Câu hỏi trắc nghiệm Cơ kỹ thuật
lượt xem 159
download
Tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Cơ kỹ thuật" cung cấp các câu hỏi lý thuyết và bài tập với hình thức trắc nghiệm được theo hệ thống từng chương, giúp các bạn dễ dàng tham khảo ôn tập và nắm kiến thức về môn học Cơ kỹ thuật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm Cơ kỹ thuật
- Câu 1. Vật rắn tuyệt đối là? a) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm. b) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luôn luôn không thay đổi. c) Một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luôn luôn không thay đổi. d) Một tập hợp vô hạn các chất điểm. Câu 2. Lực là một đại lượng biểu thị sự tương tác giữa các vật có kết quả làm biến đổi: a) Trạng thái tỉnh học của vật. b) Vị trí của vật. c) Hình dạng của vật. d) Trạng thái động học của vật. Câu 3. 1N = ? m a) 1 Kg . b) 1 Kg.s2 c) 1 Kg.m.s2. d) 1Kg/s2 s2 Câuuur4. Hai uur lực trực đối được uur ký uur hiệu ? a) F1 = F2 b) F1 = - F2 c) F1 = F2 d) F1 + F2 = 0. Câu 5. Hệ lực cân bằng là hệ lực có ? a) Tác dụng làm cho vật cân bằng b) Tác dụng làm cho vật đứng yên c) Tác dụng làm cho vật chuyển động thẳng đều d) Tác dụng làm cho vật không bị biến dạng. Câu 6. Mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực là mặt phẳng ? a) Chứa một lực của ngẫu lực b) Vuông góc với hai lực của ngẫu lực c) Song song với hai lực của ngẫu lực d) Chứa hai lực của ngẫu lực. Câu 7. Đơn vị của ngẫu lực ? a) N/m b) N.m2 c) N.m d) N/m2 Câu 8. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có ? a) Cùng tác dụng cơ học b) Cùng độ lớn c) Cùng véctơ mômen. d) Cùng chiều Câu 9. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi…(1)… của ngẫu lực trong… (2)… của nó. a) (1) Vị trí; (2) Mặt phẳng tác dụng. b) (1) Vị trí; (2) Không gian tác dụng. c) (1) chiều; (2) Mặt phẳng tác dụng.
- d) (1) Chiều; (2) Không gian tác dụng. Câu 10. Điều kiện cần và đủ để hai lực… (1)… được cân bằng là chúng phải… (2)…? a) (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Trực đối nhau b) (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Triệt tiêu nhau c) (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Trực đối nhau d) (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Triệt tiêu nhau. Câu 11. Tác dụng của một hệ lực lên vật rắn… (1)… nếu thêm vào hay bớt đi… (2)…? a) (1) Không thay đổi; (2) Hai lực cân bằng b) (1) Không đổi chiều; (2) Hai lực không cân bằng c) (1) Không thay đổi; (2) Hai lực không cân bằng d) (1) Không đổi chiều; (2) Hai lực cân bằng Câu 12. Tác dụng của một lực lên một vật rắn… (1)… khi trượt lực trên… (2)… của nó. a) (1) Thay đổi; (2) Đường tác dụng b) (1) Thay đổi; (2) Đường thẳng song song c) (1) Không thay đổi; (2) Đường tác dụng d) (1) Không thay đổi; (2) Đường thẳng song song Câu 13. Lực và phản lực… (1)… hai lực cân bằng vì chúng… (2)… lên một vật rắn đang xét. a) (1) Không phải là; (2) Không cùng tác dụng b) (1) Là; (2) Cùng tác dụng c) (1) Là; (2) Không cùng tác dụng d) (1) Không phải là; (2) Cùng tác dụng Câu 14. Hợp lực của hai lực cùng điểm đặt là một lực đặt tại điểm đó, có trị số, phương, chiều biểu diễn bởi…?... mà hai cạnh là hai lực đã cho. a) Đường chéo của hình chữ nhật b) Đường vuông góc chung c) Đường chéo của hình bình hành. Câu 15. Vật rắn trong không gian có bao nhiêu bậc tự do? a) 5 bậc tự do b) 6 bậc tự do c) 7 bậc tự do d) Không có bậc tự do nào. Câu 16. Vật rắn trong mặt phẳng có bao nhiêu bậc tự do? a) Không có bậc tự do b) 1 bậc tự do c) 2 bậc tự do d) 3 bậc tự do.
- Câu 17. Khi vật chịu những cản trở chuyển động, ta nói vật…?... a) Đã chịu liên kết b) Gây liên kết c) Đã phá vỡ liên kết. d) Tạo liên kết Câu 18. Vật gây ra cản trở chuyển động gọi là…?... a) Vật chịu lên kết b) Vật gây liên kết c) Vật bị phá vỡ liên kết d) Vật không có bậc tự do. Câu 19. Liên kết là…?... a) Những điều kiện làm cho vật chuyển động b) Không có bậc tự do c) Không có chuyển động d) Những điều kiện cản trở chuyển động của vật. Câu 20. Phản lực liên kết (gọi tắt là phản lực) là…?... a) Lực từ vật chịu liên kết tác dụng lên vật gây liên kết b) Lực từ vật gây liên kết tác dụng lên vật chịu liên kết c) Lực kéo hoặc lực nén d) Lực gây ra do vật bị biến dạng. Câu 21. Liên kết tựa: Hai vật tựa trực tiếp lên nhau, chỗ tiếp xúc là bề mặt hoặc đường hoặc điểm. Phản lực có phương…?… a) Song song với mặt tựa hoặc đường tựa b) Vuông góc với nhau c) Vuông góc với mặt tựa hoặc đường tựa d) Song song với nhau. Câu 22. Phản lực của dây tác dụng lên vật khảo sát đặt vào điểm buộc dây, có phương…?... a) Vuông góc với dây b) Song song với dây c) Dọc theo dây, hướng về phía vật d) Dọc theo dây, hướng về phía dây. Câu 23. Đơn vị đo ngẫu lực? a) N b) KN c) N.m d) N/m K Câu 24. Xác định mômen ngẫu lực? a) m = -K.a b) m = +K/a a c) m = +K.a d) m = -K/a K
- Câu 25. Xác định mômen ngẫu lực? F a) m = -F.a b) m = +F/a a F c) m = +F.a d) m = -F/a Câu 26. Phương của véctơ mômen ngẫu lực…? … mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực. a) Cùng chiều với b) Song song với c) Nằm trong d) Vuông góc với Câu 27. Chiều của véctơ mômen ngẫu lực là chiều sao cho đứng trên ngọn của véctơ mômen ngẫu lực nhìn thấy ngẫu lực có chiều? a) Cùng kim đồng hồ b) Sang trái c) Sang phải d) Ngược kim đồng hồ Câu 28. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có? a) Cùng véctơ mômen b) Cùng độ lớn của ngẫu lực c) Cùng vuông góc với một mặt phẳng d) Cùng song song với một mặt phẳng Câu 29. Có thể biến đổi một ngẫu lực đã cho thành một ngẫu lực mới có lực và cánh tay đòn khác nhau miễn là? a) Cùng vuông góc với một mặt phẳng b) Cùng song song với một mặt phẳng c) Véctơ mômen ngẫu lực không đổi d) Véctơ mômen ngẫu lực song song nhau Câu 30. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi vị trí của ngẫu lực? a) Trong không gian b) Trong mặt phẳng c) Trong mặt phẳng vuông góc với nó d) Trong mặt phẳng tác dụng của nó Câu 31. Hợp các ngẫu lực cùng nằm trong một mặt phẳng được một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng đã cho có đại số mômen bằng… ? … các ngẫu lực đã cho. a) Tổng đại số mômen b) Tổng trị số mômen c) Đại số mômen d) Trị số mômen Câu 32. Hai lực trực đối nhau là hai lực cùng đường tác dụng, cùng trị số (cùng độ lớn) nhưng? a) Song song nhau b) Vuông góc nhau c) ngược chiều nhau d) đối nhau Câu 33. Ký hiệu hai hệ lực tương đương? a) F1, F2, …, Fn º K1, K2, …, Kn b) F1 , F2 ,..., Fn º K 1 , K 2 ,..., K n
- c) ( F1 , F2 ,..., Fn ) º ( K1 , K 2 ,..., K n ) d) ( F1 , F2 ,..., Fn ) = ( K1 , K 2 ,..., K n ) Câu 34. Ký hiệu hệ lực? a) ( F1 , F2 ,..., Fn ) b) F1 , F2 ,..., Fn c) F1, F2, …, Fn d) (F1, F2, …, Fn) Câu 35. Điểm đặt của lực là điểm? a) Trên vật có đường tác dụng lực đi qua b) Giao nhau giữa các lực c) Trên vật mà tại đó lực tác dụng vào vật d) Trên vật Câu 36. Phương chiều của lực là phương chiều chuyển động của…? … từ trạng thái yên nghỉ dưới tác động của lực a) Các chất điểm b) Vật c) Các vật d) Chất điểm Câu 37. Ký hiệu hệ lực cân bằng? a) F1 + F2 + ... + Fn º 0 b) ( F1 , F2 ,..., Fn ) º 0 c) F1 , F2 ,..., Fn º 0 d) ( F1 , F2 ,..., Fn ) =0 Câu 38. Công thức xác định độ lớn của hợp lực R = F1 + F , ( a là góc tạo bởi F1 và F2 ? a) R = F12 + F22 + 2F1F2cos a b) R = F12 + F22 c) R = F12 + F22 + 2 F1 F2 cos a d) R = F12 + F22 - 2 F1 F2 cos a Câu 39. Công thức xác định độ lớn của hợp lực R = F1 + F . Khi F1 và F2 vuông góc nhau ( a = 900)? a) R = F12 + F22 b) R = F1 +F2 c) R = F1 - F2 d) R = F12 + F22 Câu 40. Công thức xác định độ lớn của hợp lực R = F1 + F . Khi F1 và F2 có cùng đường tác dụng lực ( a = 00)? a) R = F12 + F22 b) R = F1 +F2 c) R = F1 - F2 d) R = F12 + F22 Câu 41. Công thức xác định độ lớn của hợp lực R = F1 + F . Khi F1 và F2 ngược chiều nhau ( a = 1800)? a) R = F12 + F22 b) R = F1 +F2 c) R = F1 - F2 d) R = F12 + F22 Câu 42. Phản lực liên kết thanh có phương? a) Vuông góc với thanh b) Tạo với thanh một góc a
- c) Qua 2 điểm chịu lực (dọc theo thanh) d) Vuông góc với nhau Câu 43. Chon hình có phản lực đúng N1 N2 N1 N2 a) b) N1 N2 N1 N2 c) d) Câu 44. Chon hình có phản lực đúng N1 N1 N2 N2 a) b) N1 N1 N2 N2 c) d) Câu 45. Chon hình có phản lực đúng D©y mÒm D©y mÒm D©y mÒm D©y mÒm a T T T T a) b) c) d)
- Câu 46. Chon hình có phản lực đúng trong liên kết cối sau? N N1 N m N2 N a) b) c) d) Câu 47. Chon hình có phản lực đúng trong liên kết ổ trụ dài? N1 N1 m m m N N2 N2 a) b) c) d) Câu 48. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau? mA RA YA YA mA YA YA A XA A XA A A XA a) b) c) d) Câu 49. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
- YA YA YA m m m XA XA XA a) b) c) d) Câu 50. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau? YA YA YA m XA XA a) b) c) d) Câu 51. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau? N1 N1 N1 N1 Thanh N2 Thanh Thanh N2 Thanh N2 N2 a) b) c) d) Câu 52. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau? N AB N BC N BC A B A B A B N AB a N AB a a A B N AB a N BC Q N BC Q Q Q a) C b) C c) C d) C Câu 53. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau? NB NB YA B NA B XA A A a) b)
- NB NB YA B YA B XA A A XA c) d) Câu 54. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau? N1 N1 N1 N2 N1 N2 N2 N2 N3 N3 N3 N3 a) b) c) d) Câu 55. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau? F F N F F N N a a a a N a) b) c) d) Câu 56. Ký hiệu hệ ngẫu lực? a) (m1, m2, …, mn) b) m1, m2, …, mn c) m1 , m2 ,..., mn d) ( m1 , m2 ,..., mn ) Câu 57. 1N/m2 = ? a) 1 KN/cm2 b) 104 MN/cm2 c) 10-7 KN/cm2 d) 107KN/cm2 Câu 58. Trị số mômen ngẫu lực ký hiệu? a) m b) m c) m d) m Câu 59. 1N = ? a) 103 KN b) 106 MN c) 10-3 KN d) 10-3 MN Câu 60. 1m2 = ? a) 104 cm2 b) 102 cm2 c) 10-2 cm2 d) 10-4 cm2 Câu 1 c Câu 21 c Câu 41 c Câu 2 d Câu 22 c Câu 42 c Câu 3 a Câu 23 c Câu 43 c Câu 4 b Câu 24 a Câu 44 d
- Câu 5 a Câu 25 c Câu 45 d Câu 6 d Câu 26 d Câu 46 b Câu 7 c Câu 27 d Câu 47 a Câu 8 c Câu 28 a Câu 48 b Câu 9 a Câu 29 c Câu 49 b Câu 10 a Câu 30 d Câu 50 a Câu 11 a Câu 31 a Câu 51 d Câu 12 c Câu 32 c Câu 52 d Câu 13 a Câu 33 c Câu 53 d Câu 14 c Câu 34 a Câu 54 b Câu 15 b Câu 35 c Câu 55 c Câu 16 d Câu 36 d Câu 56 a Câu 17 a Câu 37 b Câu 57 c Câu 18 b Câu 38 c Câu 58 b Câu 19 d Câu 39 d Câu 59 c Câu 20 b Câu 40 b Câu 60 a
- Chương 2 Câu 1. Hệ lực phẳng là hệ lực mà đường tác dụng của lực? a) Nằm trong hai mặt phẳng song song b) Cùng gặp nhau tại một điểm c) Cùng nằm trong một mặt phẳng d) Cùng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc Câu 2. Hệ lực phẳng đồng quy là hệ lực phẳng mà đường tác dụng của các lực? a) Giao nhau tại một điểm b) Song song với nhau c) Vuông góc với nhau d) Chéo nhau Câu 3. Quy tắc đa giác lực: Hợp lực R của hệ lực đồng quy có điểm đặt là điểm đồng quy, được xác định bằng? a) Đường chéo của đa giác lực mà các cạnh là các lực đã cho b) Véctơ đóng kín đa giác lực mà các cạnh là các lực đã cho c) Véctơ của đa giác lực d) Các cạnh của đa giác lực Câu 4. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng đồng quy được cân bằng là? a) Chúng gặp nhau tại một điểm b) Chúng song song với nhau c) Đa giác lực của hệ phải tự đóng kín d) Chúng phải vuông góc nhau Câu 5. Biểu thức điều kiện cân bằng của hệ lực theo hình học? a) R = å Fi = 0 b) R = ± å Fi c) R = å Fi = 0 d) R = ± å Fi Câu 6. Biểu thức điều kiện cân bằng của hệ lực theo giải tích? ìïå X i = 0 ìå m A ( Fi ) = 0 ï ìå X i = 0 ï ìïå X i = 0 a) í b) í c) í d) í ïîå m A ( Fi ) = 0 ïîå m B ( Fi ) = 0 ïîå Yi = 0 ïîå Yi = 0 Câu 7. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn a . X và Y là hình chiếu của F trên trục Ox và Oy, ta có? a) X = ± F.cos a ; Y = ± F.sin a ; b) X = F.cos(900 + a ); Y = F. sin(900 + a ); c) X = F.cos a ; Y = F.sin a ; d) X = ± F.cos(900 + a ); Y = ± F. sin(900 + a ); Câu 8. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn a . X và Y là hình chiếu của F trên trục Ox và Oy; F là độ lớn của F , ta có?
- a) F = X2 + Y2 b)F = X2 – Y2 c) F = X 2 + Y 2 d) F = X 2 - Y 2 Câu 9. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn a . X và Y là hình chiếu của F trên trục Ox và Oy; F là độ lớn của F , ta có phương chiều của F được xác định? F F X Y a) cos a = ; sin a = b) cos a = ; sin a = X Y Y X X Y X Y c) cos a = ; sin a = d) cos a = ; sin a = F F X +Y X +Y Câu 10. Hình chiếu của véctơ hợp lực trên một trục bằng… ?... của các véctơ lực thành phần cùng trên trục đó. a) Tổng trị số hình chiếu b) Tổng đại số hình chiếu c) Trị tuyệt đối d) Hiệu đại số hình chiếu Câu 11. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng đồng quy cân bằng là…(1)… của các lực của hệ lên 2 trục… (2)... ? a) (1). Tổng đại số hình chiếu; (2). Vuông góc đều phải bằng không b) (1). Tổng đại số hình chiếu; (2). Song song đều phải bằng không c) (1). Tổng trị số hình chiếu; (2). Vuông góc đều phải bằng không d) (1). Tổng trị số hình chiếu; (2). Song song đều phải bằng không Câu 12. Định lý: Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 3 lực phẳng không song song thì 3 lực đó? a) Phải vuông góc với nhau b) Phải cân bằng nhau c) Phải triệt tiêu nhau d) Phải đồng quy Câu 13. a) b) c) d) Câu 14. a) b) c) d) Câu 15. a) b) c) d) Câu 16. a) b) c) d) Câu 17. a) b) c) d) Câu 18.
- a) b) c) d) Câu 19. a) b) c) d) Câu 20. a) b) c) d) Câu 21. a) b) c) d) Câu 22. a) b) c) d) Câu 23. a) b) c) d) Câu 24. a) b) c) d) Câu 25. a) b) c) d) Câu 26. a) b) c) d) Câu 27. a) b) c) d) Câu 28. a) b) c) d) Câu 29. a) b) c) d)
- Câu 30. a) b) c) d) Câu 31. a) b) c) d) Câu 32. a) b) c) d) Câu 33. a) b) c) d) Câu 34. a) b) c) d) Câu 35. a) b) c) d) Câu 36. a) b) c) d) Câu 37. a) b) c) d) Câu 38. a) b) c) d) Câu 39. a) b) c) d) Câu 40. a) b) c) d) Câu 41. a) b) c) d) Câu 42. a) b) c) d)
- Câu 43. a) b) c) d) Câu 44. a) b) c) d) Câu 45. a) b) c) d) Câu 46. a) b) c) d) Câu 47. a) b) c) d) Câu 48. a) b) c) d) Câu 49. a) b) c) d) Câu 50. a) b) c) d) Câu 51. a) b) c) d) Câu 52. a) b) c) d) Câu 53. a) b) c) d) Câu 54. a) b) c) d) Câu 55.
- a) b) c) d) Câu 56. a) b) c) d) Câu 57. a) b) c) d) Câu 58. a) b) c) d) Câu 59. a) b) c) d) Câu 60. a) b) c) d)
- Đáp án Chương 2 Câu 1 c Câu 21 Câu 41 Câu 2 a Câu 22 Câu 42 Câu 3 b Câu 23 Câu 43 Câu 4 c Câu 24 Câu 44 Câu 5 c Câu 25 Câu 45 Câu 6 d Câu 26 Câu 46 Câu 7 a Câu 27 Câu 47 Câu 8 c Câu 28 Câu 48 Câu 9 c Câu 29 Câu 49 Câu 10 b Câu 30 Câu 50 Câu 11 d Câu 31 Câu 51 Câu 12 a Câu 32 Câu 52 Câu 13 Câu 33 Câu 53 Câu 14 Câu 34 Câu 54 Câu 15 Câu 35 Câu 55 Câu 16 Câu 36 Câu 56 Câu 17 Câu 37 Câu 57 Câu 18 Câu 38 Câu 58 Câu 19 Câu 39 Câu 59 Câu 20 Câu 40 Câu 60
- 1. Thanh chịu kéo nén đúng tâm là khi trên bề mặt căt ngang của thanh có những thành phần nội lực nào? a) Mx b) My c) Mz d) Nz 2. Biểu đồ nội lực của thanh chịu kéo nén đúng tâm là gì? a) Đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực theo mặt cắt ngang của thanh. b) Đường biểu diễn sự biến thiên của lực cắt ngang của thanh. c) Đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực dọc theo trục thanh. d) Đường biểu diễn từng đoạn nội lực của thanh. 3. Nội lực dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm sẽ thay đổi như thế nào? a) Từ mặt cắt ngang này sang mặt cắt ngang khác. b) Từ các đoạn nhỏ trong thanh. c) Từ điểm đặt lực này đến mặt cắt ngang không có lực. d) Từ điểm đặt lực này đến điểm đặt lực kế tiếp. 4. Điều kiện cân bằng của thanh chịu kéo nén đúng tâm được biểu diễn bởi phương trình nào đưới đây. a) SZi = 0 b) SMzi = 0 c) SXi = 0 d) SYi = 0 5. Trong quá trình biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm giả thuyết về mặt cắt ngang phẳng là: a) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng, vuông góc với trục của thanh và khoảng cách giữa các mặt cắt là không đổi. b) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và vuông góc với trục của thanh. c) Các thớ dọc vẫn thẳng, song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau. d) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và có diện tích không đổi. 6. Trong quá trình biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm giả thuyết về các thớ dọc là: a) Các thớ dọc vẫn thẳng. b) Các thớ dọc vẫn thẳng, không song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau. c) Các thớ dọc vẫn thẳng, song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau. d) Các thớ dọc không thẳng, song song với trục thanh. 7. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo công thức nào dưới đây: Nz Mz Mx My a) s = ± b) t = ± c) s = ± d) s = ± F W0 Wx Wy 1
- 8. Ứng suất tập trung là: a) Ứng suất lớn nhất của hiện tượng tập trung ứng suất. b) Ứng suất ở đó thay đổi đột ngột. c) Ứng suất ở đó không có điểm đặt lực d) Ứng suất ở đó có mặt cắt ngang thay đổi từ từ. 9. Biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là: a) Lấy chiều dài thanh trước khi biến dạng trừ đi chiều dài thanh sau biến dạng. b) Lấy chiều dài thanh sau biến dạng cộng với chiều dài thanh trước biến dạng. c) Lấy chiều dài thanh trước biến dạng cộng với chiều dài thanh sau biến dạng. d) Lấy chiều dài thanh sau khi biến dạng trừ đi chiều dài thanh trước biến dạng. 10. Biến dạng dọc tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là: a) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối chia cho chiều dài ban đầu b) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối nhân với chiều dài ban đầu c) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối cộng với chiều dài ban đầu d) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối trừ cho chiều dài ban đầu 11. Biến dạng ngang tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo công thức: Dbx Dbx Dby Dl a) e y = b) e x = c) e x = d) e z = bx bx bx l 12. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm tích số E.F được gọi là gì? a) Độ cứng của thanh b) Độ cứng chống kéo nén c) Độ cứng chống xoắn d) Độ cứng chống uốn 13. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm biến dạng tương đối theo 3 phương x, y, z được Poisson tìm thấy theo mối quan hệ nào dưới đây: a) ex = ey = ez b) ex = ey = mez c) ex = ey = m/ez d) ex = ey = -mez 14. Vật liệu dẻo có khả năng chịu kéo, chịu nén như thế nào? a) Chịu kéo tốt hơn chịu nén b) Chịu nén tốt hơn chịu kéo c) Như nhau 15. Vật liệu giòn có khả năng chịu kéo, chịu nén như thế nào? a) Chịu kéo tốt hơn chịu nén b) Chịu nén tốt hơn chịu kéo c) Như nhau 16. Trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén đúng tâm có ứng suất nào dưới đây. a) s b) t c) std d) a và b 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng câu hỏi Kỹ Thuật Nhiệt - ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
57 p | 2823 | 569
-
Bài tập trắc nghiệm Kỹ thuật nhiệt - PGS.TS. Hà Mạnh Thư
244 p | 2219 | 501
-
Hướng dẫn giải bài tập Kỹ thuật nhiệt
77 p | 1781 | 489
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN
70 p | 1451 | 455
-
130 câu hỏi trắc nghiệm cơ học lý thuyết
11 p | 1235 | 159
-
Đề cương bài tập Kỹ thuật nhiệt
4 p | 382 | 47
-
đề thi trắc nghiệm hóa - hợp chất hữu cơ
4 p | 135 | 13
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2014-2015 môn Hàm biến phức và biến đổi Laplace - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
27 p | 146 | 10
-
Giáo trình Toán cao cấp A1: Phần 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
139 p | 12 | 8
-
Đề thi học kỳ môn Vật liệu học - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 56 | 6
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2015-2016 môn Hàm biến phức và biến đổi Laplace - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
27 p | 93 | 5
-
Đề thi học kỳ môn Toán cao cấp A2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
33 p | 42 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn