intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các ứng dụng Craft Ajax sử dụng JSF với CSS và Javascript, Phần 2: Các biểu mẫu JSF động Khám phá hỗ trợ JavaScript trong các thành phần JSF chuẩn

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

147
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Andrei Cioroianu, Nhà phát triển và Tư vấn Java cao cấp, Devsphere Tóm tắt: Trong bài viết đầu tiên của loạt bài hai phần này, tác giả và nhà phát triển Java™ Andrei Cioroianu đã chỉ ra cách sử dụng các thuộc tính phong cách của các thành phần JavaServer Faces (JSF) và cách thiết lập các giá trị mặc định cho các thuộc tính đó. Trong bài viết thứ hai của loạt bài này, hãy tìm hiểu cách sử dụng các thuộc tính liên quan đến JavaScript của các thành phần JSF chuẩn. Tìm hiểu một số kỹ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các ứng dụng Craft Ajax sử dụng JSF với CSS và Javascript, Phần 2: Các biểu mẫu JSF động Khám phá hỗ trợ JavaScript trong các thành phần JSF chuẩn

  1. Các ứng dụng Craft Ajax sử dụng JSF với CSS và Javascript, Phần 2: Các biểu mẫu JSF động Khám phá hỗ trợ JavaScript trong các thành phần JSF chuẩn Andrei Cioroianu, Nhà phát triển và Tư vấn Java cao cấp, Devsphere Tóm tắt: Trong bài viết đầu tiên của loạt bài hai phần này, tác giả và nhà phát triển Java™ Andrei Cioroianu đã chỉ ra cách sử dụng các thuộc tính phong cách của các thành phần JavaServer Faces (JSF) và cách thiết lập các giá trị mặc định cho các thuộc tính đó. Trong bài viết thứ hai của loạt bài này, hãy tìm hiểu cách sử dụng các thuộc tính liên quan đến JavaScript của các thành phần JSF chuẩn. Tìm hiểu một số kỹ thuật Web dựa trên Document Object Model (DOM-Mô hình đối tượng tài liệu), các API, JavaScript và Cascading Style Sheets (CSS-Các bảng định kiểu nhiều tầng). Hãy xem cách ẩn dấu và hiển thị các thành phần JSF tùy chọn mà không cần làm mới lại trang Web, cách thực hiện việc xác nhận hợp lệ phía máy khách, việc xác nhận này được thực hiện trong trình duyệt Web, và cách phát triển thành phần tùy chỉnh để hiển thị các thông báo trợ giúp cho các phần tử đầu vào của một biểu mẫu Web. Xử lý các sự kiện và cập nhật giao diện người dùng Nhiều thành phần JSF HTML có các thuộc tính liên quan đến JavaScript cho phép bạn chỉ định các đoạn mã, được thực hiện trong trình duyệt Web khi một sự kiện UI (giao diện người dùng) nào đó xảy ra. Ví dụ, có bảy loại sự kiện về chuột được các thành phần JSF chuẩn hỗ trợ: onmouseover  onmouseout  onmousemove  onmousedown  onmouseup  onclick  ondblclick 
  2. Khi một thành phần UI tập trung hay không tập trung vào bàn phím, nó tạo các sự kiện có thể bắt giữ được thông qua các thuộc tính onfocus và onblur. Các sự kiện onkeydown, onkeyup và onkeypress được thực hiện khi một phím được nhấn hoặc nhả ra. Ngoài ra, thành phần chấp nhận các thuộc tính onsubmit và onreset và các thành phần đầu vào có các thuộc tính onchange và onselect, có thể được sử dụng để gọi một hàm JavaScript khi trạng thái của phần tử biểu mẫu thay đổi. Bạn cũng có thể sử dụng các thuộc tính có liên quan đến JavaScript của các phần tử HTML trực tiếp có trong một trang JSF thay vì đang được hoàn trả bởi các thành phần JSF. Ví dụ, thẻ có các thuộc tính onload và onunload. Sự kiện onload được thực hiện khi hoàn thành việc nạp một trang trong trình duyệt Web. Sự kiện onunload xảy ra khi người dùng rời khỏi trang này. Một trình xử lý sự kiện JavaScript điển hình sử dụng các DOM API trong trình duyệt Web để cập nhật các đặc tính của các phần tử HTML được các thành phần JSF hoàn