt, tỉ lệ lá héo 20%. Hiệu quả thống thiết bị liên hoàn đạt năng suất 1,5 tấn/h. Bọc màng bán kinh tế tăng 56% so với phương thấm BQE 625, độ dầy 3,58 µm pháp cũ bán ngay cho thời gian bảo quản 33 ngày viii. Hoa hồng sau thu hoạch độ tuổi ở nhiệt độ thường, tỉ lệ đạt giá trị 2-3, xử lý ngay bằng dung dịch thương phẩm 93,5%, hiệu quả pullsing (2% sacaroza và pH 3) kinh tế tăng 95% so với phương trong 5 giờ, sau đó lựa chọn và pháp cũ bán ngay. Thiết bị SCBQ cắm vào trong dung dịch bảo quả làm việc ổn định, đạt năng quản ( 2% sacaroza và pH 3) ở suất 1,5 tấn/h (đối với cà chua), 6-10oC trong 24 giờ, bao gói Mức độ làm sạch 95%, Mức độ bằng PE 0,01 mm, nhiệt độ bảo làm khô đạt 100%, Mức độ bám quản 3oC. Thơi gian bảo quản 15 chắc của màng 100% và đạt độ ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương đồng đều 95% khi phân loại kích phẩm trên 97,9%. Hoa sau khi ra thước. Độ bền thiết bị đảm bảo kho được cắm trong dung dịch thông qua sử dụng 1 năm mà hưởng thụ (150 ppm gibbrellin, chưa cần sửa chữa lớn tại Công 2% sacaroza, 250 ppm 8 HQ và ty TNHH Nông sản thực phẩm điều chỉnh pH 3) trong suốt quá Thảo nguyên (Lâm đồng). trình lưu thông phân phối, thời gian hưởng thụ 7 ngày. Chất -v-
- lượng thông qua trạng thái hoa Đức (Mê linh Hà nội) và mô hình đạt loại tốt, tỉ lệ nở 100%. Hiệu SCBQ giữ mầu đỏ quả vải 1,5 quả kinh tế tăng 104 % so với tấn/mẻ tại các hộ thu mua kinh phương pháp cũ bán ngay. Thiết doanh vải (Lục ngạn Bắc giang) bị SCBQ hoa làm việc phù hợp đã và đang phát huy tác dụng tốt với hoa cắt, đạt năng suất 6000 góp phần vào tăng hiệu quả kinh cành/ngày. Hệ thống thiết bị này tế cao hơn so với bán ngay đã trợ giúp cho tăng năng suất Ngoài ra, đề tài đã đóng góp nhằm tăng lao động và đảm bảo chất lượng vị thế và tiền lực khoa học như hoa đồng đều tại Hộ Nguyễn Văn Đức, thôn Hạ Lôi, xã Mê linh, - 1 Bài báo về bảo quản cà chua huyện Mê linh, Hà nội cho cả bằng bọc màng bán thấm ăn hoa hồng và hoa cúc được trên tạp chí KHCN Nông nghiệp và PTNT ix. Các qui trình đều được ứng dụng vào sản xuất. Điển hình là mô - 1 Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ về hình SCBQ cà chua trên hệ thống bảo quản dưa chuột bằng bọc thiết bị liên hoàn 1,5 tấn/h tại màng bán thấm Công ty TNHH Nông sản thực - 1 Quyết định công nhận nội dung phẩm Thảo nguyên (Lâm đồng), sáng chế bảo quản cà chua bằng mô hình SCBQ hoa hoa cúc, hoa bọc màng bán thấm hồng trên hệ thống thiết bị 6000 cành/ngày tại hộ Nguyễn Văn - vi -
- MỞ ĐẦU Đề tài nghiên cứu công nghệ và thiết bị sơ chế bảo quản tập trung một số loại rau, hoa, quả tươi thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý, do TS Cao Văn Hùng - NCVC, trưởng phòng Bảo quản - Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch làm chủ nhiệm đề tài. Tham gia thực hiện đề tài có 16 cán bộ nghiên cứu từ 4 cơ quan khác nhau: Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu rau quả, Công ty TNHH Thảo nguyên và Doanh nghiệp Tư nhân Nguyễn Văn Đức Mục tiêu chung của đề tài: Tạo ra được các công nghệ, hệ thống thiết bị tiên tiến qui mô tập trung để đảm bảo và nâng cao chất lượng bảo quản một số loại rau, quả, hoa tươi có giá trị kinh tế hàng hóa, phù hợp yêu cầu của nhà sản xuất, cơ chế của thị trường và thị hiếu người tiêu dùng. Đối tượng rau, quả hoa được chọn của đề tài là: - Quả: Xoài, vải. - Rau: Cà chua, dưa chuột. - Hoa: Cúc và hồng. Để đạt được mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài là: - Tổng kết các kết quả SCBQ rau, quả, hoa - Nghiên cứu qui trình công nghệ sơ chế và bảo quản rau quả hoa - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị SCBQ - Xây dựng mô hình sơ chế bảo quản Thời gian thực hiện: 3 măm (2006-2008), trong đó: Năm 2006: - Nghiên cứu bước đầu qui trình công nghệ sơ chế và bảo quản rau quả hoa - Thiết kế hệ thống thiết bị quả và hoa - Chế tạo thiêtá bị Nhúng/phun emulsion và Làm khô 2) Năm 2007: - Tổng kết các kết quả SCBQ rau, quả, hoa - Nghiên cứu hoàn thiện qui trình công nghệ sơ chế và bảo quản vải, cà chua và hoa - Chế tạo hệ thống thiết bị quả còn lại Làm sạch (bằng nước hoặc khí thổi) Làm khô 1 Phân lọai theo kích thước - Khảo nghiệm hệ thống thiết bị quả Năm 2008: - Hoàn thiện Qui trình SCBQ xoài cát Hòa lộc - Hoàn thiện Qui trình SCBQ dưa chuột - Chế tạo hệ thống các thiết bị SCBQ hoa - Xây dựng mô hình sơ chế bảo quản - vii -
- Sản phẩm cụ thể của đề tài là: Dạng I: - Hệ thống thiết bị liên hoàn cho quả. Model CoQL-1, năng suất1 tấn/h - Hệ thống thiết bị SCBQ hoa hồng, model TDH-6000, năng suất 6000 cành/mẻ - Mô hình SCBQ giữ mầu đỏ quả vải - Mô hình SCBQ cà chua bằng thiết bị và thu công - Mô hình SCBQ hoa cúc và hoa hồng bằng thiết bị Dạng II và III: - Báo cáo tổng kết kết quả SCBQ rau quả hoa giai đoạn 1995-2005 - Qui trình SCBQ xoài cát Hòa lộc bằng màng bán thấm - Qui trình SCBQ vải bằng bằng hạn chế hoạt lực PPO trong môi trường thích hợp - Qui trình SCBQ cà chua bằng màng bán thấm - Qui trình SCBQ dưa chuột bằng màng bán thấm - Qui trình SCBQ hoa cúc Đài loan - Qui trình SCBQ hoa hồng Pháp - 1 Bài báo về bảo quản cà chua bằng bọc màng bán thấm ăn được - 1 Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ về bảo quản dưa chuột bằng bọc màng bán thấm - 1 Quyết định công nhận nội dung sáng chế bảo quản cà chua bằng bọc màng bán thấm - viii -
- 1. TỔNG QUAN 1.1. Ngoài nước Bảo quản quả bằng bọc màng bán thấm (coating / waxing) Sơ chế bảo quản quả bằng bọc màng bán thấm (coating / waxing) là một dạng bao gói, tuy nhiên đây là dạng bao gói trực tiếp trên bề mặt quả, nơi trực tiếp tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Đây là sự khác biệt giữa bao gói nhằm bảo vệ không trực tiếp tiếp xúc với bề mặt quả. Chức năng và tác dụng của màng bán thấm là giảm sự bốc hơi nước từ quả ra môi trường, giảm cường độ hô hấp do giảm sự tiếp xúc của quả với ô xy, ổn định hoạt độ nước, giữ gìn được được các đặc tính trạng thái của quả và chống lại sự lây nhiễm của vi sinh vật cho quả [Kester. J.J and Fennema. O. 1988] [38]. Lịch sử bọc màng bán thấm để bảo quản rau quản có từ lâu đời. Cam, chanh được nhúng trong dung dịch tạo màng bán thấm ở Trung quốc từ thế kỷ 12-13, người Trung quốc cho rằng mó đã hạn chế sự mất nước và hạn chế lên men cho rau quả bảo quản [Hardenburg R.E. 1967] [31]. Ở Anh, từ thế kỷ 16 đã nhúng thịt vào trong chất béo để tránh mất nước của thịt [Labuza, 1981] [40]. Ở Mỹ, dùng paraffin nóng để bọc quả có múi từ những năm 1930, dùng sáp dầu cọ và emulsion dầu trong nước để bọc rau quả từ những năm 1950 [Kaplan, 1986]. Nhiều tài liệu của nhiều tác giả từ những năm 1930 về bọc màng bán thấm ăn được cho rau quả bằng polysacharide, protein và lipid hoặc hỗn hợp của nó [Kester và Fennema, 1988) [38]. Nhiều nghiên cứu sớm về bọc màng bán thấm bằng paraffin, dầu và sáp emulsion cho táo và lê vào những năm 1930-1940 cho thấy kết quả chậm chuyển màu vàng, mềm hoá và giữ được hương vị. Quan sát và được giải thích là tăng nồng độ CO2 và giảm O2 ở trên bề mặt quả. Tất cả các biện pháp bọc màng bán thấm cho quả táo có kết quả cường độ hô hấp giảm 25-35% (bọc bằng dầu) và 18% (bọc bằng emulsion) so với quả không bọc. Hiệu quả của việc bọc màng bán thấm phụ thuộc vào nhiệt độ bảo quản, độ dầy màng, vật liệu màng và độ chín của quả [Trout, 1953] [50]. Bất cứ kỹ thuật bọc màng bán thấm từ vật liệu dạng chất lỏng nào cũng đều có thể dùng kỹ thuật nhúng, phun, bôi hoặc kỹ thuật khác như dùng bàn chải theo kỹ thuật mặc áo chọn lọc hoặc lăn tròn [Guilbert. S, 1986] [30]. Kỹ thuật bọc màng bán thấm hoàn toàn có thể cạnh tranh được với kỹ thuật khí quyển điều chỉnh (CA) trong việc giảm chi phí đặc biệt là giảm năng lượng bảo quản [Bandwin E.A. 1994] [22] Một số quả có nhiều nghiên cứu về các điều kiện bảo quản và đã ứng dụng vào sản xuất đại trà được tóm tắt như sau: Xoài: Vật liệu bọc màng bán thấm cho xoài lần đầu tiên được làm từ sucrose polyesters của a xit béo và muối ăn của carboxylmethyl cellulose. Dạng này được gọi TAL (Courtaulds Group, London). Chỉ cần bọc TAL với lượng 0,75-1,0%, bảo quản ở 25oC sẽ chậm chín, tăng thời gian bảo quản, giảm sự mất trọng lượng so với xoài không bọc màng [Dhalla và Hans on, 1988] [28] Xoài (Tommy Atkin) được bọc màng “BeeCoat”-từ sáp dầu cọ đã giảm sự mất trọng lượng, giảm sự mềm hoá, giảm sự phát triển mầu sắc và giảm ô xy hoá các a xit hữu cơ, đảm bảo thời gian bảo quản dài hơn 3 tuần (ở 12oC) và 12 ngày (ở 20oC) [Feygenberg O, 2004] [29]. Xoài (Haden) được bọc màng bán thấm ăn được “Semperfreh” thấy rằng độ cứng và mầu xanh cao hơn đối chứng, mất trọng lượng, TSS, vitamin C và pH giảm nhưng chậm hơn so với 1
- đối chứng, kết quả không thấy có ý nghĩa khác nhau với các nồng độ bọc màng khác nhau [Carrillo L.A, 2007] [25] Bọc màng bán thấm bằng vật liệu sáp dầu cọ, shellac, zein và cellulose biến tính cho xoài (Kent, Tommy Atkins và Lirfa) ở các độ chín khác nhau, sau đó bảo quản ở nhiệt độ thường 19-22oC, 56-60% Rh và nhiệt độ lạnh 12oC, 80% Rh. Kết quả cho thấy màng sáp dầu cọ tốt nhất trong việc ngăn ngừa sự giảm trọng lượng và duy trì được độ cứng, màng shellac có tác dụng làm giảm mức sản sinh ra ethanol mặc dầu vậy, không có ý nghĩa khác nhau về hương thơm của quả so với đối chứng [Thai T.H, 2002] [48] Hiệu quả bọc màng bán thấm ăn được cho xoài (Mangifera indica L. cv. Kensigton Pride) độ chín xanh cứng bằng vật liệu sáp dầu cọ (1:1 v/v), semperfresh (0,6%), aloe vera gel (1:1 v/v). Kết quả thấy vật liệu sáp dầu cọ cho chậm quá trình chín, chậm quá trình mềm hoá và cải thiện chất lượng quả so với các vật liệu còn lại, đặc biệt là vật liệu semperfresh và aloe vera gel đã gây mất mùi thơm quả xoài [Dang K.T] [26] Xoài được bọc màng chitozan và hỗn hợp chitozan với polyphenol chè (TP-chitozan), bảo quản ở 15±1oC, 85-90% Rh trong 35 ngày. Kết quả chỉ ra mẫu dùng TP-chitozan có hiệu quả hơn mẫu chitozan về chất lượng quả và hao hụt trọng lượng. Chất lượng cảm quan là có ý nghĩa khác nhau đối với 2 vật liệu trên [Wang.J, 2007] [51] Cà chua: Sử dụng màng bán thấm ăn được hydroxypropyl methylcellulose (HPMC) để bọc cà chua độ chín xanh, bảo quản ở 20oC trong 18 ngày đã giảm sự mềm hoá và thay đổi mầu sắc ở tất cả các mẫu thí nghiệm. HPMC có ý nghĩa kéo dài thời gian bảo quản và hạn chế tỉ lệ hỏng do cơ học trong quá trình vận chuyển.