Tổng quan về quỹ tiền tệ quốc tế IMF
lượt xem 71
download
Tài liệu "Tổng quan về quỹ tiền tệ quốc tế IMF" nhằm giúp bạn nắm bắt tổng quan về quỹ tiền tệ quốc tế IMF, hoàn cảnh ra ðời của Asem, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Asem. Cùng tham khảo nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng quan về quỹ tiền tệ quốc tế IMF
- HOI NGI CUA LHQVE TM VA PAT TRIEN ,HOI NGI CAC NGUYEN THU QUOC GIAVE HOP TAC A AU,HIEP HOI CAC NC DNA,HIEP HOI CAC NC XUAT KHAU DAU MO(LUA) tim hieu to chuc pog tmqte(ICC),DIEN DAN HOP TAC KINH TE CHAU A TBD(APEC) ,TO CHUC TMTG(WTO) ,QUY TIEN TE QUOC TE(VEF) Năm thành lập: 1947 Số nước thành viên: 182 Các nước thành viên:Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Thông tin khác: TỔNG QUAN VỀ QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) là một tổ chức quốc tế về tài chính và ti ền tệ mà thành viên là chính ph ủ các n ước. Buổi đầu thành lập, IMF chỉ là một tổ chức hợp tác để giám sát ho ạt động c ủa h ệ thống ti ền t ệ quốc t ế, tuy nhiên nó cũng đồng thời hỗ trợ hệ thống này bằng những khoản ti ền đôi khi với số lượng l ớn dưới hình thức cho các nước thành viên vay. Trên thực tế IMF có lẽ được dân chúng bi ết đến nhiều h ơn nh ờ s ự ki ện nó đã đưa hàng tỷ USD vào hệ thống này trong thời kỳ khủng hoảng nợ thập kỷ 80 và rót một lượng ti ền kh ổng lồ vào Nga và Mêhicô hồi thập niên 90. Tuy nhiên IMF được thành l ập với các tôn ch ỉ mục đích riêng c ủa nó. Các mục tiêu của IMF: Thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua một thiết chế thường trực có trách nhi ệm cung c ấp một bộ máy tư vấn và cộng tác nhằm giải quyết các vấn đề tiền tệ quốc tế. Tạo điều kiện mở rộng và tăng trưởng cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế và nh ờ đó góp phần vào vi ệc tăng cường và duy trì ở mức cao việc làm, thu nhập thực tế và việc phát tri ển nguồn lực sản xu ất c ủa t ất c ả các thành viên, coi đó là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách kinh t ế. Tăng cường ổn định ngoại hối nhằm duy trì một cách có trật tự ho ạt động giao dịch ngoại hối gi ữa các thành viên và tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh. Hỗ trợ việc thành lập một hệ thống thanh toán đa phương gi ữa các nước thành viên và xoá bỏ các hạn ch ế về ngoại hối gây phương hại tới sự tăng trưởng của mậu dịch quốc tế. Tạo niềm tin cho các nước thành viên bằng cách cung cấp cho họ nguồn lực dự trữ của qu ỹ được đảm b ảo an toàn và tạo cơ hội cho họ sửa chữa mất cân đối trong cán cân thanh toán qu ốc tế. Rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ cân bằng trong cán cân thanh toán của các nước thành viên. Trong hơn 50 năm qua IMF đã khẳng định được vai trò cũng như thực hi ện mục tiêu của mình trong vi ệc duy trì sự ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế thế giới trong đi ều ki ện hội nh ập kinh t ế qu ốc t ế di ễn ra trên quy mô ngày càng rộng với tốc độ ngày càng nhanh. Hội nghị các nguyên thủ quốc gia về Hợp tác Á - Âu (ASEM) Năm thành lập: Số nước thành viên: Các nước thành viên: Thông tin khác: I. HOÀN CẢNH RA ÐỜI CỦA ASEM Tại Hội nghị Kinh tế cấp cao châu Âu - Ðông Á lần thứ ba tại Xingapo tháng 10 năm 1994, Th ủ tướn Xingapo Gô Chốc Tông đã đưa ra sáng kiến tổ chức một Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu nhằm tăng c ư hiểu biết và thúc đẩy hợp tác giữa hai châu lục. Sáng kiến này cũng được chính th ức đặt ra v ới th ủ t Pháp trong chuyến thăm Pháp cuối năm 1994 của Thủ tướng Gô Chốc Tông và ngay lập tức được n