trả. Bạn có thể dễ dàng xác định vị trí các đối tượng biểu diễn các phần tử HTML khi sử dụng DOM Core API. Ví dụ, bạn có thể sử dụng document.getElementById(...) để tìm một phần tử có mã nhận dạng ID đã biết. DOM HTML API mở rộng DOM Core API, bổ sung thêm các phương thức và các đặc tính cụ thể cho các văn bản HTML. Sử dụng document.forms.myFormId để nhận được các đối tượng biểu diễn một biểu mẫu trong trình duyệt Web và sau đó lấy được một mảng của các đối tượng biểu diễn các phần tử của biểu mẫu bằng myForm.elements. Một đặc tính rất có ích là className, cho phép bạn thay đổi thuộc tính class (lớp) của một phần tử HTML. Đặc tả DOM HTML (xem Tài nguyên) mô tả tất cả các đặc tính và các phương thức tiêu chuẩn của các đối tượng biểu diễn các phần tử của một trang ở phía máy khách. Hầu hết các trình duyệt Web, bao gồm IE, Firefox, Netscape, Safari và Opera, hỗ trợ các đặc tính bổ sung, chẳng hạn như innerHTML, cho phép bạn thay đổi các nội dung của một phần tử HTML. Các ví dụ trong phần này hiển thị cách sử dụng các thuộc tính có liên quan đến JavaScript của các thành phần JSF HTML và cách cập nhật các giao diện người dùng bằng cách sử dụng HTML DOM API. Việc đặt các kịch bản lệnh trong các trang JSF Mã JavaScript có thể được chèn vào trong một trang JSF như trong bất kỳ trang Web thông thường nào, sử dụng các phần tử của HTML (xem Liệt kê 1). Bạn có thể sử dụng mã JavaScript để tạo nội dung HTML với document.write() trong trình duyệt Web, nhưng điều này hiếm khi cần. Trong hầu hết trường hợp,
  3. bạn sẽ đặt các phần tử trong tiêu đề của trang, trong đó sẽ chứa các hàm JavaScript được gọi từ các thuộc tính sự kiện, chẳng hạn như onclick, onsubmit và onchange. Bạn cũng có thể sử dụng phần tử để cảnh báo người dùng nếu JavaScript bị vô hiệu hóa trong trình duyệt của họ. Liệt kê 1. Sử dụng thẻ function myEventHandler(...) { ... } This page requires JavaScript. ... Apache MyFaces Tobago Nếu bạn thích sử dụng các thành phần JSF thay cho các thẻ HTML, bạn có thể sử dụng thành phần của MyFaces Tobago, để hoàn trả phần tử cho bạn. Đặt mã JavaScript của bạn trong tệp .js nếu bạn muốn gọi các hàm giống nhau trong nhiều trang. Các kịch bản lệnh ngoài phải được nhập khẩu vào các trang Web, sử dụng thuộc tính src của thẻ (xem Liệt kê 2). Trong trường hợp này, chắc chắn là các tiền tố /faces/ không được thêm vào URL của kịch bản lệnh này, URL này có thể xảy ra nếu bạn sử dụng một URI tương đối trong thuộc tính
  4. src. Cách đơn giản nhất để tránh những vấn đề này là sử dụng hậu tố .faces. Nếu bạn thích tiền tố /faces/ để yêu cầu các trang JSF, hãy xác định một URI tuyệt đối cho tệp JavaScript, bao gồm đường dẫn ngữ cảnh trong thuộc tính src của thẻ . Liệt kê 2. Nhập khẩu các kịch bản lệnh ngoài Ẩn dấu và hiển thị các thành phần JSF tùy chọn Trong Phần 1 của loạt bài này, bạn đã thấy cách thiết lập các lớp phong cách của các thành phần JSF ở phía máy chủ bằng cách sử dụng thuộc tính styleClass. Bạn cũng có thể thiết lập hoặc thay đổi các lớp phong cách ở phía máy khách bằng cách sử dụng JavaScript và DOM. Ví dụ sau chỉ ra cách thu hẹp và mở rộng một nhóm các thành phần tùy chọn khi sử dụng đặc tính CSS display (hiển thị). Một biểu mẫu tìm kiếm đơn giản (xem Hình 1) có chứa một trường văn bản yêu cầu, hai hộp kiểm tra và một danh sách thả xuống. Khi người sử dụng đánh dấu chọn More Options (Nhiều tùy chọn hơn), ô chứa thành phần Match Case (Trường hợp giống nhau) và Language (Ngôn ngữ) được hiển thị. Nếu người dùng không đánh dấu chọn More Options, các thành phần tùy chọn bị thu hẹp lại.
  5. Hình 1. Ví dụ SearchForm Ví dụ SearchForm.jsp (xem Liệt kê 3) sử dụng các thành phần JSF chuẩn để xây dựng Web từ đó. Các thành phần tùy chọn được đặt trong một thùng chứa được hoàn trả như là một bảng HTML. Ô tùy chọn được nhìn thấy hoặc ẩn dấu ở phía máy khách khi sử dụng một hàm JavaScript có tên là updatePanelClass(). Như tên gọi của nó cho thấy, hàm này thay đổi lớp phong cách của phần tử được hoàn trả. Hàm updatePanelClass() được gọi mỗi khi người dùng thay đổi trạng thái của hộp kiểm tra có nhãn là More Options vì cuộc gọi updatePanelClass() được mã hoá trong các thuộc tính onclick của các thành phần . Liệt kê 3. Ví dụ SearchForm.jsp
  6. Search Form ... Search Form
  7. value="#{searchBean.matchCase}"/>
  8. Trang SearchForm.jsp tạo ra HTML được hiển thị trong Liệt kê 4. Quan sát cách các thành phần JSF chuẩn thêm tiền tố searchForm: đến các mã nhận dạng (ID) của các phần tử HTML được hoàn trả bởi các thành phần lồng nhau trong biểu mẫu JSF có ID của nó là searchForm. Liệt kê 4. SearchForm.jsp tạo ra HTML Search Form ... Search Form ... Text:
  9. checked="checked" onclick="updatePanelClass()" /> More Options Match Case Language: English Spanish French ...
  10. Liệt kê 5 cho thấy phần tử của trang SearchForm.jsp có tiêu đề của nó chứa cả các lớp phong cách và cả các hàm JavaScript. Lớp visible (có thể nhìn thấy) chỉ đặt lề trái của ô tùy chọn và không cần bất kỳ giá trị cài đặt nào khác vì bảng HTML được hiển thị theo mặc định. Lớp hidden (ẩn) thiết lập đặc tính CSS display tới none (không), tắt chức năng hiển thị của bảng này. Liệt kê 5. Các lớp phong cách của SearchForm.jsp .visible { margin-left: 40px; } .hidden { display: none; } Hàm updatePanelClass() (xem Liệt kê 6) xác định vị trí hộp kiểm tra searchForm:moreOptions và bảng searchForm:optionsPanel với document.getElementById(). Các đối tượng panel biểu diễn phần tử được hoàn trả và các đối tượng checkbox (hộp kiểm tra) biểu diễn phần tử được hoàn trả. Hàm updatePanelClass() nhận được trạng thái của đối tượng checkbox từ đặc tính DOM checked (được kiểm tra) và thiết lập lớp phong cách của bảng panel, sử dụng đặc tính DOM className. Liệt kê 6. Hàm updatePanelClass() của SearchForm.jsp function updatePanelClass() { var checkbox = document.getElementById("searchForm:moreOptions"); var panel = document.getElementById("searchForm:optionsPanel"); panel.className = checkbox.checked ? "visible" : "hidden"; }
  11. Tiêu đề của trang SearchForm.jsp cũng chứa hàm initForm() (được hiển thị trong Liệt kê 7), cuộc gọi của hàm này được mã hoá trong thuộc tính onload của phần tử . Hàm này định vị trường văn bản của biểu mẫu và gọi focus(), để khi trang Web được nạp trong trình duyệt này, người sử dụng có thể bắt đầu nhập văn bản mà không cần phải nhấn chuột vào thành phần đầu tiên. Sau đó, initForm() gọi updatePanelClass() để khởi tạo lớp của ô tùy chọn. Liệt kê 7. Hàm initForm () của SearchForm.jsp function initForm() { var text = document.getElementById("searchForm:text"); text.focus(); updatePanelClass(); } Các giá trị của các thành phần đầu vào từ ví dụ SearchForm.jsp được liên kết với các đặc tính của một bean đơn giản và nút Search (Tìm kiếm) khởi động một phương thức hành động tên là searchAction(). Mã của lớp SearchBean được hiển thị trong Liệt kê 8. Liệt kê 8. Lớp SearchBean package jsfcssjs; public class SearchBean implements java.io.Serializable { private String text;
  12. private boolean moreOptions; private boolean matchCase; private String language; public SearchBean() { } public String getText() { return text; } public void setText(String text) { this.text = text; } ... public String searchAction() { System.out.print("Text: " + text); if (moreOptions) { if (matchCase) System.out.print(", Match Case"); System.out.print(", Language: " + language); } System.out.println(); return null; } } Thực hiện xác nhận hợp lệ phía máy khách Khung công tác JSF cung cấp một số trình xác nhận hợp lệ (validator) chạy trên phía máy chủ. Khi một trình xác nhận hợp lệ JSF tìm thấy một lỗi, biểu mẫu được trả về cho người sử dụng để giúp cho họ có thể sửa chữa nó. Để giảm thiểu các việc gửi đi các biểu mẫu lỗi, bạn cũng có thể sử dụng mã JavaScript để kiểm tra đầu vào người dùng ở phía máy khách. Ví dụ sau cho thấy cách kiểm tra độ d ài tối đa của dữ liệu nhập vào trong một thành phần vùng văn bản. Chiều dài hiện tại cũng được hiển thị khi người dùng gõ vào văn bản. Khi người dùng nhấn vào nút Submit (Gửi đi), một hàm JavaScript được sử dụng để kiểm tra giá trị nhập vào.
  13. Ví dụ ClientValidation Sử dụng thuộc tính maxlength Thành phần cho phép bạn giới hạn độ dài của dữ liệu nhập vào bằng thuộc tính maxlength. (độ dài tối đa). Không giống như trường đầu vào một dòng, thành phần đa dòng không có thuộc tính maxlength vì thẻ được hoàn trả của HTML không hỗ trợ nó. Biểu mẫu JSF của ví dụ ClientValidation.jsp (xem Liệt kê 9) có chứa một thành phần sử dụng thuộc tính onkeyup, do đó, một hàm JavaScript tên là validateText() được gọi mỗi khi người dùng đã nhấn một phím. Hàm này cũng được gọi sau khi trang Web được nạp trong trình duyệt vì thuộc tính onload của thẻ chứa cuộc gọi validateText(). Ngay cả khi đầu vào người dùng được xác nhận hợp lệ trên phía máy khách, thành phần cũng sử dụng thuộc tính required và trình xác nhận hợp lệ để kiểm tra văn bản đã nhập vào trên máy chủ — chỉ trong trường hợp JavaScript bị vô hiệu hóa trong trình duyệt của người dùng. Việc xác nhận hợp lệ phía máy chủ cũng cần thiết để bảo vệ chống lại những người dùng cố tình gây hại. Liệt kê 9. Ví dụ ClientValidation.jsp
  14. ... Client-Side Validation
  15. action="#{textBean.submitAction}"/> Hàm validateText() (được thể hiện trong Liệt kê 10) định vị biểu mẫu của trang bằng document.forms.validForm và nhận được đối tượng biểu diễn vùng văn bản với form.elements["validForm:textArea"]. Sau đó, mã JavaScript kiểm tra chiều dài của văn bản đã nhập vào và trả về một thông báo lỗi nếu đầu vào của người dùng không hợp lệ. Ngoài ra, validateText() chỉ ra chiều dài hiện tại bằng cách thiết lập đặc tính innerHTML của phần tử từ ClientValidation.jsp. Lớp phong cách này cũng được cập nhật, sử dụng đặc tính DOM className của phần tử span. Liệt kê 10. Hàm validateText () c ủa ClientValidation.jsp Client-Side Validation .valid {color: green; } .error { color: red; }
  16. type="text/javascript"> function validateText() { var form = document.forms.validForm; var textArea = form.elements["validForm:textArea"]; var length = textArea.value.length; var maxLength = ; var error = null; if (length == 0) error = "Text cannot be empty."; else if (length > maxLength) error = "Text cannot have more than " + maxLength + " characters." var span = document.getElementById("charCount"); span.innerHTML = length; span.className = (error == null) ? "valid" : "error"; return error; } ... ... Biến maxLength được khởi tạo trong mã JavaScript từ Liệt kê 10, sử dụng đặc tính có cùng tên của một bean có mã nhận dạng của nó là textBean. Giá trị của đặc tính này được xác định trong tệp faces-config.xml (xem Liệt kê 11). Liệt kê 11. Cấu hình TextBean trong faces-config.xml
  17. textBean jsfcssjs.TextBean request maxLength 100 ... Ví dụ ClientValidation.jsp có chứa một hàm JavaScript thứ hai có tên là validateForm() (xem Liệt kê 12). Hàm này được gọi khi nhấn nút Submit. Quan sát từ khóa return (trả về) được sử dụng trong thuộc tính của onsubmit của , ngay trước cuộc gọi validateForm(). Nếu giá trị được trả về là false (sai), nghĩa là đầu vào của người sử dụng không hợp lệ, trình duyệt Web không gửi dữ liệu biểu mẫu đến máy chủ. Đây là kết quả mong muốn, vì validateForm() báo hiệu lỗi cho người dùng bằng alert(), và không có lý do để gửi đi đầu vào không hợp lệ. Liệt kê 12. Hàm validateForm () c ủa ClientValidation.jsp function validateForm() { var error = validateText(); if (error) alert(error);
  18. return error == null; } Nếu đầu vào của người dùng hợp lệ, validateForm() trả về true (đúng) và trình duyệt Web gửi đi dữ liệu biểu mẫu đến máy chủ, ở đó khung công tác JSF gọi phương thức submitAction() của lớp TextBean (xem Liệt kê 13). Liệt kê 13. Lớp TextBean package jsfcssjs; public class TextBean implements java.io.Serializable { private String text; private int maxLength; ... public String submitAction() { System.out.println("Length: " + text.length()); return null; } } Việc xác nhận chiều dài tối đa hợp lệ đã thực hiện ở trên cho thành phần được mã hóa trong ví dụ ClientValidation.jsp. Đây là cách đơn giản nhất để làm điều đó, nhưng mã không thể sử dụng lại mà không cần thay đổi. Khi triển khai thực hiện các tính năng không phải là đặc trưng cho một trang cụ thể, ý tưởng tốt là di chuyển mã JavaScript vào trong các tệp .js bên ngoài để bạn có thể gọi các hàm của chúng từ bất kỳ trang ứng dụng nào. Ngoài ra, bạn có thể phát triển các thành phần JSF tùy chỉnh để thiết lập các cơ chế dựa trên JavaScript và thậm chí bạn có thể thêm các thuộc tính tùy chỉnh tới các thành phần hiện có. Phần tiếp theo cho thấy cách thực hiện các tính năng UI chung để nâng cao các thành phần JSF chuẩn. Sử dụng các thuộc tính tuỳ chỉnh để kích hoạt các tính năng UI mới Phần 1 của loạt bài này đã chỉ cho bạn cách xây dựng một thành phần tuỳ chỉnh để thiết lập các phong cách mặc định của các thành phần JSF. Trong phần này, bạn sẽ thấy cách sử dụng các kỹ thuật tương tự để thiết lập thuộc tính liên quan đến JavaScript. Ngoài ra, các ví dụ mẫu được trình bày ở đây sử dụng một thuộc tính
  19. tuỳ chỉnh, được bổ sung thêm bằng thẻ cho các thành phần JSF chuẩn. Phát triển các thành phần JSF tùy chỉnh Tiếp theo, bạn sẽ thấy cách xây dựng một thành phần tùy chỉnh có sửa đổi các thuộc tính onfocus và onblur của mọi thành phần lồng nhau có chứa (xem Liệt kê 14). Các biểu thức JavaScript của các thuộc tính onfocus và onblur được đánh giá trong trình duyệt Web khi một phần tử biểu mẫu tập trung hay không tập trung vào bàn phím. Thành phần tùy chỉnh, mà thẻ của nó có tên , thay đổi thuộc tính onfocus của mỗi thành phần đầu vào lồng nhau để chỉ ra một thông báo trợ giúp trong một phần tử khi phần tử được hoàn trả tập trung chú ý. Thuộc tính onblur của thành phần lồng nhau cũng được thay đổi để xóa thông báo trợ giúp khi các phần tử không tập trung vào bàn phím. Liệt kê 14. Sử dụng thành phần trong một trang JSF ... ... ... ... ... ... Lớp SetupComponent, được trình bày trong Phần 1, duyệt cây thành phần JSF, cho phép bạn thay đổi các thuộc tính của các thành phần lồng nhau ngay trước khi
  20. hoàn trả chúng. Lớp HelpOnFocusComponent (xem Liệt kê 15) mở rộng SetupComponent và thực hiện phương thức setup(), được gọi cho mọi thành phần lồng nhau có đặc tính rendered là true. Phương thức getAttribute() lấy giá trị của một thuộc tính từ bản đồ thuộc tính của thành phần. Phương thức insertCall() gồm có một cuộc gọi hàm trong thuộc tính đã cho, bảo toàn giá trị hiện có bất kỳ. Không có gì được thực hiện nếu thuộc tính đã có chứa cuộc gọi hàm, cuộc gọi này xảy ra khi ứng dụng trả về biểu mẫu tương tự đến người sử dụng sau khi gửi thông báo đi. Trong trường hợp này, thành phần tuỳ chỉnh đã thêm các thuộc tính onfocus và onblur tới các thành phần lồng nhau trong lúc xử lý một yêu cầu trước đó. Các thuộc tính đã có chứa các cuộc gọi JavaScript vì khung công tác JSF lưu trữ trạng thái của tất cả các thành phần giữa các yêu cầu. Liệt kê 15. Lớp HelpOnFocusComponent package jsfcssjs; import javax.faces.component.UIComponent; import javax.faces.context.FacesContext; import java.util.Map; public class HelpOnFocusComponent extends SetupComponent { protected void setup(FacesContext ctx, UIComponent comp) { Map attrMap = comp.getAttributes(); String helpOnFocus = getAttribute(attrMap, "helpOnFocus"); if (helpOnFocus != null) { String helpParam[] = new String[] { EncodeUtils.encodeString(helpOnFocus).toString() }; insertCall(attrMap, "onfocus", "showHelpOnFocus", helpParam);
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2