[Zhuang R, 2003] [52] Sử dụng vật liệu Alginate và zein (ăn được) để bọc màng bán thấm cà chua có hiệu quả chậm chín hơn 4-6 ngày về sự mềm hoá, biến đổi mầu sắc và mất trọng lượng so với đối chứng và có ý nghĩa khác nhau, chất lượng cảm quan cao hơn ở cuối thời gian bảo quản [Pedro J. Z.,2008] [45] Cà chua độ chín turning được bọc màng sáp, sucrose polyester và sorbate natri. Kết quả cả 3 mẫu bọc màng đều kéo dài thời gian bảo quản dài hơn 6 ngày (đối với dùng sáp), 3 ngày (đối với dùng sucrose polyester) so với đối chứng. Trong đó, màng sáp có hiệu quả tăng chất lượng quả hơn so với 2 loại màng còn lại. Đặc biệt là hàm lượng lycopen vẫn giữ được ở mức cao 61,01% so với ban đầu [Kandasamy S, 2004] [34] Cà chua độ chín hồng được bọc màng comzein có thời gian bảo quản cao hơn 6 ngày so với đối chứng, sự thay đổi mầu sắc, trọng lượng, độ cứng và chất lượng cảm quản đều tốt hơn mẫu không bọc màng [Hyun J.P] [32] Dưa chuột Hiệu quả của bọc màng bán thấm bằng chitosan (1,9-1,5% v/v) để bảo quản dưa chuột ở 13 và 20oC (Rh 85%) cho thấy có ý nghĩa lớn trong việc giảm sự mất trọng lượng, giảm cường độ hô hấp, giảm mất mầu, giảm sự mềm hoá và giảm nấm bệnh ở cả 2 nhiệt độ trên [Ahmed E.G., 2007] [23] Dưa chuột sau khi xử lý bằng ô zôn sau đó được bọc màng bán thấm ăn được bằng hỗn hợp polyvinyl alcohol 134 (1%); chitosan (1%); lithium chloride (0,5%); glacial acetic acid (2,5%); sodium benzoate (0,05%) cho thấy đã hạn chế hô hấp, chậm phân hủy mầu chlorophyll, bảo toàn được TSS và ức chế hoạt động của PPO [Min Z., 2004] [43] 2
- Dưa chuột (giống Niz 760 và Hana) được bọc màng bán thấm Semperfresh 0,8-1,0%, bảo quản ở 12 và 20oC, 90-95% Rh cho kết quả giữ được nước, giảm cường độ hô hấp, giữ được mầu xanh quả tốt hơn so với đối chứng. Semperfresh đã được ứng dụng cho dưa chuột thương mại mang lại hiệu quả [Kaynas K., Özelkök I.S., 2005] [36] Giữ mầu đỏ quả vải Quả vải là một trong các loại quả khó bảo quản. Sự nâu hóa của vỏ quả là một trong các vấn đề nghiêm trọng nhất làm cho quả vải mất tính thương phẩm, cho đến nay vẫn chưa có biện pháp giải quyết triệt để. Theo các chuyên gia của Ấn Độ, màu đỏ của quả vải là tổng hợp từ các chất anthocyanin (cyanindin-3-glucoside, cyanidin-3-galactoside, pelargonidin-3, 5- diglucoside). Để kiểm soát được vấn đề nâu hoá của vỏ quả vải trong quá trình bảo quản cần phải có các kiến thức cơ bản và sự hiểu biết cần thiết về các phản ứng phân hóa xảy ra trong quả vải ở mức độ phân tử. Các Enzym như β-galactosidase và polygalacturonase đều có thể hoà tan và làm phân rã thành tế bào và bắt đầu các biến đổi về trạng thái. Để kiểm soát hoạt tính của các enzym này cần thiết phải nghiên cứu các phản ứng enzym liên quan. Quá trình nâu hoá quả vải chủ yếu là do phản ứng polyphenol oxydase (PPO) và các chất màu anthocyanins. Các yếu tố khác như vitamin C và ethylen cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định các chất màu anthocyanin. Ngoài ra còn có một số yếu tố phi enzym khác như hoạt động hô hấp của các vi sinh vật cũng có ảnh hưởng đến quá trình nâu hoá của quả vải. Sự ổn định của các anthocyanins phụ thuộc vào cấu trúc của chúng và chính cấu trúc này lại phụ thuộc trực tiếp vào độ pH của môi trường. Sự ổn định của anthocyanins được duy trì ở pH dưới 3,0. Trong khi đó độ pH của quả vải có xu hướng tăng dần trong quá trình bảo quản vì thế nên có thể cấu trúc của các anthocyanins cũng thay đổi và ảnh hưởng đến sự ổn định của màu sắc của quả. Hiện tượng nâu hoá của quả vải có thể còn được gây ra bởi sự ô xy hoá các hợp chất phenol hơn là các chất anthocyanins. Ở điều kiện bảo quản lạnh dài ngày (trên 4 tuần), vỏ quả vẫn bị chuyển màu nâu ngay cả khi độ ẩm môi trường bảo quản duy trì ở mức cao. Điều này có quan hệ chặt chẽ với quá trình già chín và hoạt tính của các polyphenol oxydase (PPO) và cho rằng có sự tăng hoạt tính của PPO trong vỏ quả vải sau 29 ngày bảo quản ở 4oC. [Underhill, 1994] [47] Một trong các biện pháp ngăn chặn quá trình nâu hoá, duy trì màu sắc tự nhiên quả quả và kéo dài thời hạn bảo quản của quả vải là sử dụng phương pháp xử lý xông SO2, đóng gói trong bao bì chất dẻo (có đục lỗ) và bảo quản ở nhiệt độ lạnh. Xử lý xông khí SO2 là biện pháp ngăn ngừa quá trình nâu hoá của quả vải. Ban đầu SO2 sẽ làm mất màu của vỏ quả trong thời gian khoảng 2 ngày, sau đó màu sắc của quả vải sẽ trở lại màu đỏ đồng đều. Quả được xông SO2 sẽ hấp thụ khoảng 30-65% lượng SO2 sử dụng. Vì có các mối quan ngại của dư lượng lưu huỳnh đến sức khỏe người tiêu dùng nên nồng độ khí SO2 cần thiết được khống chế sao cho dư lượng lưu huỳnh trong thịt quả ở mức không quá 10 ppm. Các chuyên gia Ấn Độ khuyến cáo dùng 600-650g lưu huỳnh trong 50-60 phút cho 1 tấn quả vải (khi vận chuyển bằng đường biển) và 300-400g lưu huỳnh cho 1 tấn quả trong 30 phút (khi vận chuyển bằng máy bay). Quả vải có thể bảo quản được trong vòng 3-5 ngày ở điều kiện thường. Tuy nhiên, ở điều kiện bảo lạnh kết hợp với một số các biện pháp xử lý, thời hạn bảo quản vải có thể được kéo dài tới 3-4 tuần. Theo các chuyên gia Ấn Độ, nhiệt độ tối ưu cho bảo quản vải là 0-1oC. Ở 5oC vải có thể bảo quản được đến 2 tuần. Sự biến màu (Browning) của quả vải là kết quả của tác động của PPO đến các chất màu anthocyanins. Các yếu tố khác nhau như pH, ascorbic acid và ethylen đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định các chất màu anthocyanins. Xông SO2 và 3