- nước Á - Âu hưởng ứng. Tháng 3 năm 1996, Hội nghị các nguyên thủ quốc gia về Hợp tác Á- Âu (As Europe’ Summit Meeting - ASEM) lần đầu tiên được tổ chức tại Băng Cốc Thái Lan với sự tham gia c nguyên thủ quốc gia 15 nước thuộc Líên minh Châu Âu, mười nước Châu Á (bao gồm Nhật Bản,Tru Hàn Quốc và bảynước ASEAN là Brunây, Inđonêxia,Malaixia, Philippin,Xingapo, Thái Lan và Vi ệt Na Hội nghị Thượng đỉnh này, Hợp tác Á – Âu đã chính thức ra đời và lấy tên của Hội nghị Thượng đỉnh (ASEM) làm tên cho chương trình hợp tác này. Thực chất, hi ện nay ASEM là một di ễn đàn h ợp tác, c phối hợp thông qua các nước điều phối viên và chưa có Ban Thư ký đi ều hành. Các n ước vẫn đang nghiên cứu thảo luận hướng phát triển của ASEM trong thời gian tới và có nhiều khả năng ASEM s ẽ nâng lên thành một tổ chức kinh tế khu vực để giải quyết vấn đề tự do hoá thương mại, đầu t ư gi ữa và Châu Âu. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kính tế thế gi ới hi ện nay, H ợp tác Á - Âu có ý nghĩa to lớn các nước châu Âu thành viên ASEM đã trở thành một trung tâm kinh t ế quan trọng với vi ệc hìn Liên minh tiền tệ Châu Âu (EMU) và việc sử dụng đồng tiền chung EURO vào tháng l năm 1999. Liê châu Âu (EU) cũng đang đẩy nhanh quá trình nhất thể hóa cả về chiều rộng và chiều sâu. Song son vai trò của châu Á ngày càng được củng cố trong h ệ th ống kinh t ế và chính trị qu ốc t ế v ới ti ềm năng về cơ hội thương mại và đầu tư sự liên kết giữa hại khối kinh tế lớn nây thông qua ASEM s ẽ t ạo ta m lực mới thúc đẩy trao đổi thương mại và đầu tư giữa hai Châu lục phát triển, t ạo nên m ột sức m ạnh của ba khôí kinh tế lớn là EU, Nhật Bản và các nước châu Á đang phát tri ển. Ngoài ra, trong b ối c ản các nước Bắc Mỹ đã xây dựng và đang phát triển mạnh mẽ mọi quan hệ kinh tế với các n ước Châu khuôn khổ diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), châu Âu đã có liên hệ ch ặt c Bắc Mỹ qua quá trình lịch sử và mạng lưới dày đặc của những thể chế xuyên Ðại Tây Dương, ASEM một ý nghĩa mang tính chất chiến lược, đó là cái cầu nối thắt chặt hơn châu Âu với châu Á, t ạo đối tr trong quan hệ giữa các trung tâm kinh tế lớn là EU - Mỹ - Nh ật Bản và các nước châu Á đang phát tr II. MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ASEM 1. Mục tiêu Mục tiêu chủ đạo của Hợp tác Á - Âu hiện nay (được thông qua tại Hội nghị ASEM I) là Hợp tác để t tăng trưởng hơn nữa ở cả châu Á và châu Âu. Mục tiêu này đã được cụ th ể hoá ở Khuôn kh ổ h ợp tá (AECF) thành các mục tiêu cơ bản sau: - Thúc đẩy đối thoại chlính trị để tăng cường hơn nữa sự hiểu biết l ẫn nhau và th ống nhất quan đ hai châu lục đối với các vấn đề chính trị và xã hội của th ế gi ới; - Xây dựng quan hệ đối tác một cách toàn diện và sâu rộng giữa hai châu lục Á, Âu để thúc đẩy t thương mại và đầu tư giữa các nước thành viên. - Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, môi trường, phát tri ển nguồn nhân l ực:.. sự tăng trưởng bền vững ở cả châu Á và châu Âu. Các mục tiêu trên đã và đang được thực hiện thông qua một loạt các ch ương trình hành động c ủa A Chương trình thuận lợi hoá thương mại (TFAP), Chương trình xúc tiến dầu tư (IPAP), Trung tâm công môi trường Á - Âu, Quỹ Á - Âu (ASEF), Quỹ tín thác… Về mặt kinh tế, ASEM đặt ra ba mục tiêu cụ t - Thúc đẩy giao lưu