intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các tổ chức tài chính kinh tế tài chính quốc tế

Chia sẻ: Dạ Hoa Quân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:64

162
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các tổ chức tài chính kinh tế tài chính quốc tế

  1. Bài thuyết trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam Nhóm lớp CT36E
  2. IMF
  3.  Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu. Trụ sở chính của IMF đặt ở Washington, D.C., thủ đô của Hoa Kỳ.
  4.  Sau chiến tranh thế giới thứ 1,cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm lung chuyển hệ thống tiền tệ vàng.  Khủng hoảng tiền tệ thế giới làm khủng hoảng kinh tế thế giới thêm trầm trọng.
  5.  Cần thiết phải có một sự hợp tác với quy mô lớn chưa từng có với tất cả các quốc gia để xây dựng nên một hệ thống tổ chức tiền tệ cách tân và một tổ chức để điều hành hệ thống này.  Sau nhiều lần thương thuyết trong điều kiện khó khăn về thời chiến, cộng đồng quốc tế mới chấp nhận một hệ thống tiền tệ mới và một tổ chức để giám sát nó.
  6.  Những thương thuyết cuối cùng về thành lập quỹ tiền tệ quốc tế IMF đã diễn ra Bretton Woods, Newhamsphire, Hoa Kì vào tháng 7/1944 giữa 44 quốc gia.  1/3/1947: tổ chức IMF chính thức đi vào hoạt động như một cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc.
  7.  Trụ sở chính của IMF đặt tại Washington D.C và có hai chi nhánh ở Paris và Geneve. Một nước có thể trở thành thành viên của IMF nếu sẵn sàng gắn bó, trung thành với các chức năng và nguyên tắc chủ đạo của IMF.
  8.  Hiện nay, IMF có 184 thành viên, thành viên mới nhất là Đông Timor.  Việt Nam ra nhập năm 1956.  Ngày 27.12.1945, điều lệ thành lập IMF đã được 29 nước kí kết.  Ngày 1.3.1947, IMF bắt đầu hoạt động và cho vay khoản đầu tiên vào 8.5.1947.
  9.  Mỹ: cổ phần lớn nhất 17,46 %  Đức: 6,11%  Nhật : hội viên từ 1952: 6,26%, phần đóng góp 13312 triệu SDR  Anh: 5,05%  Pháp : 5,05%  Trung quốc: đóng góp 4687 triệu SDR  Hàn quốc: đóng góp 1633 triệu SDR
  10.  Lưu ý: SDR là đơn vị tiền tệ quốc tế do Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phát hành, phân bổ cho các nước thành viên một lượng theo tỉ lệ phần đóng góp vốn của mình vào IMF. Lúc đầu nó có giá trị 0,888671 g vàng, nhưng thực chất chỉ là một đơn vị tính toán.
  11.  Thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua một thiết chế thường trực có trách nhiệm cung cấp m ột bộ máy tư vấn và cộng tác nhằm giải quyết các vấn đề tiền tệ quốc tế.  Tạo điều kiện mở rộng và tăng cường cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế và nhờ đó góp phần vào việc tăng cường và duy trì ở mức cao việc làm , thu nhập thực tế và việc phát triển nguôn lực sản xuất của tất cả các thành viên, coi đó là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách kinh tế.
  12.  Tăng cường ổn định ngoại hối nhằm duy trì một cách có trật tự hoạt động giao dịch ngoại hối giữa các thành viên và tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh.  Hỗ trợ việc thành lập một hệ thống thanh toán đa phương giữa các nước thành viên và xóa bỏ các hạn chế về ngoại hối gây hại tới sự tăng trưởng mậu dịch quốc tế.
  13.  Tạo niềm tin cho các thành viên bằng cách cung cấp cho họ nguồn lực dự trữ của quỹ nhằm đảm bảo an toàn và tạo cơ hội cho họ sửa chữa mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế.  Rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ cân bằng trong cán cân thanh toán của các nc thành viên.
  14.  Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của các thành viên • Theo quy định của văn bản hiệp định đầu, các nước thành viên đều áp dụng hệ thống ngang giá tiền tệ và TGHÐ cố định. Trong hiệp định có ghi: ''Tất cả các thành viên công nhận là chỉ cho phép diễn ra trên lãnh thổ nước m những hoạt động hối đoái giữa các ình đồng tiền của m với đồng tiền của những nước ình thành viên nào tôn trọng m sự cách biệt không quá ột 1% chế độ đồng giá''.
  15.  Cấp tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán • Ðể thực hiện m tiêu trọng tâm là duy trì sự ổn định ục của hệ thống tiền tệ quốc tế IMF đã cung cấp cho các nước thành viên các khoản tín dụng cho các nước có khó khăn tạmthời về cán cân thanh toán
  16.  Theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách kinh tế của các nước thành viên • Để thực hiện được những chức năng trên, IMF có cơ chế hoạt động như sau:
  17.  Kiểm soát chính sách tiền tệ của các nước hội viên : • Hiện nay Quỹ có m hoạt động nghiên cứu quan ột trọng về tình trạng kinh tế tổng quát, chính sách tiền tệ của m nước hội viên để có thể nhìn trước những ỗi khó khăn m nước để có thể phải đối đầu và do đó ột cần sự giúp đỡ của Quỹ • Theo quy chế (Article IV), IMF thamkhảo m nướcỗi m nămm lần hoặc nhiều lần (nếu Quỹ nhận định ỗi ột là nước có nhiều nguy hiểm sẽ rơi vào tình trạng khó khăn kinh tế).
  18.  Giúp đỡ tài chính: được chia làm hai loại: • Giúp đỡ ngắn hạn: Thời gian mượn kéo dài từ 12 tháng đến 18 tháng. Mỗi nămcác nước m ượn có thể rút m phần. Hạn trả kéo dài từ 3 đến 5 năm ột . • Giúp đỡ dài hạn: Hạn trả kéo dài từ 4 đến 10 năm.  Giúp đỡ về mặt kĩ thuật
  19.  Việt Nam gia nhập IMF vào ngày 21/9/1956.  Là nền kinh tế đứng thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ tiền tệ IMF xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133 xét theo theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người.  Là một trong những quốc gia đã nhận được nguồn tài trợ rất lớn từ tổ chức quốc tế này.
  20.  Hiện nay cổ phần của Việt nam tại IMF bằng 329,1 triệu SDR, trị giá khoảng 475.3 triệu USD.  Trong giai đoạn 1976-1981, IMF đã cho Việt nam vay khoảng 200 triệu USD nhằm giải quyết những khó khăn trong cán cân thanh toán.  Trong suốt thời gian từ 1985 đên thang 10/1993, quan ́ ́ hệ giữa VN - IMF được duy trì thông qua đối thoại chính sách chủ yếu dưới hình thức tham khảo thường niên về kinh tế vĩ mô.  Tháng 10/1993, Viêt namđã nối lại quan hệ tài chính ̣ với IMF.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2