- sau đó nhúng trong dung dịch a xít loãng là biện pháp xử lý hiệu quả được dùng ở qui mô thương mại để kiểm sát hiện tượng biến nâu của vỏ quả vải. Ở Australia vải được trồng chủ yếu tại bang Queensland. Mặc dù sản lượng vải của Australia không lớn so với các loại quả chủ lực khác (táo, đào, mận, nectarine v.v…), tuy nhiên các nhà khoa học Australia, đặc biệt là đã có nhiều công trình nghiên cứu về công nghệ sau thu hoạch của quả vải. Các nhà khoa học Australia đã tập trung nghhiên cứu sâu vào vấn đề xác định cơ chế nâu hóa vỏ quả và biện pháp hạn chế [Steven, 1994] [47]. Tầm quan trọng của việc duy trì ẩm độ thích hợp trong môi trường bảo quản đối với việc hạn chế biến màu vỏ quả vải đã được thừa nhận từ rất lâu. Trước đây người ta đã sử dụng các phương pháp bao gói khác nhau để làm giảm sự bốc hơi nước như túi cỏ, đay, sọt tre có lót lá tươi. Sọt tre được dùng chủ yếu ở các nước Đông Nam Á và một phần ở Ấn Độ. Tại các điểm trung chuyển người ta thường vẩy nước để duy trì độ ẩm cho sản phẩm. Bằng cách này màu sắc của quả vải đã được duy trì đáng kể. Bảo quản hoa cắt Ngày nay sản xuất hoa cây cảnh trên thế giới đang phát triển một cách mạnh mẽ và đã trở thành một ngành thương mại cao. Năm 1995 giá trị sản lượng hoa thế giới đạt khoảng 20 tỷ USD, năm 2000 là 26 tỷ USD và năm 2002 xấp xỉ 31 tỷ USD. Trao đổi thương mại hoa của thế giới 6,8tỷ USD (năm 1995) và 8,3 tỷ USD (năm 2000). Ba nước sản xuất hoa cây cảnh lớn đã có sản lượng khoảng 50% sản lượng hoa của thế giới đó là Nhật (3,731 tỷ USD), Hà Lan (3,558 tỷ USD), Bỉ và Thái Lan hàng năm xuất khẩu hoa thu được giá trị khoảng 27 triệu USD. Hiện nay chưa có số liệu chính xác về diện tích trồng hoa trên thế giới (năm 2000 ước khoảng 250 000 ha) nhưng khối lượng và giá trị sản xuất hoa gia tăng hàng năm. Tất cả các phương pháp bảo quản đều tuân theo nguyên tắc chung là: - Chất lượng hoa cắt đưa vào bảo quản phải khỏe, có độ nở thu hái phù hợp. - Trong quá trình bảo quản phải điều khiển sao cho hoa có cường độ hô hấp thấp, cường độ thoát nước giảm, đảm bảo duy trì nguồn dinh dưỡng nuôi hoa, ngăn cản sự sản sinh Ethylen, sự phát triển của nấm bệnh. Floralife® (Canada) là chế phẩm dinh đưỡng sử dụng cho các loại hoa tươi cắt, đặc biệt là hoa hồng trong lĩnh vực thương mại, ứng dụng rộng rãi cho bán buôn và bán lẻ hoa. Chỉ cần hoà tan trong nước, khuấy đều, sau đó cắm hoa vào là kéo dài thời gian bảo quản, hưởng thụ, nó có thể phù hợp cho tất cả các giống hoa hồng, sản phẩm có uy tín được tiêu thụ trên toàn thế giới (w.w.w floralife.com) Trường đại học Jerusalem, Rehovot, Israel đã nghiên cứu đặc điểm sinh lý, những biến đổi sinh hoá trong quá trình bảo quản hoa cắt cho thấy mỗi loại hoa có cấu tạo khác nhau nên cũng có những đặc điểm sinh hoá khác nhau từ đó họ đưa ra quy trình bảo quản cho mỗi loại hoa cũng khác nhau [Abraham H.H., và Shimon M] [22]. Hoa Cúc Viện nghiên cứu Pomology and Floriculture Skierniewce, Hà Lan đã nghiên cứu bảo quản hoa cúc cắt cành sau 15 ngày bảo quản cho chất lượng tốt. [Danuta M.G., Ryszard M.R.] [27] Hoa cúc bị mất nước nhanh (khoảng 5% trọng lượng hoa) sau cắt 1 giờ ở 20oC, 65% Rh với mật độ ánh sáng 14 µmol/m2.s. Đã xác định độ dài cắt hoa tối thiểu tùy từng giống. Hoa cắt được bảo quản khô trong bóng tối 24 giờ ở 20oC thì tỉ lệ mất nước giảm ít nhất (khoảng 1%) trong ngày đầu tiên và không ổn định trong 72 giờ đầu. Hoa sau khi cắt được cắm ngay 4
- sâu 7 cm trong nước 20oC với thời gian 3-4 hoặc 24 giờ và ánh sáng tối thì sẽ bão hòa việc hút nước (“căng nước”) và không có ý nghĩa khác nhau về thời gian cắm trong nước, sau đó cắt lại vết gốc cành thì có kết quả hoa hầu như không có khả năng mất nước trong quá trình bảo quản. Nhưng nếu cắm hoa trong nước 5oC ở nhiệt độ không khí 20oC với thời gian 24 giờ thì khả năng mất nước lại lớn hơn trong quá trình bảo quản. Sau chu kỳ cắm hoa trong nước 20oC với thời gian 3-4 giờ sau đó cắm trong nước 5oC (nhiệt độ không khí 20oC) trong 24 giờ ở cùng điều kiện ánh sáng trên thì khả năng giữ nước của hoa tốt nhất trong quá trình bảo quản. Một kết quả khác cắm hoa trong nước 20oC với thời gian 24 giờ và mật độ ánh sáng cao hơn (180 µmol/m2.s) thì kết quả hút nước lớn nhất [Meeteren U.V, 1999] [42] Hoa hồng Đã nghiên cứu của việc ảnh hưởng pH đều có nghĩa đến chất lượng và tuổi thọ bảo quản hoa hồng (giống ChistianDior), đã cải thiện chất lượng và tuổi thọ của hoa hồng: lá xanh, hoa nở tươi, đường kính bông lớn, nấm, khuẩn phát triển chậm. Nhưng pH từ 2,9 đến 4,5 là không có nghĩa khác nhau. Ảnh hưởng của amino a xit (AOA) và đường sacarose đến thời gian bảo quản hoa hồng ở 24-28oC, Rh 74-81% cho thấy đều kéo dài thời gian bảo quản và nồng độ AOA là không có ý nghĩa khác nhau. [Ketsa S, 1993] [39] 2-hydroxy 3-ionene chloride polymer (HICP) có ảnh hưởng tích cực đến tuổi thọ của hoa hồng (Rosa hybrida Sonia), xử lý HICP trong 4 giờ sau đó cắm trong nước thường hoa nở tươi đẹp, giảm tỷ lệ lá héo tuổi thọ cao hơn so với đối chứng 3 ngày. [Shigefumi U.,1998] [46] 8- Hydroxyquinoline sulphate (200 mg/l) và đường (30 g/l) có ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ của hoa hồng. Kết quả cho thấy tuổi thọ cắm lọ 11,5 ngày so với đối chứng 6 ngày (ở 20oC), 8,8 ngày so với đối chứng 4,5 ngày (ở 25oC) và 7,9 ngày so với đối chứng 4,5 ngày (ở 30oC). [Kazuo I., 1998] [37] Xử lý thiosulfate bạc nồng độ 0,2 mili mol trong 2 giờ và sau đó 120g/l sacaroza và 8 hydroxyquinoline citrate trong 10 giờ kéo dài tuổi thọ cắm lọ hoa hồng 9-10 ngày so với đối chứng là 3,4 ngày [Li J.L., Yu H.L.] [41] 1.2. Trong nước Nước ta có 747.803 ha cây ăn quả với sản lượng khoảng 6,2 triệu tấn. Vùng trồng cây ăn quả tập trung còn ít mới đạt khoảng trên 70 nghìn ha (Chiếm khoảng trên 16%), số còn lại nằm rải rác không tập trung tại các vùng khác. Diện tích rau của cả nước 577 763 ha với sản lượng tương ứng là 8 183 819 tấn (Tổng cục Thống kê. 2004). Diện tích hoa cả nước 13 189 ha, khả năng phát triển tập trung lớn vào các vùng ĐBSH 7 200 ha (trong đó Hà nội 1 922 ha, Vĩnh phúc 1 106 ha, Nam định 819 ha, Hưng yên 702 ha), Tây nguyên 1801 ha (trong đó Lâm đồng 1 728 ha), Đông Nam Bộ 1 581 ha (trong đó TP HCM 1121 ha) và ĐBSCL 1 567 ha (trong đó Đồng tháp 1 135 ha). Các loại hoa cắt trồng phổ biến là Hồng, Cẩm chướng, Lay ơn, Thược dược, Cúc, Đồng tiền...(Cục Chế biến NLS và NNNT. 2004). Riêng Đà lạt sản lượng đạt 25,5 triệu cành năm 2000. Theo Quyết định số 182/1999/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2010 diện tích sản xuất hoa của nước ta phải đạt 8 000ha với sản lượng 4,5 tỷ cành, trong đó xuất khẩu 1 tỷ cành, trở thành cường quốc sản xuất hoa tương đương Hà Lan, trong đó, Đà Lạt là nơi sản xuất hoa lớn nhất nước. Một số lọai rau, quả, hoa như nhiệm vụ đề ra là: Trong nhiều năm qua, hầu hết các nghiên cứu SCBQ rau quả chủ yếu tập trung vào xử lý nhiệt, hoá chất, bao gói, hạn chế hoặc hấp thụ ethylen trong môi trường bảo quản... mang tính nghiên cứu nhỏ, riêng lẻ. Kết quả cũng đã góp phần vào kéo dài thời gian bảo quản, cải thiện chất lượng và hạn chế tổn thất. Một số nghiên cứu mới và tiên tiến về bảo quản bằng môi 5
- trường khí quyển điều chỉnh nhưng do tính phức tạp của đầu tư công nghệ nên chưa được sử dụng. Một số chế phẩm sinh học mới để phòng trừ bệnh liên quan cũng đã được đưa ra nhưng hiệu quả còn thấp. Trong những năm của thập kỷ 70-80, đã sử dụng màng bán thấm như sáp dầu, chitozan... để bảo quản cam (Nghệ an, Hà giang) nhưng vì nhiều lý do chỉ ứng dụng trong thời gian ngắn. Việc SCBQ rau quả chủ yếu là qui mô hộ gia đình (vài chục đến vài trăm kg/ngày) nên tất cả đều thực hiện thao tác bằng tay. Rất ít cơ sở SCBQ qui mô tập trung để có điều kiện cơ giới hoá bằng máy thiết bị. Nên có thể nói rằng, lĩnh vực SCBQ rau quả tươi nước ta là hoàn toàn mới mẻ ban đầu. Việc tìm kiếm các biện pháp kỹ thuật phục vụ SCBQ rau quả tươi nhằm kéo dài thời gian bảo quản, hạn chế tổn thất là khó khăn, hơn nữa ít có kỹ thuật mang tính phù hợp với qui mô nhỏ, chi phí thấp. Tuy vậy, Đã có một số kết quả nghiên cứu chính thức ở trong nước liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài như sau: Xoài (Mangifera indica L). Theo số liệu của tổng cục thống kê ở Việt Nam đến năm 1997 có 35 tỉnh trồng xoài với diện tích 31 021 ha, chiếm trên 8% tổng diện tích cây ăn quả trong cả nước với sản lượng 164 409 tấn. Năm 1998 là 40 nghìn ha, năm 1999 là 46,7 nghìn ha với sản lượng 188,6 ngàn tấn và tăng 150 000 ha (năm 2010). Trong đó đặc biệt là Xoài cát Hòa lộc, xoài cát Chu tại Vĩnh long, một phần tại Tiền giang, Đồng tháp, Cần thơ...và miền Trung như xoài Canh nông, Cát bồ, Cát trắng tại Khánh hòa. Đồng bằng sông Cửu Long: năm 2000, 12 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có 21191 ha trong đó nhiều nhất là tỉnh Tiền Giang 6.000 ha; Kiên Giang 3.878 ha; Cần Thơ 3.248 ha; Đồng Tháp, Vĩnh Long 2.237 ha; Long An 1.047 ha. . . (Viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam). Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, diện tích xoài của cả tỉnh Tiền Giang năm 2004 là 5 145 hecta. Trong đó, diện tích xoài Cát Hòa Lộc tập trung chủ yếu là ở huyện Cái Bè (khoảng 1216 ha/1303 ha của toàn tỉnh). Các xã trồng nhiều xoài Cát Hòa Lộc của hyện Cái Bè là Hòa Hưng, An Hữu, An Thới Trung, Tân Hưng. Năng suất trung bình của xoài Cát Hòa Lộc là 11 tấn/ha. Cây trồng 3 năm mới bắt đầu cho trái, 5 năm mới cho thu hoạch nhiều. Giá xoài Cát Hòa Lộc là 10.000 – 40.000 đồng/kg, cao gấp 2 – 3 lần các loại xoài khác. Xoài Cát Hòa Lộc đã được bảo hộ xuất xứ hàng hóa vào tháng 9/2004. Tỉnh Khánh hòa năm 2004, diện tích cây xoài 5 800 ha, trong đó tập trung chủ yếu ở thị xã Cam Ranh 3 300 ha, Ninh hòa 1.700 ha, Diên Khánh 480 ha còn lại rải rác ở các huyện. Thông thường mỗi hộ trồng 1-2 ha xoài, số hộ có diện tích xoài trên 10 ha rất ít chỉ có 3 hộ. Sản lượng xoài hàng năm là 18 800 tấn, chủ yếu tiêu thụ nội địa và Trung Quốc, đến nay tỉnh Khánh Hòa chưa có cơ sở bảo quản và chế biến xoài. Theo qui hoạch đến năm 2010, diện tích xoài sẽ phát triển đến 8 600 ha, sản lượng 42 000 tấn mở rộng chủ yếu ở huyện Di Khánh, Ninh Hòa và thị xã Cam Ranh. Các giống xoài được trồng tại Khánh hòa chủ yếu là giống địa phương chiếm 90% diện tích, bao gồm giống xoài Canh nông, Cát bồ, Cát trắng nồng độ chất khô 14-22 Brix. Các giống xoài mới như Cát Hòa lộc, xoài Thái lan chỉ mới chiếm 10% diện tích. Nghiên cứu xử lý muối can xi sau thu họach xoài đến biến đổi sinh lý, chất lượng và thời gian BQ tăng thêm 4-5 ngày so với không xử lý và không ảnh hưởng xấu đến chất lượng cảm quan (Thái Thị Hòa, Đỗ Minh Hiền. 2001) [6] Nghiên cứu bao gói khí điều biến bằng LDPE 0,01 mm ở nhiệt độ thường có thể BQ thời gian 6-8 ngày, chất lượng phẩm đạt trên 85% (Cao văn Hùng, Nguyễn Đức Thông. 2006) [8]. 6
- Nghiên cứu về nhiệt độ bảo quản ở 11oC có thể bảo quản được khoảng 4 tuần. Ở 15oC được khoảng 2 tuần ở nhiệt độ thường được khoảng 7 ngày [Châu N.M., 2005] [2]. Nghiên cứu Bảo quản vải, xoài bằng xử lý nước nóng trước khi bao gói bằng màng CE (của Hàn Quốc), rồi bảo quản ở 2-4oC (đối với vải) và 13-14oC (đối với xoài) cho thời gian bảo quản 3-4 tuần [Như, Đ.X, 2007] [11]. Nghiên cứu những kỹ thuật đơn giản hơn, dễ ứng dụng hơn mà vẫn đáp ứng được kết quản như coating cho xoài mà CIRAD (Pháp) đã ứng dụng (Rey Max. 2004) [6] Vải (Litchi chinensis Son) Theo Tổng cục thống kê, năm 2004 sản lượng vải trong cả nước khoảng 240 000 tấn, dẫn đầu là Bắc Giang với sản lượng 120 100 tấn, tiếp đến là Hải Dương 36 340 tấn, Quảng Ninh 9 200 tấn, Lạng Sơn 9 141 tấn, Vĩnh Phúc 9 056 tấn, Thái Nguyên 8 757 tấn, Phú Thọ 8 435 tấn v.v… Thanh Hà - Hải Dương được coi là cái nôi của cây vải thiều. Diện tích và sản lượng vải ở Thanh Hà (chiếm 47% toàn tỉnh) và không ngừng tăng qua các năm (năm 2001 diện tích trồng vải tăng 253% so với năm 1997). Diện tích trồng vải 14 242 ha (năm 2006). Sản lượng vải quả trong vùng từ 1997 - 2001 đạt 5 000 – 10 000 tấn/năm. Năm 2003 đạt 29 942 tấn, năm cao nhất 47 632 tấn (năm 2004) và 17 110 tấn với tổng giá trị 92, 58 tỉ đồng (năm 2006). Dự kiến đến năm 2010 sản lượng ước tính khoảng 25 - 30 ngàn tấn. Cây vải thiều được phát triển mạnh tại huyện Lục Ngạn (Bắc giang) từ những năm 1980, đến nay Lục Ngạn trở thành nơi trồng và tiêu thụ quả vải lớn nhất nước. Diện tích cây vải thiều chiếm khoảng gần 80% so với tổng diện tích cây ăn quả trong toàn huyện đạt 12 964 ha (năm 2001), 39 835 ha (năm 2007) với sản lượng hàng năm tăng từ 5 000 -18 200 tấn (từ 1998 - 2001) và đạt sản lượng 228 558 tấn (năm 2007) với tổng thu nhập từ cây vải là 502,8 tỉ đồng. Trong các xã của huyện Lục Ngạn thì xã Quý Sơn trồng tập trung nhiều cây vải nhất và quả vải có chất lượng tốt nhất. Xã Quý Sơn có diện tích 4009 ha trong đó diện tích cây ăn quả là 1714 ha chủ yếu là trồng vải 1640 ha. Công nghệ bảo quản trong nước trong nhiều năm qua chưa ổn định mà nhu cầu bảo quản rất lớn do đặc thù tính sản xuất tập trung của vải, Thị trường tiêu thụ xa trong toàn quốc, thời vụ thu hoạch ngắn (giữa tháng 5 đến giữa tháng 7), thời vụ thu hoạch vào mùa nóng không thuận lợi nên cần hoàn thiện nghiên cứu tiếp tục Vải để ở nhiệt độ thường thì sau 2 ngày bị biến mầu toàn bộ, hỏng do mốc, rụng cuống trên 30%. Sử dụng Atonic 0,2% chống rụng cuống sau 6 ngày BQ ở nhiệt độ thường, tỉ lệ thối mốc 15-40%, rụng cuống 8-18%. Sử dụng chitozan 0,5-2% bọc màng bán thấm quả vải cho thấy rằng chitozan không thích hợp với vải, làm cho vải có mầu tối hơn so với không dùng chitozan (Nguyễn Công Hoan. 2002 [5]. Sử dụng CBZ đúng liều lượng và qui trình sẽ BQ vải trên 30 ngày (Nguyễn Kim Vũ. 2002) [19]. Sử dụng Bendo kết hợp Atonic có thể BQ 40 ngày ở 5oC. Sau đó lấy ra khỏi kho lạnh 1 ngày vẫn giữ được giá trị thương phẩm ở nhiệt độ thường (Nguyễn Công Hoan. 2003) [1]. Xử lý bằng Topsin M 0,05% môi trường pH 3-3,5 trong 2 phút có tác dụng khôi phục mầu sắc ban đầu của quả tối đa 48 giờ sau khi ra khỏi kho lạnh. Vải đưa ra khỏi kho lạnh phải tăng nhiệt độ từ từ 3-4oC/giờ để tránh biến đổi mầu bằng cách cho vải vào thùng xốp dán kín để ở nhiệt độ thường (Trần văn Lài. 2005) [10]… 7
- Thời gian BQ vải đã đạt được nhiều tiến bộ khoảng 28-30 ngày đang đi vào SX nhưng thực tế thị trường đòi hỏi không chỉ 2 ngày bán lẻ vải là hết mà thời gian này có thể lâu hơn 3- 4 ngày. Nên nếu chỉ giữ được mầu đỏ quả vải 2 ngày sau khi bỏ ra khỏi kho lạnh là hạn ché, vải xuống mầu, xuống mã giảm giá trị. Nên việc nghiên cứu giữ mầu đỏ quả vải được hơn 2 ngày là cần thiết. Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) Diện tích 12 000 ha, sản lượng 100 000 tấn. Vùng trồng tập trung Đồng bằng sông Hồng (chủ yếu thu hoạch vụ Đông xuân) và Lâm đồng. Trong đó, Hải Dương có diện tích hàng năm cà chua 1500 ha và Lâm Đồng có sản lượng cà chua chiếm 26-28% về diện tích và 30-32% về sản lượng trong tổng số sản lượng rau các loại 882 686 tấn (năm 2007). Hiện nay cà chua đang là vấn đề cấp bách do giá trị của nó đáp ứng các thị trường trong cả nước, công nghệ xử lý bảo quản hầu hết ở các hộ gia đình, chưa có ở qui mô tập trung nên rất cần nghiên cứu mới trong giai đoạn hiện nay. SCBQ cà chua qui mô hộ gia đình theo phương pháp truyền thống xếp đống hoặc trải nhiều lớp ở dưới đất trong nhà hoặc hãn hữu trong kho riêng, chưa có tác động nhiều về kỹ thuật bảo quản, quả chín trước lấy mang bán, quả chưa chín để lại bán sau (Lương Văn Vờn. 2004). Cà chua bị tổn thương nếu bảo quản dưới 10oC trong thời gian hơn 2 tuần, hoặc dưới 5oC trong thời gian hơn 8 ngày, đã xác định nhiệt độ bảo quản 13-15oC (cà chua già nhưng vỏ vẫn còn xanh) được 14 ngày, 10-13oC (cà chua chín có màu đỏ sáng) và 7-10oC (cà chua chín mềm) [Thi T.K, 2003] [14]. Cà chua được thu hái độ chín breaking, gói trong túi PE 0,03 mm với khối lượng 3-5 kg/gói, bên trong có đặt đặt R3 hấp phụ ethylene 2-3 g/kg, đặt lên các giá BQ để ở các gian nhà riêng biệt, phủ bao hoặc đóng cửa để hạn chế ánh sáng. Kết quả trên thời gian BQ 15-20 ngày ở nhiệt độ thường hoặc 30-45 ngày ở nhiệt độ 12oC (Nguyễn Kim Vũ, 2003) [21]. Cà chua ăn sống được rửa sạch, để vào khay có phủ màng thông minh có thể BQ được 7- 10 ngày rất thích hợp bán tại các siêu thị ở nhiệt độ mát (Nguyễn Văn Chuyên. 2005). Với các kỹ thuật đơn giản trên, chỉ BQ được ở qui mô hộ, khi BQ ở qui mô tập trung là khó đáp ứng được chất lượng và kéo dài thời gian BQ trên 20 ngày đủ để lưu thông thị trường trên các địa phương trong cả nước. Nên cần nghiên cứu ở qui mô tập trung. Dưa chuột (Cucumis sativus L.) Sản lượng cả nước năm 2003 là 296 710 tấn, trong đó địa phương dẫn đầu là An Giang 26 713 tấn, tiếp đến là Tiền Giang 18 252 tấn, Tây Ninh 16 425 tấn, Đồng Nai 15 430 tấn, TP. Hồ Chí Minh 15 288 tấn, Đắc Lắc 13 565 tấn, Thái Nguyên 13 100 tấn, Thái Bình 12 498 tấn, Hải Dương 10 799 tấn, Hà Nam 10 231 tấn…Cũng giống như cà chua với sản lượng lớn được sản xuất tập trung, thị trường hầu khắp cả nước nhưng chủ yếu hộ gia đình làm theo truyền thống mà chưa có tác động công nghệ xử lý bảo quản ở qui mô tập trung nên cũng rất cần nghiên cứu mới trong giai đọan hiện nay. Hầu hết dưa chuột các lọai chưa có tác động kỹ thuật BQ. Thường các hộ gia đình thu hái rồi đem bán buôn hoặc bán lẻ ngay. Quan sát thấy chất lượng dưa chuột bán tại các cửa hàng hoặc chợ có trạng thái cảm quan xấu như mềm, nhăn nheo mất nước, mầu nhạt không tươi…Thêm vào đó chất lượng bên trong không tươi mà nghiêng về trạng thái khô dần. Hầu hết một số chợ để ý thấy các đống dưa chuột hỏng đổ ở các bãi cuối chợ cho thấy tỉ lệ hỏng là không nhỏ. 8
- Thực tế sản xuất tại Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm CLC Hải Hưng cho thấy dưa chuột thu mua về nhà máy nếu không chế biến kịp (đóng lọ, hộp) thì chỉ sau 2 ngày là hỏng hỏng sau 3 ngày là hỏng hoàn toàn, dưa mề, chuyển vàng, chảy nước và thối hỏng (Tiến N.Q, 2008) Sử dụng bao bì LDPE 0,075mm cho kết quả khả quan nhất sau 7-10 ngày bảo quản dưa chuột ở nhiệt độ thường và 20-25 ngày ở 12oC [Vũ N.K, 2000] [19] Dưa chuột được xử lý nhiệt ở 47oC trong 5 phút, kết hợp với khử trùng bằng JV 50 ppm, nhúng trong dung dịch BQE 15 nồng độ 92%, bọc từng quả bằng màng căng Zipper, bảo quản ở nhiêt độ thường được 15 ngày, tỉ lệ hư hỏng 7% [Mai.TT, 2005] [15]. Chưa có nhiều thông tin kết quả về SCBQ dưa chuột. nên cần nghiên cứu các kỹ thuật BQ để đảm bảo chất lượng mang tính tươi và hạn chế mất nước của dưa chuột ở các qui mô trong quá trình sản xuất Hoa Cúc (Chrysanthemum sp) Cúc được trồng phổ biến nhất hiện nay chiếm 42% cơ cấu chủng loại hoa, hoa cúc có dải phân bố rất rộng nhưng chỉ tập trung sản xuất hàng hóa ở một số vùng như Hà nội 450 ha (trong đó Tây tựu khoảng 200 ha, quận Tây hồ khoảng 70 ha), Hải phòng 110 ha. Hiệu quả kinh tế của hoa cúc cao hơn nhiều so với cây trồng khác, có thể thu được 126, 5 triệu đồng/ha, chi phí khỏang 62,1 triệu đ/ha. Theo kế hoạch phát triển hoa cúc năm 2005 là 5 400 ha với doanh thu 270 tỉ đồng và năm 2010 là 7 650 ha với doanh thu 339 tỉ đồng. Sử dụng Thiosunphat bạc có tác dụng rõ rệt nhất đối với hoa cúc Nhật, tuổi thọ của hoa dài hơn 4 ngày so với đối chứng [Tuấn H.M, 1999] [18]. Hoa cúc vàng Đài loan xử lý với dung dịch đường sacaroza 2%, AgNO3 là 150 ppm và pH 3,5 sau đó bảo quản ở 2oC, RH = 80 –90% đạt kết quả tối ưu nhất [Táo L.X, 2003] [16]. Chất lượng hoa cúc đưa vào BQ phải khỏe, đúng độ chín thu hái, đường kính bông bằng ½ so với hoa nở hoàn toàn. Cắt cách gốc khoảng 10 cm. cắm ngay vào nước sạch. Chống vi sinh vật tại vết cắt. Điều khiển hoa có cường độ hô hấp thấp, cường độ thoát nước giảm, duy trì nguồn dinh dưỡng cho hoa, ngăn cản sự sản sinh ethylen và sự phát triển cuả nấm bệnh. Làm mát sơ bộ cho hoa 18-20oC, Rh 90-95%. Bao gói bằng PE 0,04, và hộp carton 80 x 40 x 20 cm. BQ trong kho lạnh 5-10oC, Rh 90-95%. Dung dịch cắm hoa pH 3-3,5. Bổ xung 1-10% đường, chất diệt khuẩn, kháng ethylen (Lê Thị Bích Thu. 2004) [14]. Nhưng với kỹ thuật trên chưa đưa ra thời gian BQ và hưởng thụ, tỉ lệ tổn thất, qui mô BQ. Theo đánh giá thì kết quả chưa cao, chưa ổn định, mới chỉ là bước đầu thăm dò [Đông Đ.V, 2000] [4]. Nên rất cần nghiên cứu sâu tiếp tục. Hoa hồng (Rosae sp. Rosaceae) Các vùng có diện tích lớn và khả năng phát triển: - Đồng bằng sông Hồng: 7 200 ha, trong đó: Hà nội 1 922 ha, Vĩnh phúc 1 106 ha, Nam định 819 ha, Hưng yên 702 ha...) - Tây nguyên: 1801 ha, trong đó Lâm đồng 1 728 ha - Đông Nam bộ: 1 581 ha, trong đó TP Hồ Chí Minh 1 121 ha - Đồng bằng Sông Cửu long: 1 567 ha, trong đó Đồng tháp 1 135 ha 9
- Đến năm 2006, cả nước ta có khoảng trên 15 ngàn ha diện tích trồng hoa, cây cảnh, đã hình thành những vùng trồng hoa tập trung chính như: Tại các vùng trồng hoa tập trung này, hoa hồng và hoa cúc vẫn là hai loại hoa cắt chủ đạo, với đa dạng chủng loại và phẩm cấp, từ hoa phục vụ trang trí hàng ngày, tặng trong dịp lễ tết, hoa cúng, hoa khuôn viên cho đến các loại hoa xuất khẩu cao cấp. Với kỹ thuật truyền thống hiện nay quan sát được thấy hoa hồng được chú trọng khâu cận thu hoạch như bọc giấy báo vào nụ hoa ngay trên cây trước 1-2 tuần thu hoạch với mục đích tránh dập nát cánh hoa, tránh tổn thương hoa bởi côn trùng nhất là ong lấy mật. Hoa được thu hái, lưạ chọn, gói thành từng bó 100-500 cành, bọc giấy hoặc nilon rồi vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Vào các dịp lễ tết tiêu thụ hoa nhiều, các hộ có thể bảo quản lạnh để giữ được lâu bán đúng dịp lễ tết sẽ được giá cao hơn. Hoa hồng chưa có tác động các biện pháp SCBQ đúng kỹ thuật ở các qui mô hộ và tập trung. Nên rất cần thiết tiến hành nghiên cứu nhất là qui mô tập trung ở các vùng trồng hoa. Nghiên cứu ảnh hưởng của Ethylen đối với một số loại hoa cắt như hoa hồng, cẩm chướng, lan,...cho thấy: Ethylen làm tóp, rụng cánh hoa, làm rụng lá, làm mất màu xanh của lá, mất màu sắc sặc sỡ của cánh hoa, ức chế nụ hoa nở. Bằng cách bổ sung Thiosunfat bạc 0,5- 1ppm vào dung dịch cắm hoa hay nhúng cuống hoa cắt vào dung dịch trên trước khi bảo quản lạnh có thể nâng cao tuổi thọ của hoa cắt đến 2 lần so với đối chứng. Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM đến việc kéo dài thời gian bảo quản một số hoa tươi trước và sau thu hoạch. Kết quả bước đầu đã cho thấy chế phẩm EM có tác dụng cải thiện tốt chất lượng và kéo dài tuổi thọ của hoa làm cho đường kính bông to hơn, màu sắc hoa tươi lâu hơn và thời gian sử dụng lâu hơn [Thạch N.Q, 1994] [13]. Hoa sau khi cắt bị mất nguồn dinh dưỡng, để duy trì dinh dưỡng nuôi cành sử dụng các dung dịch Glucoza, Saccaroza trong thời gian bảo quản. Sử dụng chất ức chế nấm bệnh, để giảm tác hại của vi sinh vật như muối Forinat Natri + Limonat gốc -8 – OH. Sử dụng chất kháng ethylen như Thiosunfat Bạc phun vào cành, lá. Bảo quản trong phòng 2-5oC, Rh 85 – 90%. [Vĩnh phúc, 2005] [17] . Xử lý hoa hồng sau thu hái bằng 20% sacaroza, pH 4 trong 24 giờ ở 6-10oC. Bao gói bằng PE độ dầy 0,01 mm bảo quản ở 2oC trong 10 ngày, tỉ lệ thối hỏng nhỏ hơn 30%. Dung dịch hưởng thụ chứa 200 ppm AgNO3, 2% sacaroza, 100 ppm GA3 và pH 4. Tuổi thọ cắm lọ 5,5 ngày [Thu P.T.K, 2008] [15] 1.3. Thiết bị Sơ chế bảo quản Ở các nước phát triển phổ biến nhất hiện nay với bảo quản quy mô lớn là các hệ thống dây chuyền đồng bộ. Dùng “Goodfresh® mango 1” cho xoài và “GoodFresh ® VEG” cho cà chua, đậu, dưa hấu, dưa chuột, cà tím của FrontSeeker Fruit Conservation Tech Co., Ltd với lượng 1 kg / 1 tấn quả (làm bằng tay) hoặc 1,5 kg / 1 tấn quả (làm bằng máy). Tuy nhiên ở một số nước như Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, để đa dạng hoá sản phẩm đã xây dựng các dây chuyền trên các thiết bị đơn lẻ. Các công đoạn chủ yếu của việc xử lý hoa quả để bảo quản gồm các bước bằng các thiết bị sau: 1.3.1. Máy rửa Yêu cầu kỹ thuật: Qua nghiên cứu tìm hiểu thấy đối với máy rửa rau quả tươi cần đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật sau: 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn về công nghệ thuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da Việt Nam
212 p | 417 | 100
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng công nghệ tối ưu nhuộm tận trích một số loại vải PES/WOOL - KS. Trương Phi Nam
199 p | 249 | 46
-
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong chế biến một số nông sản thực phẩm
60 p | 176 | 45
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp nhà nước: Nghiên cứu chế tạo các loại sợi ngắn và sợi mát từ tre và luồng để gia cường cho vật liệu polyme composite thân thiện môi trường - TS. Bùi Chương
166 p | 235 | 42
-
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm có hình dạng phức tạp từ vật liệu khó biến dạng, độ bền cao - TS. Nguyễn Mạnh Long
209 p | 187 | 37
-
Báo cáo tổng kết thực tập cuối khóa (Dành cho sinh viên thực tập Sư phạm)
53 p | 828 | 35
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở: Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn Giáo dục học ở Trường Đại học Đồng Tháp
104 p | 156 | 24
-
Báo cáo tổng kết Khoa học và Kỹ thuật: Nghiên cứu lựa chọn quy trình công nghệ thiết bị, chế tạo một số thiết bị nhiệt lạnh sử dụng nguồn năng lượng rẻ tiền tại địa phương để phục vụ sản xuất đời sống
156 p | 130 | 22
-
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu phát triển công nghệ nhận dạng, tổng hợp và xử lý ngôn ngữ tiếng việt
121 p | 136 | 20
-
Báo cáo tóm tắt tổng kết khoa học và kỹ thuật: Nghiên cứu các giải pháp nâng cao độ chính xác đo cao GPS trong điều kiện Việt Nam
41 p | 159 | 19
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học của người học: Pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam và một số nước trong hoạt động các khu vực kinh tế - dưới gốc độ so sánh
80 p | 34 | 14
-
Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Xây dựng lộ trình hướng tới đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học theo chuẩn AUN-QA tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
29 p | 156 | 13
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng quy định về ghi nhãn sản phẩm dệt may phù hợp với điều kiện trong nước và quy định Quốc tế - KS. Bùi Thị Thanh Trúc (chủ nhiệm đề tài)
47 p | 146 | 12
-
Báo cáo tổng kết Khoa học và Kỹ thuật dự án sản xuất thử nghiệm: Xây dựng dây chuyền sản xuất, lắp ráp và lắp đặt các thiết bị trạm pin mặt trời phục vụ miền núi và hải đảo
134 p | 73 | 11
-
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật: Nghiên cứu, tuyển chọn xây dựng hệ thống các giá trị văn hóa, lịch sử trên địa bàn đưa vào giảng dạy trong các trường học tỉnh Đồng Nai
206 p | 83 | 9
-
Báo cáo tổng kết khoa học: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa
27 p | 116 | 9
-
Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật: Nghiên cứu công nghệ để thiết kế, xây dựng các công trình ngăn sông lớn vùng triều
327 p | 59 | 6
-
Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Phân tích định lượng luồng thông tin trong bảo mật phần mềm
26 p | 97 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn