Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ngân hàng<br />
xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam<br />
<br />
Nguyễn Thị Lệ Huyền<br />
Khoa Tài chính - Ngân hàng, Đại học Tài chính- Kế toán<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngành Ngân hàng có vai trò trung gian đặc biệt thể hiện qua việc hỗ trợ<br />
tài chính cho các ngành khác nhau trong nền kinh tế. Vì vậy, nếu kết hợp<br />
tiêu chuẩn xanh vào các quyết định cho vay của mình, hệ thống ngân hàng<br />
thương mại (NHTM) không những thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn giúp<br />
xây dựng một thế giới xanh và sạch hơn. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm<br />
tìm ra những yếu tố có khả năng thúc đẩy một ngân hàng áp dụng các hoạt<br />
động ngân hàng xanh. Tác giả tiến hành khảo sát 500 nhân viên thuộc 31<br />
NHTM Việt Nam từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2018. Bằng cách sử dụng<br />
phân tích nhân tố khám phá EFA và mô hình hồi quy, kết quả cho thấy 4<br />
yếu tố bao gồm: Áp lực từ các bên có liên quan, các lợi ích về kinh tế, sự<br />
quan tâm đến môi trường, các yếu tố về chính sách và pháp lý có ảnh hưởng<br />
chính đến việc áp dụng ngân hàng xanh tại các NHTM Việt Nam. Từ kết<br />
quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao việc áp<br />
dụng các hoạt động ngân hàng xanh của các NHTM Việt Nam.<br />
Từ khóa: các yếu tố, áp dụng ngân hàng xanh, ngân hàng thương mại Việt Nam<br />
<br />
<br />
Ngày nhận: 16/02/2019 Ngày nhận bản sửa: 14/03/2019 Ngày duyệt đăng: 25/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Factors affecting the application of green banking in Vietnamese commercial banks<br />
Abstract: Banking sector has a special intermediary role, expressed through financial support for various<br />
industries in the economy. Therefore, if combining green standards with its lending decisions, the commercial<br />
banks system not only promotes economic development but also helps build a cleaner and greener world. The<br />
objective of this study is to find out the possible factors that motivate a bank to apply green banking activities.<br />
The author conducted a survey of 500 employees of 31 Vietnamese commercial banks from August to October<br />
2018. By using EFA exploratory factor analysis and regression model, the results showed 4 factors including:<br />
pressure from stakeholders, economic benefits, environmental concerns, policy and legal factors that have a<br />
major impact on the application of green banking in Vietnamese commercial banks. From the research results,<br />
the author made some recommendations to improve the willingness to implement green banking activities of<br />
Vietnamese commercial banks.<br />
Keywords: factors, application of green banking, Vietnamese commercial banks.<br />
<br />
<br />
Huyen Thi Le Nguyen, MEc.<br />
Email: nguyenthilehuyen@tckt.edu.vn<br />
Banking and Finance Department, University of Finance and Accoutancy<br />
<br />
© Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
ISSN 1859 - 011X 1 Số 208- Tháng 9. 2019<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ngân hàng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu ngân hàng nói chung và các NHTM Việt<br />
Nam nói riêng đối với việc “xanh hóa”<br />
Môi trường xanh đang trở thành mục tiêu chưa thật sự cao, nhiều ngân hàng chỉ thực<br />
quan trọng hàng đầu khi mà khắp mọi nơi hiện những biện pháp đối phó nhằm tránh<br />
trên thế giới đều đang kêu gọi bảo vệ môi hậu quả tiêu cực thay vì hi sinh cho những<br />
trường nhằm hướng đến phát triển bền chiến lược phát triển bền vững và lâu dài.<br />
vững. Các quốc gia đang theo đuổi cuộc Như vậy, để thực hiện hiệu quả chiến lược<br />
cách mạng xanh, theo đó, phát triển các xanh hóa, câu hỏi đặt ra là: Các yếu tố nào<br />
ngành nghề kinh tế chỉ được khuyến khích ảnh hưởng đến việc áp dụng ngân hàng<br />
khi không gây ra hậu quả tiêu cực đối với xanh của các NHTM Việt Nam hiện nay?<br />
môi trường. Trong tiến trình đó, xanh hóa Hiểu được những yếu tố này sẽ là cơ sở<br />
hệ thống các tổ chức tài chính đóng vai trò đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm nâng<br />
vô cùng quan trọng vì đây là nguồn tài trợ cao tính chủ động, tích cực của hệ thống<br />
chính để đầu tư phát triển các dự án thuộc ngân hàng để mang đến một khu vực tài<br />
mọi ngành nghề kinh tế. chính xanh làm tiền đề cho phát triển kinh<br />
tế bền vững.<br />
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế,<br />
Chính phủ Việt Nam đang cố gắng xây 2. Tổng quan về ngân hàng xanh<br />
dựng và thực hiện những chiến lược khác<br />
nhau để tìm ra giải pháp tốt nhất nhằm 2.1. Khái niệm ngân hàng xanh<br />
tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi<br />
trường. Ngày 7/8/2018, Ngân hàng Nhà Ngày nay, xuất phát từ sự quan tâm ngày<br />
nước Việt Nam (NHNN) đã chính thức càng cao của xã hội về các vấn đề môi<br />
phê duyệt Đề án phát triển Ngân hàng trường, tất cả các tổ chức đều đang đứng<br />
xanh tại Việt Nam, bao hàm mục tiêu và trước tiến trình “xanh hóa”. Đóng vai trò<br />
giải pháp trong hoạt động quản lý nhà quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã<br />
nước của NHNN và hoạt động kinh doanh hội của một quốc gia, các NHTM bước<br />
của các tổ chức tín dụng (TCTD) nhằm đầu triển khai các hoạt động ngân hàng<br />
tăng cường nhận thức và trách nhiệm của xanh nhằm bảo vệ môi trường và giảm<br />
hệ thống ngân hàng đối với việc bảo vệ lượng phát thải cacbon. Có 2 hướng tiếp<br />
môi trường, chống biến đổi khí hậu; góp cận về ngân hàng xanh: Thứ nhất, ngân<br />
phần từng bước xanh hóa hoạt động ngân hàng xanh tập trung vào việc chuyển đổi<br />
hàng, tích cực thúc đẩy tăng trưởng xanh xanh hoạt động nội bộ của ngân hàng.<br />
và phát triển bền vững. Nghĩa là các ngân hàng áp dụng các biện<br />
pháp thích hợp để tận dụng năng lượng tái<br />
Trên thực tế, đã có nhiều nghiên cứu tạo, tự động hóa và các biện pháp khác để<br />
khẳng định ngân hàng xanh là sự phát giảm thiểu lượng khí thải cacbon từ các<br />
triển tất yếu của các ngân hàng trong hoạt động ngân hàng; Thứ hai, ngân hàng<br />
tương lai, khi nhận thức về môi trường, xanh thể hiện qua việc các ngân hàng áp<br />
xã hội dân sự, sự biến đổi khí hậu... của dụng các tiêu chuẩn môi trường vào lĩnh<br />
dân chúng ngày càng cao, tạo áp lực cho vực tín dụng thông qua việc đo lường rủi<br />
các ngân hàng phải thực hiện chiến lược ro môi trường của từng dự án trước khi<br />
xanh hóa (Syed Samar Hasnain và cộng đưa ra quyết định cho vay, đồng thời, có<br />
sự, 2018). Tuy nhiên, sự chủ động của các chính sách hỗ trợ đặc biệt đối với những<br />
<br />
<br />
2 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 208- Tháng 9. 2019<br />
NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN<br />
<br />
<br />
<br />
dự án “xanh” (Deepa và Karpagam, 2018). vững thông qua việc giảm lượng phát thải<br />
cacbon bên trong ngân hàng và tài trợ cho<br />
Xuất phát từ cách kết hợp các tiêu chuẩn các dự án đáp ứng được tiêu chuẩn xanh.<br />
xanh vào lĩnh vực ngân hàng, Hiệp hội<br />
Ngân hàng Ấn Độ (IBA, 2014) cho rằng 2.2. Các nghiên cứu trước đây<br />
“ngân hàng xanh giống như một ngân<br />
hàng bình thường nhưng xem xét tất cả Gần đây chúng ta thường xuyên được<br />
các yếu tố xã hội và môi trường, sinh thái nghe thấy những thuật ngữ như: phát triển<br />
với mục đích bảo vệ môi trường và bảo bền vững, kinh tế xanh, tiêu dùng xanh…<br />
tồn tài nguyên thiên nhiên”. Viện Nghiên trong đó có cả “ngân hàng xanh”. Theo<br />
cứu và Phát triển về Khoa học và Ngân Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới<br />
hàng (IDRBT) được thành lập bởi Ngân (WCED), “Phát triển bền vững là phát<br />
hàng Dự trữ Ấn độ (RBI, 2013) đưa ra triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà<br />
một định nghĩa rộng hơn về ngân hàng không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng<br />
xanh, theo đó: “Ngân hàng xanh là một nhu cầu của các thế hệ tương lai” (Smith,<br />
thuật ngữ chung chỉ các hoạt động và các Rees và Gareth 1998). Trong đó, ngân<br />
nguyên tắc giúp cho các ngân hàng trở nên hàng xanh được coi là một trong những<br />
bền vững về kinh tế, môi trường và các công cụ để đạt được mục tiêu phát triển<br />
khía cạnh xã hội. Mục đích của ngân hàng bền vững. Do đó, các nhóm bảo vệ môi<br />
xanh nhằm sử dụng tiến bộ công nghệ và trường trên thế giới luôn cố gắng thúc đẩy<br />
cơ sở vật chất hiện đại để mang lại hiệu cộng đồng tài chính thực hiện nghiêm túc<br />
quả cao nhất có thể, với tác động bằng các chính sách về ngân hàng xanh.<br />
không hoặc tối thiểu đến môi trường”.<br />
Nghiên cứu của Nigamananda Biswas<br />
Trong bài nghiên cứu này, ngân hàng (2011) về cách tiếp cận ngân hàng xanh<br />
xanh được hiểu là bất kỳ hoạt động nào bền vững kết luận rằng, mặc dù ngân hàng<br />
của ngân hàng hướng đến phát triển bền xanh chưa phải là lý do chính trong việc lựa<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ngân hàng xanh<br />
Tác giả Mục tiêu nghiên cứu Biến độc lập<br />
Dhamayanthi Các yếu tố ảnh hưởng đến việc Lợi ích môi trường, áp lực từ các bên<br />
Arumugam and áp dụng ngân hàng xanh tại các có liên quan, hướng dẫn chính sách,<br />
Teresa Chirute NHTM ở Malaysia yếu tố kinh tế, nhu cầu vay<br />
(2018)<br />
Heim, G. and Các lựa chọn chiến lược cho một Nhu cầu của khách hàng, nhận thức<br />
Zenklusen, O. tổ chức tài chính khi thực hiện của ngân hàng về môi trường, tiết kiệm<br />
(2005) mục tiêu phát triển bền vững chi phí<br />
Hartmann; Ibá-ez; Kiểm tra tác động của thương Định vị thương hiệu xanh về chức năng<br />
và Sainz (2005) hiệu xanh đối với nhận thức của và cảm xúc khác biệt<br />
khách hàng về thương hiệu<br />
Sabrin Sultana and Đo lường các yếu tố gây trở ngại Điều tiết chiến lược, hoạt động kinh<br />
Md. Jakir Hasan trong việc phát triển ngân hàng doanh, yếu tố môi trường, yếu tố pháp<br />
Talukder (2015) xanh ở Bangladesh lý<br />
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu có liên quan<br />
<br />
<br />
Số 208- Tháng 9. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 3<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ngân hàng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
chọn TCTD của khách hàng nhưng nhu cầu Nam đi tiên phong trong việc thực hiện<br />
của khách hàng và nhận thức về môi trường ngân hàng xanh. Nghiên cứu của Tú và<br />
ngày càng tốt hơn đang khiến một số tổ Hảo (2016) về phát triển ngân hàng xanh<br />
chức tài chính trở nên “xanh” hơn. tại Việt Nam cho rằng “ngân hàng xanh<br />
sẽ là nguồn lực quan trọng để thực hiện<br />
Theo nghiên cứu của Heim và Zenklusen Chiến lược tăng trưởng xanh đến năm<br />
(2005) về các lựa chọn chiến lược cho một 2020” và đưa ra một số gợi ý chính sách<br />
tổ chức tài chính khi thực hiện mục tiêu trên cơ sở thực trạng phát triển ngân<br />
phát triển bền vững, nhóm tác giả nhận hàng xanh tại Việt Nam hiện nay và kinh<br />
định rằng ngoài yếu tố nhu cầu của khách nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.<br />
hàng và nhận thức của ngân hàng về môi Nhìn chung, các tác giả đều đề cao vai<br />
trường thì tiết kiệm chi phí là một yếu tố trò của ngân hàng xanh trong việc thực<br />
quan trọng quyết định đến việc áp dụng hiện mục tiêu phát triển kinh tế bền vững<br />
ngân hàng xanh của các ngân hàng. Cùng dài hạn cũng như nhận thấy được những<br />
quan điểm trên, Jeucken (2001) cũng cho bất cập trong công tác xanh hóa hệ thống<br />
rằng ngân hàng xanh sẽ giảm thiểu rủi ro, ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, chưa có<br />
giúp quản lý môi trường hiệu quả và gia nghiên cứu phân tích cụ thể những yếu<br />
tăng lợi nhuận hoạt động. tố nào tác động đến các ngân hàng khi<br />
ra quyết định về việc “xanh” hay “chưa<br />
Ở khía cạnh khác, nhóm tác giả Hartmann; xanh” của mình. Đây là khoảng trống<br />
Ibáñez; và Sainz (2005) đã tìm kiếm mối nghiên cứu mà đề tài đề cập đến.<br />
liên hệ giữa ngân hàng xanh và thương<br />
hiệu xanh bằng cách kiểm tra tác động của 3. Mục tiêu nghiên cứu<br />
thương hiệu xanh đối với nhận thức của<br />
khách hàng về thương hiệu. Kết quả cho Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh<br />
thấy một chiến lược định vị xanh nếu được giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp<br />
triển khai tốt sẽ dẫn đến nhận thức tốt hơn dụng ngân hàng xanh của các NHTM<br />
về thương hiệu của một ngân hàng. Việt Nam. Cụ thể, dựa trên kết quả phỏng<br />
vấn sơ bộ và các nghiên cứu trước đây,<br />
Có thể thấy các nghiên cứu trên đã đưa tác giả đề xuất tìm hiểu vai trò của 5 yếu<br />
ra nhận định về những yếu tố tác động tố: (i) Áp lực từ các bên có liên quan<br />
đến ngân hàng trong quyết định triển (Dhamayanthi et al, 2018), (ii) lợi ích tiềm<br />
khai chiến lược “xanh hóa” của mình, năng (Dhamayanthi et al, 2018; Heim,<br />
bao gồm: Áp lực từ các nhóm bảo vệ môi G. et al, 2005), (iii) sự quan tâm đến môi<br />
trường, nhu cầu của khách hàng, nhận trường (Sabrin Sultana, 2015), (iv) giảm<br />
thức về môi trường, tiết kiệm chi phí, thiểu rủi ro và (v) nâng cao thương hiệu<br />
thương hiệu xanh… (Hartmann et al, 2005) đến việc thực hiện<br />
chiến lược ngân hàng xanh của ngân hàng.<br />
Tại Việt Nam, những nghiên cứu về ngân Trong đó, yếu tố giảm thiểu rủi ro được<br />
hàng xanh có thể kể đến như: Huân (2014) tác giả thêm vào với nhận định ban đầu<br />
nghiên cứu những kinh nghiệm quốc tế rằng việc áp dụng ngân hàng xanh sẽ giúp<br />
về ngân hàng xanh và rút ra bài học kinh các ngân hàng tránh được các rủi ro khi<br />
nghiệm cho Việt Nam, tác giả nhận định cấp tín dụng. Yếu tố này cũng được chấp<br />
rằng có khá ít tổ chức tài chính tại Việt nhận qua phỏng vấn sơ bộ.<br />
<br />
<br />
4 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 208- Tháng 9. 2019<br />
NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN<br />
<br />
<br />
<br />
4. Mô hình nghiên cứu hàng xanh của các ngân hàng được sử<br />
dụng nhằm phân tầng hệ thống NHTM<br />
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, tác giả Việt Nam. Việc phân tầng này được thực<br />
xây dựng mô hình nghiên cứu cho thấy hiện dựa trên các dữ liệu thứ cấp về các<br />
mối quan hệ giữa ngân hàng xanh và 5 hoạt động ngân hàng xanh hiện có ở mỗi<br />
biến độc lập (Hình 1). NHTM. Cụ thể, 31 ngân hàng được phân<br />
<br />
Hình 1. Mô hình nghiên cứu<br />
Áp lực từ các bên có liên quan<br />
<br />
<br />
Lợi ích tiềm năng<br />
<br />
<br />
Sự quan tâm đến môi trường Áp dụng Ngân hàng xanh<br />
<br />
<br />
Giảm thiểu rủi ro<br />
<br />
<br />
Nâng cao thương hiệu<br />
<br />
Nguồn: Tác giả đề xuất dựa trên kết quả phỏng vấn sơ bộ và các nghiên cứu trước đây<br />
<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu làm 5 tầng với các mức độ triển khai các<br />
hoạt động xanh từ thấp đến cao. Sau đó,<br />
5.1. Lấy mẫu và thu thập dữ liệu ở mỗi tầng, tác giả chọn mẫu dựa trên<br />
phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn<br />
Trước khi sử dụng bảng câu hỏi để thu giản. Cách chọn mẫu này có số thống kê<br />
thập dữ liệu, tác giả thực hiện phỏng vấn với độ chính xác cao hơn phương pháp<br />
sơ bộ và khảo sát thí điểm tại một số ngân chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. Với 31 NHTM<br />
hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Bảng Việt Nam được lựa chọn, tác giả phân làm<br />
câu hỏi được thiết lập sau khi phỏng vấn 5 tầng và chọn 100 mẫu từ mỗi tầng, tổng<br />
sơ bộ và được sửa đổi, bổ sung dựa trên cộng 500 mẫu.<br />
kết quả khảo sát thí điểm. Thang đo Likert<br />
được sử dụng để mã hóa dữ liệu với 1 5.2. Phương pháp phân tích<br />
điểm là điểm tối thiểu (không đồng ý) và<br />
5 điểm là điểm tối đa (hoàn toàn đồng ý). Thông qua phân tích dữ liệu thứ cấp và<br />
500 bảng câu hỏi chính thức được gửi đến các nghiên cứu trước đây, tác giả đã xác<br />
các nhân viên ngân hàng làm việc tại 31 định một số biến ban đầu được coi là có<br />
NHTM Việt Nam vào tháng 9/2018, trong ảnh hưởng đến việc thực hiện hoạt động<br />
đó có 452 bảng câu hỏi được phản hồi. xanh của các ngân hàng. Sau đó, phương<br />
pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)<br />
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân được sử dụng nhằm tìm ra các yếu tố ảnh<br />
tầng được sử dụng để tiến hành khảo hưởng đến việc áp dụng ngân hàng xanh<br />
sát. Tiêu thức quan tâm hoạt động ngân của các NHTM Việt Nam. Cuối cùng, tác<br />
<br />
<br />
Số 208- Tháng 9. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 5<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ngân hàng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Mô tả biến<br />
Biến độc lập Ký hiệu Biến đo lường Nguồn<br />
Áp lực từ các PRE1 Áp lực từ các tổ chức bảo vệ môi trường (Dhamayanthi et al, 2018) với<br />
bên có liên các tiêu chí đo lường được tác<br />
PRE2 Áp lực từ các tổ chức quốc tế<br />
quan giả đề xuất<br />
PRE3 Nhu cầu của khách hàng về tín dụng<br />
xanh<br />
PRE4 Chính sách của Chính phủ<br />
Lợi ích tiềm PRO1 Giảm chi phí giao dịch khi không sử (Dhamayanthi et al, 2018)<br />
năng dụng giấy tờ (Heim, G. et al, 2005) với các<br />
PRO2 Giảm chi phí tiện ích (điện, nước...) tiêu chí đo lường được tác giả<br />
đề xuất<br />
PRO3 Gia tăng lợi nhuận hoạt động<br />
Sự quan ENV1 Sử dụng hiệu quả năng lượng quốc gia (Sabrin Sultana, 2015)<br />
tâm đến môi (Dhamayanthi et al, 2018)<br />
ENV2 Cải thiện tình trạng nóng lên toàn cầu<br />
trường (Heim, G. et al, 2005) với các<br />
tiêu chí đo lường được tác giả<br />
đề xuất<br />
Giảm thiểu RIS1 Tránh những rủi ro pháp lý liên quan Tác giả đề xuất<br />
rủi ro đến khách hàng<br />
RIS2 Giảm thiểu rủi ro tín dụng đối với các<br />
khoản cho vay xanh<br />
Nâng cao IMA1 Nâng cao hình ảnh thương hiệu (Hartmann et al, 2005) với các<br />
thương hiệu tiêu chí đo lường được tác giả<br />
IMA2 Hiệu quả lao động của nhân viên<br />
đề xuất<br />
Áp dụng AGB1 Ngân hàng tiếp tục áp dụng ngân hàng Dhamayanthi Arumugam and<br />
ngân hàng xanh Teresa Chirute (2018) với các<br />
xanh AGB2 Ngân hàng phát triển thêm nhiều sản tiêu chí đo lường được tác giả<br />
phẩm, dịch vụ xanh đề xuất<br />
<br />
Nguồn: Tác giả đề xuất dựa trên kết quả phỏng vấn sơ bộ và các nghiên cứu trước đây<br />
<br />
<br />
giả sử dụng mô hình hồi quy bội để kiểm tích nhân tố với dữ liệu thực tế, đồng thời<br />
tra chiều hướng và mức độ tác động của chỉ ra rằng mối tương quan giữa các biến<br />
các yếu tố. Dữ liệu được phân tích bằng có thể được giải thích.<br />
phần mềm SPSS 22.0.<br />
Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết H0:<br />
6. Kết quả nghiên cứu và thảo luận độ tương quan giữa các biến quan sát bằng<br />
0 trong tổng thể. Kiểm định này được sử<br />
6.1. Kiểm định điều kiện áp dụng EFA dụng nhằm xác định tính tương quan giữa<br />
các biến quan sát. Kết quả Bảng 3 cho<br />
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một thấy giá trị Sig.=.000 ( 1 được giữ lại, nhóm nhân tố này giải thích<br />
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, phần được 58,862% tổng biến thiên (> 50%), do<br />
mềm hỗ trợ SPSS 22.0 vậy các thang đo rút ra được chấp nhận.<br />
<br />
Bảng 4. Tổng phương sai trích (Total Variance Explained)<br />
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings<br />
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %<br />
1 2.091 16.085 16.085 2.091 16.085 16.085<br />
2 2.023 15.562 31.646 2.023 15.562 31.646<br />
3 1.954 15.031 46.667 1.954 15.031 46.667<br />
4 1.584 12.185 58.862 1.584 12.185 58.862<br />
5 0.953 7.331 66.192<br />
6 0.923 7.100 73.292<br />
7 0.812 6.246 79.538<br />
8 0.774 5.954 85.492<br />
9 0.642 4.938 90.431<br />
10 0.523 4.023 94.454<br />
11 0.312 2.400 96.854<br />
12 0.207 1.592 98.446<br />
13 0.202 1.554 100.000<br />
<br />
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, phần mềm hỗ trợ SPSS 22.0<br />
<br />
Bảng 5. Ma trận xoay nhân tố<br />
Component<br />
Ký hiệu<br />
1 2 3 4<br />
PRE2 Áp lực từ các tổ chức quốc tế .725<br />
PRE3 Nhu cầu của khách hàng về tín dụng xanh .709<br />
PRE1 Áp lực từ các tổ chức bảo vệ môi trường .612<br />
Giảm thiểu rủi ro tín dụng đối với các khoản cho<br />
RIS2 .894<br />
vay xanh<br />
PRO3 Gia tăng lợi nhuận hoạt động .843<br />
IMA1 Nâng cao hình ảnh thương hiệu .687<br />
IMA2 Hiệu quả lao động của nhân viên .631<br />
<br />
<br />
<br />
Số 208- Tháng 9. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 7<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ngân hàng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
Component<br />
Ký hiệu<br />
1 2 3 4<br />
PRO2 Giảm chi phí tiện ích (điện, nước...) .529<br />
PRO1 Giảm chi phí giao dịch khi không sử dụng giấy tờ .506<br />
ENV1 Sử dụng hiệu quả năng lượng quốc gia .732<br />
ENV2 Cải thiện tình trạng nóng lên toàn cầu .714<br />
Tránh những rủi ro pháp lý liên quan đến khách<br />
RIS1 .842<br />
hàng<br />
PRE4 Chính sách của chính phủ .603<br />
<br />
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, phần mềm hỗ trợ SPSS 22.0<br />
<br />
Bảng 6. Đặt tên lại nhân tố và các biến đo lường<br />
Factor Factor importance Loading Variables included in the factor<br />
(% variance explained)<br />
F1 Áp lực từ các bên có .612 Áp lực từ các tổ chức bảo vệ môi trường<br />
liên quan .725 Áp lực từ các tổ chức quốc tế<br />
.709 Nhu cầu của khách hàng về tín dụng xanh<br />
F2 Các lợi ích về kinh tế .506 Giảm chi phí giao dịch khi không sử dụng giấy tờ<br />
.529 Giảm chi phí tiện ích (điện, nước...)<br />
.843 Gia tăng lợi nhuận hoạt động<br />
.687 Nâng cao hình ảnh thương hiệu<br />
.631 Hiệu quả lao động của nhân viên<br />
Giảm thiểu rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay<br />
.894<br />
xanh<br />
F3 Sự quan tâm đến môi .732 Sử dụng hiệu quả năng lượng quốc gia<br />
trường .714 Cải thiện tình trạng nóng lên toàn cầu<br />
F4 Các yếu tố về chính .842 Tránh những rủi ro pháp lý liên quan đến khách hàng<br />
sách và pháp lý .603 Chính sách của Chính phủ<br />
<br />
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, phần mềm hỗ trợ SPSS 22.0<br />
<br />
Bảng 7. Kết quả phân tích hồi quy<br />
Model Summary<br />
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate<br />
1 .845 a<br />
.723 .781 .69229<br />
ANOVAb<br />
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.<br />
1 Regression 296.941 10 43.912 75.735 .000a<br />
Residual 95.462 442 .537<br />
Total 392.403 452<br />
<br />
<br />
<br />
8 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 208- Tháng 9. 2019<br />
NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN<br />
<br />
<br />
<br />
Coefficientsa<br />
Unstandardized Standardized<br />
Model T Sig. Collinearity Statistic<br />
Coefficients Coefficients<br />
B Std.Error Beta Tolerance VIF<br />
1 (Constant) -.157 .203 -.745 .000 .378 1.786<br />
F1 .451 .028 .451 2.343 .001 .467 1.872<br />
F2 .206 .074 .206 2.612 .000 .761 2.129<br />
F3 .215 .032 .215 .658 .000 .366 1.092<br />
F4 .324 .065 .324 1.231 .000 .478 2.918<br />
a. Dependent Variable: APP<br />
<br />
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, phần mềm hỗ trợ SPSS 22.0<br />
<br />
<br />
6.3. Tổng biến thiên của việc áp dụng ngân hàng xanh được giải<br />
thích bởi các biến độc lập của mô hình. Giá<br />
Tất cả các biến đo lường đều có hệ số tải trị Sig.=0.000 < 0.01 nên hệ số hồi quy của<br />
nhân tố (factor loading) > 0,5 cho thấy các biến độc lập khác 0, nghĩa là các biến<br />
phân tích nhân tố EFA có ý nghĩa thực độc lập có tương quan tuyến tính với biến<br />
tiễn. Từ ma trận xoay nhân tố ở trên, tác phụ thuộc với độ tin cậy 99%.<br />
giả rút trích được 4 nhân tố chính ảnh<br />
hưởng đến quyết định thực hiện hoạt động Kết quả Coefficients ở Bảng 7 cho thấy<br />
ngân hàng xanh của NHTM. Ngoài nhân tố hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các<br />
sự quan tâm đến môi trường, một số biến nhân tố đều nhỏ hơn 10, vì vậy không xảy<br />
quan sát của các nhân tố còn lại nhóm lại ra hiện tượng đa cộng tuyến, các biến độc<br />
với nhau tạo ra các nhân tố mới. Tình trạng lập không có tương quan với nhau. Mức ý<br />
này có thể giải thích do sự tương đồng giá nghĩa Sig.