giữa các doanh nghiệp;Cải thiện môi trường kinh doanh nhằm thúc đẩy th ươn đầu tư; và - Tạo sự tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững. Như vậy, trong lĩnh vực kính tế, tuy ASEM chưa đề ra các mục tiêu về giảm thu ế và các nghĩa vụ ma chất bắt buộc như các tổ chức ASEAN, WTO, song ba mục tiêu cụ th ể nêu trên đã tạo n ền tảng cho phát triển quan hợp tác kinh tế chặt chẽ giữa hai châu lục, góp phần tạo thuận lợi cho giao l ưu th ươ đầu tư và đóng vai trò như một chất xúc tác thúc đẩy tăng trưởng kinh t ế khu vực. 2. Nguyên tắc hoạt động Cũng như tất cả các diễn đàn hoặc tổ chức khu vực, ASEM hoạt động với những nguyên t ắc riêng c Nguyên tắc cơ bản nhất của ASEM là tính chất tự nguyện, không ràng buộc và quan hệ bình đẳng g
- thành viên. Nguyên tắc này tương đối phổ biến ở các diễn đàn đối thoại khu vực. Đi sâu vào các lĩnh tác, nguyên tắc này được cụ thể hoá hơn nhằm điều chỉnh một cách sát sao quá trình hợp tác Á- Âu Căn cứ vào văn kiện khung của ASEM là AECF, Nguyên tắc hoạt động của ASEM được quy định nh - Quan hệ giữa các thành viên trên cơ sở đối tác bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và đôi bên cùng c - ASEM sẽ là một tiến trình mở và liên tục phát triển; vi ệc mở rộng số thành viên phi được s ự đồn của nguyên thủ các quốc gia; - Tăng. cường thông tin và hiểu biết lẫn nhau thông qua đối thoại định ra các lĩnh v ực ưu tiên phố hành động; - Triển khai hoạt động hợp tác đồng đều ở cả ba lĩnh vực: tăng cường đối thoạI chính trị cũng c ố kinh tế và xúc tiến hợp tác, trong các lĩnh vực khác ASEM sẽ được được duy trì nh ư m ột ti ến trình t ự không thể chế hoá, hoạt động của ASEM sẽ nhằm hỗ trợ và tạo thuận l ợi, cho các ho ạt động ở các quốc tế khác; - Xúc tiến đối thoại và hợp tác giữạ các doanh nghiệp và cư dân giữa hai khu vực; khuyến khích h giữa các học giả, các nhà nghiên cứu giữa hai khu vực.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nợ nước ngoài và Quản lý nợ nước ngoài
33 p | 893 | 359
-
Cân đối ngân sách
6 p | 431 | 109
-
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện vụ bản thời kỳ đến năm 2010
26 p | 296 | 105
-
Tổng quan về ngân sách nhà nước
12 p | 535 | 57
-
QUY HOẠCH TỔNG THỂ VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP XE MÁY
0 p | 227 | 53
-
Thuyết minh Dự án Đầu tư cải tiến nhà xưởng mở rộng quy mô sản xuất thực phẩm chay
48 p | 172 | 30
-
Chương 1: Tổng quan về ngân sách nhà nước
137 p | 162 | 11
-
Tổng quan về Trung Quốc
16 p | 101 | 10
-
Tổng quan về tác động của biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường đến đời sống kinh tế của người Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
11 p | 40 | 7
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh tế đầu tư quốc tế
24 p | 18 | 6
-
Bài giảng Chương 5: Tiền tệ
38 p | 58 | 6
-
Tổng quan về tài chính - Ph.D Nguyễn Thị Lan
18 p | 94 | 6
-
Tổng quan pháp luật quốc tế về quyền có quốc tịch trẻ em
8 p | 30 | 3
-
Doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực
7 p | 5 | 3
-
Tổng quan về năm gốc 2020 để tính các chỉ tiêu thống kê theo giá so sánh
4 p | 53 | 2
-
Chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế công nghiệp - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
46 p | 65 | 2
-
Chất lượng số liệu vĩ mô của Việt Nam nhìn từ góc độ lập trình tài chính theo hướng dẫn của IMF
5 p | 71 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn