Chăm sóc bệnh nhân nặng
lượt xem 5
download
Khái niệm bệnh nhân nặng, tiêu chuẩn đánh giá bệnh nặng, chăm sóc và theo dõi các chức năng sống cơ bản là những nội dung chính của tài liệu "Chăm sóc bệnh nhân nặng". Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chăm sóc bệnh nhân nặng
- CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NẶNG I- ĐẠI CƯƠNG -Khái niệm bệnh nhân nặng: rối loạn một hoặc nhiều các chức năng sống cơ bản, có nguy cơ gây tử vong. -Các bệnh nhân nặng và diễn biến cấp tính cần được cấp cứu và hồi sức tích cực. -Tiêu chuẩn đánh giá bệnh nặng: + Rối loạn nặng một hoặc nhiều các chức năng sống: hô hấp, tuần hoàn, não, thận, điện giải, thăng bằng kiềm-toan. + Bảng tiêu chuẩn định nghĩa MOFS của Knaus. + Bảng điểm đánh giá độ nặng: APACHE, SAPS, IGS... II-CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI CÁC CHỨC NĂNG SỐNG CƠ BẢN 1-Chức năng hô hấp Chức năng quan trọng nhất, luôn cần phải được đánh giá và xử trí cấp cứu trước tiên. - Đánh giá và theo dõi: + LS: tìm tr/c SHH và tr/c bệnh nguyên nhân . Tím, vã mồ hôi, rối loạn ý thức, dấu hiệu flapping tremor. . Nhịp thở, kiểu thở, co kéo cơ hô hấp, tiếng thở rít. . Khám phổi. + SpO2, khí máu động mạch. + Xquang phổi (tại giường nếu có điều kiện). Phát hiện các tình huống nguy hiểm: Tím rõ hoặc tím toàn thân. SHH có rối loạn ý thức,RL nhịp tim hoặc truỵ mạch. Rối loạn nhịp thở nguy hiểm: cơn ngừng thở, thở chậm < 10. Phổi im lặng, TKMF hai bên, TKMF áp lực. Khó thở thanh quản cấp. SpO2 < 92%, PaO2 < 60 mmHg, PaCO2 tăng cấp > 50 mmHg. - Các biện pháp xử trí: + Khai thông đường thở: . Hút đờm dãi, đặt canuyn Guedel chống tụt lưỡi.
- . Đặt tư thế nằm nghiêng an toàn nếu có nguy cơ sặc. . Nghiệm pháp Heimlich nếu có dị vật đường thở. + Thở oxy: . Qua xông mũi: FiO2 tối đa # 0,4 ( 6 l/ph). . Qua mặt nạ: FiO2 tối đa # 0,6 ( 8 l/ph). . Qua mặt nạ có bóng dự trữ: FiO2 tối đa # 0,8 (9 l/ph). * Chú ý: Nguy cơ tăng CO2 do thở oxy nồng độ cao ở Bn BPCO chưa TKNT. Cần theo dõi SpO2 và khí máu. + Đặt ống NKQ (hoặc MKQ): là biện pháp hữu hiệu khai thông và bảo vệ đường thở. Chỉ định: . Tắc nghẽn đường thở. . ứ đọng đờm hoặc có nguy cơ ứ đọng đờm, nguy cơ sặc. . SHH cần thở máy. · Chú ý theo dõi và chăm sóc ống NKQ, MKQ: Hút đờm, đảm bảo vô khuẩn khi hút đờm. áp lực bóng (cuff). Vị trí ống. + Thông khí nhân tạo: . Bóp bóng, thổi ngạt: chú ý tư thế đầu, cổ của Bn nếu chưa đặt ống NKQ. . Thở máy: 2 kiểu thở: Thở máy qua mặt nạ (không xâm nhập) Thở máy qua ống NKQ hoặc MKQ (xâm nhập) · Chú ý theo dõi: SpO2 - khí máu động mạch. Tình trạng chống máy. Nguy cơ TKMP Nguy cơ nhiễm khuẩn phổi bệnh viện. + Phát hiện và chọc, dẫn lưu TKMP nguy hiểm: . TKMP áp lực. . TKMP hai bên. . TKMP trên nền bệnh lý phổi lan toả hoặc bên đối diện. Đặc biệt chú ý 2 tình huống rất cấp cứu: . TKMP ở Bn HPQ nặng . TKMP ở Bn đang thở máy. 2- Chức năng tuần hoàn: - Đánh giá và theo dõi: LS + ECG + CVP (hoặc Swan-Ganz) + Nhịp tim: . Nhịp nhanh: > 120, nhịp chậm: < 60
- . Loạn nhịp Cần xác định các loạn nhịp có triệu chứng: . Ngất . Đau thắt ngực . Tụt HA . Suy tim + HA: . Tăng HA: > 140/90. . Cơn THA: HAttr > 120 . Tụt HA: HAtth < 90 hoặc giảm quá 40 mmHg so với số đo cơ bản. + Phát hiện và đánh giá độ suy tim. + Phát hiện dấu hiệu giảm tưới máu ngoại biên: . Da lạnh, ẩm, nổi vân tím. . Nước tiểu < 30 ml/h ( < 100 ml/3h) . Rối loạn ý thức. . A. lactic máu đ/m > 2 mmol/L - Các biện pháp xử trí: + Nhịp tim: . Các RLNT có tr/c cần được nhanh chóng điều trị, đưa về nhịp bình thường hoặc gần bình thường: nhịp xoang, 60- 120 l/ph . Chú ý điều trị các yếu tố nguyên nhân hoặc phối hợp gây RLNT: Thiếu oxy, sốt, hạ nhiệt độ Rối loạn nước-điện giải (c/ý: Kali) Rối loạn toan- kiềm + Điều trị cấp cứu cơn THA (xem bài cơn THA) . Thận trọng điều trị THA ở Bn TBMN . Phân biệt xử trí cơn THA emergency (thuốc đường t/m) - urgency (thuốc uống) + Điều trị truỵ mạch và sốc: . Truyền dịch: NaCl 0,9%, Ringer lactate- dd keo . Thuốc vận mạch: Dobu, Dopa - Noradr, Adre + Điều trị suy tim: . Biện pháp chung: oxy, đầu cao, ăn nhạt . Điều trị nguyên nhân . Lợi tiểu (lasix) - trợ tim (dobutamine) - giãn mạch (nitroglycerine) 3- Chức năng thần kinh, tâm thần (xem bài chẩn đoán và xử trí hôn mê)
- - Đảm bảo cung cấp tốt oxy, glucose cho não. - Đảm bảo tưới máu não tốt: AL tưới máu não = HATB - ALNS - Điều trị TALS: + Mannitol 0,5 - 1/kg/30 phút mỗi 4- 6 giờ. + Barbituric (thiopental): 2g/24 h + Nằm đầu cao 30-40 0 + Thông khí nhân tạo, cho thở tăng thông khí để duy trì PaCO2 = 30-35 mmHg. + Cocticoit nếu TALNS do u não. + Dẫn lưu não thất. - Điều trị tăng huyết áp. - Điều chỉnh các rối loạn nước và điện giải (c/ý tình trạng thừa nước, hạ natri máu). 4- Chức năng thận và thăng bằng nước điện giải, thăng bằng kiềm toan. (xem bài suy thận cấp, RL nước-điện giải, kiềm-toan). - Phát hiện và xử trí suy thận cấp: + Theo dõi lưu lượng nước tiểu, urê và creatinin máu, điện giải máu + Chẩn đoán phân biệt STC trước thận -sau thận- tại thận và xử trí tuỳ theo loại suy thận. + Chú ý các chỉ định lọc máu cấp cứu: . Phù phổi cấp . Toan máu nặng . Tăng Kali máu > 5,5 hoặc tăng Kali có triệu chứng trên điện tim. - Phát hiện và điều chỉnh các RL nước điện giải: + Đánh giá và theo dõi về lâm sàng: . Triệu chứng mất nước, thừa nước. . Tính bilan nước vào-ra hàng ngày. . Theo dõi cân nặng của BN. + Điện giải máu. (nếu có điều kiện: ALTT máu, ALTT niệu, điện giải niệu) + Điện tâm đồ. - Phát hiện và điều chỉnh RL thăng bằng kiềm toan: + Đánh giá lâm sàng và cơ bản là xét nghiệm phân tích khí máu đ/m. + Điều trị nguyên nhân là cơ bản. 5- Vệ sinh, chống loét và dinh dưỡng
- - Chú ý công tác vệ sinh cho bệnh nhân để tránh nguy cơ nhiễm trùng và các biến chứng khác. - Phòng chống loét: + Thay đổi tư thế thường xuyên. + Nằm đệm nước cho các BN phải nằm liệt giường. + Xoa bóp vùng tỳ đè. Xoa bột talc vào vùng da tấy đỏ. + Đảm bảo dinh dưỡng đủ cho BN, đặc biệtchú ý lượng protein. + Chăm sóc, vệ sinh, cắt lọc vết loét (bôi xanh methylen, đắp đường) - Dinh dưỡng: (xem bài dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não - ThS. Nguyễn Thanh Bình
22 p | 226 | 42
-
Chăm sóc bệnh nhân đột quỵ tại nhà
6 p | 289 | 36
-
Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue nặng
41 p | 58 | 7
-
Đánh giá kiến thức ‐ kỹ năng điều dưỡng trước và sau khóa huấn luyện về chăm sóc bệnh nhân thở máy tại khoa hồi sức nhiễm
5 p | 83 | 6
-
Gánh nặng chăm sóc bệnh nhân Alzheimer giai đoạn cuối và các yếu tố liên quan
8 p | 105 | 5
-
Thái độ của sinh viên điều dưỡng đối với chăm sóc bệnh nhân cuối đời và các yếu tố liên quan
6 p | 10 | 4
-
Hiệu quả tư vấn giảm gánh nặng chăm sóc bệnh nhân Alzheimer tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2020 – 2021
6 p | 28 | 4
-
Hiệu quả rửa mũi dùng dung dịch nước muối ưu trương (3%) trong chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang
6 p | 64 | 4
-
Rối loạn tâm lý của người chăm sóc bệnh nhân Alzheimer giai đoạn trung bình
5 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu gánh nặng chăm sóc bệnh nhân Parkinson có sa sút trí tuệ bằng chỉ số căng thẳng cho người chăm sóc có sửa đổi
5 p | 30 | 2
-
Chăm sóc bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân: Báo cáo ca bệnh
3 p | 10 | 2
-
Ảnh hưởng của rối loạn tâm thần và hành vi đến gánh nặng chăm sóc bệnh nhân Alzheimer
5 p | 9 | 2
-
Gánh nặng chăm sóc bệnh nhân Parkinson có tăng huyết áp và mối liên quan với các đặc điểm của người chăm sóc
6 p | 6 | 2
-
Gánh nặng chăm sóc bệnh nhân Parkinson có tăng huyết áp
5 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu gánh nặng chăm sóc bệnh nhân Alzheimer tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2020 – 2021
6 p | 41 | 2
-
Thực trạng kiến thức về an toàn thực phẩm và các yếu tố liên quan của người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
7 p | 7 | 2
-
Đề xuất phát triển chính sách hỗ trợ dựa vào điểm mạnh cho người nhà chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ ở quy mô bệnh viện
9 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn