intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi Trắc nghiệm chuyên đề: Lượng tử ánh sáng

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

436
lượt xem
121
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

7.13. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng  = 0,59  m. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 2,0 eV. B. 2,1 eV. C. 2,2 eV. D. 2,3 eV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi Trắc nghiệm chuyên đề: Lượng tử ánh sáng

  1. Trắc nghiệm lượng tử ánh sáng 7.13. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng  = 0,59  m. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 2,0 eV. B. 2,1 eV. C. 2,2 eV. D. 2,3 eV. 7.14. Một tia X mềm có bước sóng 125pm (1 pm= 10-12m). Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A.  104 eV. B. 103 eV. C. 102 eV. D. 2.103 eV. 7.15. Giới hạn quang điện của niken là 248nm, thì công thoát của êlectron khỏi niken là bao nhiêu? A. 5,0 eV. B. 50 eV. C. 5,5 eV. D. 0,5 eV. 7.16. Một đèn phát một công suất bức xạ 10 W, ở bước sóng 0,5  m, thì số phôtôn do đèn phát ra trong mỗi giây là bao nhiêu? A. 2,5.1018. B. 2,5.1015. C. 2,5.1020 D. 2,5.1021. 7.17. Catôt của một tế bào quang điện được làm bằng một kim loại có giới hạn quang điện 0,3  m; khi được chiếu sáng bằng bức xạ 0,25  m thì vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu? A. 540m/s. B. 5,4km/s. C. 54km/s. D. 540km/s. 7.18. Giới hạn quang điện của chất quang dẫn sêlen là 0,95  m; tính ra eV là bao nhiêu?
  2. A. 0,13 eV. B. 1,3 eV. C. 2,6 eV. D. 0,65 eV. 7.19. Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46 eV. Để quang trở bằng chì sunfua hoạt động được, phải dùng bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giá trị nào sau đây? A. 2,7  m. B. 0,27  m C. 1,35  m D. 5,4  m 7.20. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cảm ứng-lit-giơ (tức là ống phát tia X) là 12,5kV, thì bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu? A. 10-9m. B. 10-10m. C. 10-8m. D. 10-11m. 14.. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng tím có bước sóng   0, 41 m là: A. 4,85.10-19J C. 4,85.10-25J B. 3.03eV D. A và B đều đúng. Cho h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s 15. Cho h = 6,67.10-34Js; c = 3.108m/s. Cho công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là: A. 0,625 m B. 0,525 m C. 0,675 m D. 0,585 m 16. Cho e = 1,6.10-19C. Biết trong mỗi giây có 2.1017 electron từ catôt đến đập vào anốt của tế bào quang điện. Dòng quang điện bão hoà là: A. 3,2A B. 3,2MA C. 32mA D. 32  A 17. Cho h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là  0  0,6m . Công thoát của kim loại đó là:
  3. A. 3,31.10-20J C. 3,31.10-18J B. 2,07eV D. 20,7eV 18. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 chiếu vào catôt của tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện hiệu điện thế hãm Uh. Khi chiếu vào catốt ánh sáng đơn sắc có bước sóng  2  0, 51 thì phải đặt hiệu điện thế hãm có giá trị: D. Một giá trị A. 0,5Uh B. 2Uh C. 4Uh khác 21. Khi chiếu ánh sáng có tần số f1 = 1015 Hz và f2 = 1,5.1015 Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là: A. 1015 Hz B. 1,5. 1015 Hz C. 7,5. 1014 Hz D. Một giá trị khác. 22. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s ; e = 1,6.10-19 C. Công suất của nguồn bức xạ   0,3m là P = 2W, cường độ dòng quang điện bão hòa là I = 4,8 mA. Hiệu suất lượng tử là: A. 1% B. 10% C. 2% D. 0,2% 23. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s ; e = 1,6.10-19 C. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36 eV. Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng 0,3 m . Quả cầu cô lập có điện thế cực đại bằng: A. 1,8V B. 1,5 V C. 1,3 V D. 1,1 V 25. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s ; e = 1,6.10-19 C. Kim loại có công thoat electron là A = 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng 1  0,6 m và  2  0, 4 m thì hiện tượng quang điện:
  4. A. Xảy ra với cả hai bức xạ. B. Không xảy ra với cả hai bức xạ. C. Xảy ra với bức xạ 1 . Không xảy ra với bức xạ 2 D. Xảy ra với bức xạ 2 . Không xảy ra với bức xạ 1 12. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là – 13,6 eV; - 3,4 eV; - 1,5 eV … 13, 6 eV ; n = 1, 2, 3 … với: En =  n2 Khi electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số: A. 2,9.1014 Hz B. 2,9.1015 Hz C. 2,9.1016 Hz D. 2,9.1017 Hz 13. Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10-10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là: A. 2,65. 10-10 m B. 0,106. 10-10 m C. 10,25. 10-10 m D. 13,25. 10-10 m 14. Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron còn lại là: A. D. Một giá trị khác. 10,2 eV B. 2,2 eV C. 1,2 eV 15. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là E1 = - 13,6 eV; E2 = - 3,4 eV; E3 = - 1,5 eV; E4 = - 0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phôtôn có năng lượng nào dưới đây để nhảy lên một trong các mức trên:
  5. A. 12,2 eV B. 3,4 eV C. 10,2 eV D. 1,9 eV Câu 4: Tính vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện khi biết hiệu điện thế hãm là 12V. Cho e= 1,6.10-19C; me= 9,1.10-31kg. A. 1,03.105m/s. B. 2,89. 106m/s. 106m/s. C. 4,12. D. 2,05. 106m/s. Câu 7: Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu điện thế hãm 3V. Cho e= 1,6.10-19C; me= 9,1.10-31kg. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng: A. 1,02.106 m/s. B. 1,02.105 m/s. C. 2,03.105 m/s. D. 2,03.106 m/s. Câu 20: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5  m thì sẽ có năng lượng là: A.  2,5.1024 J. B. 3,975.10-19 J. 3,975.10-25 C. J. D.  4,42.10-26 J. Câu 21: Công thoát của natri là 3,97.10-19 J. Giới hạn quang điện của natri là: C.  5,56.10-24m. A. 0,5  m B. 1,996  m D. 3,87.10-19m. Câu 22: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catốt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10-7m, thì hiệu điện thế hãm đo được có độ lớn là 1,2V. Suy ra công thoát của A. 8,545.10-19 J. B. 4,705.10-19 J. kim loại làm catốt của tế bào là: C. 2,3525.10-19 J. D. 9,41.10-19 J.
  6. Câu 24: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catốt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK  - 0,85V. Nếu hiệu điện thế U AK = 0,85V, thì động năng cực đại của êlectron quang điện khi đến anôt sẽ là bao nhiêu? A. 2,72.10-19J. B. 1,36. 10-19J. D. Không tính được vì chưa đủ thông tin. C. 0 J Câu 25: Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại Cs là: A.  1,057.10-25m. B.  2,114.10-25m. C. 3.008.10-19m D.  6,6.10-7m. Câu 33: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A= 2,9.10-19J, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng  = 0,4  m. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anôt và catôt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Cho h= 6,625.10- 34 J.s; c= 3.108m/s; e= 1,6.10-19C. A. UAK= 1,29V B. UAK= -2,72V C. UAK  -1,29V D. UAK= -1,29V. Câu 34: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A= 2,9.10-19J. Chiếu vào tế bào quang điện trên chùm ánh sáng có bước sóng  = 0,4  m. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thoát khỏi catôt. Cho h= 6,625.10-34J.s; c= 3.108m/s; e= 1,6.10-19C; me= 9,1.10-31kg. B. 3,32.105 m/s. A. 403304m/s . C. 674,3 km/s. D. Một đáp số khác.
  7. Câu 35: Chùm bức xạ chiếu vào catôt của một tế bào quang điện có công suất 0,2W, bước sóng 0,4  m. Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện ( tỉ số giữa phôtôn đập vào catôt với số êlectron quang điện thoát khỏi catôt) l à 5%. Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa. A. 0,3 mA B. 3,2 mA C. 6 mA D. 0,2 A. Câu 48: Năng lượng iôn hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W= 13,6( eV). Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra đ ược là: A. 91,3 ( nm) B. 9,13( nm) C. 0,1026(  m) D. 0,1216(  m). Câu 49: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị: c 4c 3c A. 0  B. 0  C. 0  D. f 3f 4f 3c 0  . 2f Câu 52: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A= 3,3.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu? Cho h= 6,6.10-34J.s; c= 3.108m/s. A. 0,6  m B. 6  m C. 60  m D. 600  m. Câu 53: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có công thoát êlectron A= 2eV, được chiếu bởi bức xạ có  = 0,3975  m. Tính hiệu điện thế UAK đủ hãm dòng quang điện. Cho h= 6,625.10-34J.s; c= 3.108m/s; e = 1,6.10-19C.
  8. A.- 2,100V B. – 3,600V C. – 1,125V D. 0 V. Câu 55: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,33  m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0 = 0,66  m. Tính động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catôt. Cho h= 6,6.10-34J.s; c= 3.108m/s. A. 6.10-19 J. B. 6.10-20 J. C. 3.10-19 J. D. 3.10-20 J. Câu 56: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là U= 18200V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho e= - 1,6.10-19C; h= 6,6.10-34J.s; c= 3.108m/s. A. 68 pm B. 6,8 pm C. 34 pm D. 3,4 pm. 11. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 15 KV. Tìm bứơc sóng A. 0,83.10- 8m B. 0,83.10- 10m nhỏ nhất của tia Rơnghen đó. C. 0,83.10- 9m D. 0,83.10- 11m BT: Dùng cho câu12,13. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10 – 11m. 12. Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống: A. 21KV B. 2,1KV C. 33KV D. 3,3KV. 13. Cường độ dòng điện qua ống là 10 mA. Tính số êlectrôn đến đập vào đối âm cực trong 1 giây: A. 6,25.1015 B. 6,25.1016 C. 6,25.1017 D. 6,25.1018
  9. BT: Dùng cho các câu14,15,16. Công thoát êlectrôn c ủa một quả cầu kim loại l à 2,36 eV. 14. Chiếu ánh sáng kích thích có  = 0,36  m vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập, điện thế cực đại của quả cầu là: A. 0,11V B. 1,01V C. 1,1V D. 11V. 15. Bức xạ kích thích sẽ có bước sóng là bao nhiêu nếu điện thế cực đại của quả cầu gấp đôi điện thế của câu A. 0,18  m B. 0,27  m C. 0,72  m D. 2,7  m. 16. Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện biết hiệu điện thế hãm bằng 3 V. A. 105 m/s B. 106 km/s C. 108 m/s D. 1,03. 106 m/s BT: Dùng cho các câu:17,18 . Anh sáng kích thích có bước song 0,33  m. Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt hiệu điện thế hãm 1,38 V. 17. Xác định công thoát của êlectrôn khỏi kim loại : A. 6,5.10 –9J B. 6,5.10 –16J C. 3,815.10 –18 J D. 3,815.10 –19 J 18. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó: A. 0,52  m B. 0,052  m C. 5,62 m D. 52  m.
  10. BT: Dùng cho các câu : 19…….23 Chiếu ánh sáng có bước sóng  = 0,18.10- 6m vào Vônfram có giới hạn quang điện là  0 = 0,275.10-6m 19. Công thoát êlectrôn ra khỏi Vônfram là: A. 5,5.10-20J B. 6.10-19J C. 7,2.10-19J D. 8,2.10-20J. 20. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn là: A. 0,8.106 m/s B. 0,91. 106 m/s C. 1,2. 106 m/s D. 0,75. 106 m/s 21. Sử dụng Vônfram trên làm catốt của tyế bào quang điện để êlectrôn không đến được anốt thì hiệu điện thế hãm là: A. –10V B. –4,25V C. –3V D. –2,38V 22. Biết công suất của ánh sáng tới là P = 2,5W, tìm số phôtôn đến catốt trong 1s: A. 2,26.1018 B. 0,226.1018 C. 4.1018 D. 5.1017 23 Hiệu suất quang điện là 1%. Tìm cường độ dòng quang điện bão hoà: A. 36,2 mA B. 0,36 mA C. 3,62 mA D. 0,36A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2