191
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 191-199
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0040
THE POLICIES IN KOREAN
CULTURAL INDUSTRY
DEVELOPMENT DURING
KIM DAE-JUNG’S PRESIDENCY
(1998 - 2003)
NHỮNG CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA
CỦA HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN
TỔNG THỐNG KIM DAE-JUNG
CẦM QUYỀN (1998 - 2003)
Ninh Xuan Thao*1 và Vu Thu Ngan2
*1Faculty of History, Hanoi National University of
Education, Hanoi city, Vietnam
2K70, Faculty of History, Hanoi National
University of Education, Hanoi city, Vietnam
*Corresponding author: Ninh Xuân Thao
e-mail: thaonx@hnue.edu.vn
Ninh Xuân Thao*1 và Vũ Thu Ngân2
*1Khoa Lịch s, Trường Đại học phạm Nội,
thành phố Hà Nội, Việt Nam
2K70, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
*Tc gi liên h: Ninh Xuân Thao
e-mail: thaonx@hnue.edu.vn
Received March 15, 2024.
Revised April 19, 2024.
Accepted May 13, 2024.
Ngày nhận bài: 15/3/2024.
Ngày sửa bài: 19/4/2024.
Ngày nhận đăng: 13/5/2024.
Abstract. Since the late 90s of the 20th century, the
government of President Kim Dae-jung (1998 -
2003) has recognized the importance of accuracy
in public cultural industry within the country's
overall development strategy. On that basis,
investment policies for cultural industries have
continued to focus on various contents, such as
promulgating laws and establishing agencies;
organizing, investing capital, searching for
markets; diversifying cultural forms and preserving
traditional values, etc. Those policies have
promoted strategy of advertising and exporting
culture - an important basis for creating the
explosion of Hallyu Wave 1.0 (the first Korean
wave). During the period of 1998 - 2003, the
development of cultural industry policies under the
President Kim Dae-jung's government created
foundational conditions for Korea to implement
cultural export and cultural diplomacy strategies,
and increase national strength before the changes
in the new century - the 21st century. These
policies made important contributions to the
development of Korea's cultural industry from
1998 - 2003, so President Kim Dae-jung was called
“Cultural President” by the Korean people.
Keywords: Cultural industry, policy, South Korea,
Kim Dae-jung.
Tóm tắt. Từ cuối những năm 90 của thế kỉ XX,
chính quyền Tổng thống Kim Dae-jung (1998 -
2003) nhận thức đúng đắn n về tầm quan trọng
của công nghip n hóa trong chiến ợc pht triển
chung của đất nước. Trên cơ sở đó, cc chính sch
đầu tư cho ng nghip văn hóa đã được tiếp tục chú
trọng với nhiều nội dung như ban hành cc đạo luật,
thành lập cc quan; tổ chức, đầu vốn, tìm kiếm
thị trường; đa dạng loại hình n hóa, bo tồn cc
gi trị truyền thống,… Vic triển khai cc chính
sch nhằm pht triển công nghip văn hóa của chính
quyền Kim Dae-jung đã đẩy mạnh chiến lược qung
b, xuất khẩu văn hóa - sở quan trọng để tạo n
sự bùng nổ của Làn sóng Hallyu 1.0 (Làn sóng Hàn
Quốc thứ nhất). Nhìn chung trong giai đoạn 1998 -
2003, những chính sch nhằm pht triển công
nghip văn hóa của chính quyền Tổng thống Kim
Dae-jung đã tạo điều kin nền tng để Hàn Quốc
triển khai cc chiến lược xuất khẩu văn hóa, ngoại
giao văn hóa, nâng cao sức mạnh quốc gia trước
những biến động của thế kỉ mới - thế kỉ XXI. Những
chính sch đó đóng góp quan trọng đối với sự pht
triển công nghip văn hóa của Hàn Quốc giai đoạn
1998 - 2003, do đó Tổng thống Kim Dae-jung được
người dânn Quốc gọi là “Tổng thống văn hóa”.
Từ khoá: chính sch, công nghip văn hóa, Hàn
Quốc, Kim Dae-jung.
NX Thao* & VT Ngân
192
1. M đầu
Hin nay, trong chiến lược phát trin kinh tế - hi ca nhiều nước trên thế gii, công
nghip văn hóa đã đang trở thành một lĩnh vực trọng điểm hàng đầu. Phát trin công nghip
văn hóa không chỉ đem li hiu qu kinh tế, còn góp phn ph biến qung các giá tr
văn hóa tinh thần, nâng cao “sc mnh mm” và tm nh hưởng ca quc gia dân tộc. Trên sở
tc đng ca bi cnh khu vc, quc tế cùng những điều kin trong nước thun li, t những m
90 ca thế k XX, chính quyn Hàn Quốc đã từng bước nhn thức đúng đắn ràng hơn v
tm quan trng chiến lược ca công nghip văn hóa. Từ nhn thức đó, những chính sách nhm
phát trin công nghip văn hóa đã được tăng cường thc hin ti n Quc. T nhng chính sách
đó, công nghip văn hóa trở thành ngành công nghip mũi nhọn, mang tính m đưng, giúp qung
co thương hiu và khai thác th trường cho các ngành công nghip khác ca Hàn Quốc. Đặc bit,
trong giai đon 1998 - 2003, nhng chính sách nhm phát trin công nghip văn hóa của chính
quyn Tng thng Kim Dae-jung đã đặt nn tng cho s phát trin toàn din ca ngành công
nghip văn hóa, tạo điều kin đ Hàn Quc trin khai các chiến lược xut khẩu văn hóa, ngoại
giao văn hóa, nâng cao sức mnh quốc gia trước nhng biến động ca thế k mi - thế k XXI.
Nghiên cu tng quan v công nghip văn hóa và định hướng phát trin ngành công nghip
văn hóa của các quc gia trên thế giới là đề tài được nhiu hc gi quan tâm. Có th k đến mt
s công trình ca các hc gi nghiên cu v định nghĩa, vai trò, gi trị ca công nghip văn hóa:
“Cultural Industries: A Challenge for the Future of Culture” (Tm dch: Công nghiệp văn hóa:
Thách thức cho tương lai của văn hóa) ca UNESCO xut bn năm 1982; “Developing Cultural
Industries: Learning from the Palimpsest of Practice” (Tm dch: Phát trin công nghiệp văn
hóa: Bài hc t thc tin) xut bn năm 2015 của Qu Văn hóa châu Âu (ECF), “The Cultural
Industries” (Tm dch: Các ngành công nghiệp văn hóa) ca David Hesmondhalgh xut bn năm
2018,... Cùng với đó, nghiên cu tng quan v công nghip văn ho Hàn Quốc cũng như những
chính sách ca Chính ph, hiu qu của cc chính sch,... đã được đề cp trong mt s công trình:
“The Growth of Cultural Industry and the Role of Government: the Case of Korea” (Tạm dịch:
Sự tăng trưởng của công nghip văn hóa vai tcủa chính phủ: Trường hợp của Hàn Quốc)
của Park Kang-ah công bố năm 2008,“Cultural Policies in East Asia: Dynamics Between the
State, Arts and Creative Industries” (Tạm dịch: Chính sách văn hóa Đông Á: Mối quan hệ giữa
Nhà nước, Nghệ thuật và Công nghiệp sáng tạo) của tc gi Lee Hye-kyung xuất bn năm 2014,
“The Economic Development of South Korea: From Poverty to a Modern Industrial State” (Tạm
dịch: Sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc: Từ nghèo đói đến một nước công nghiệp hiện đại) của
Chun Seung-hun xuất bn năm 2018,…
Trên cơ sở kế tha thành qu ca nhng công trình này, bài viết mong mun nghiên cu các
chính sách nhm phát trin công nghip văn hóa của Hàn Quc và nhng thành tu, kết qu ca
vic triển khai chính sch này trong giai đoạn cm quyn ca Tng thng Kim Dae-jung (1998 -
2003) - giai đoạn nn tng, mang tính cht bn l quyết định cho những bước nhy vt ca ngành
công nghip văn ho Hàn Quốc đầu thế k XXI.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. s để Hàn Quc ban hành thc hin nhng chính sách nhm phát trin
công nghiệp văn hóa giai đoạn 1998 - 2003
nhiều cch gọi, định nghĩa cch tiếp cận khc nhau liên quan đến khi nim công
nghiệp văn hóa”: “Ngành công nghip văn hóa sng tạo” (Creative and Cultural Industries
theo cch gọi của UNESCO), “Công nghiệp bản quyền” (Copyright Industries theo cch gọi của
Tổ chức Sở hữu Trí tu Thế giới (WIPO), “Công nghiệp giải trí” (Entertainment Industries theo
cch gọi của Hoa ), “Nền kinh tế sáng tạo” (Creative Economy theo cch gọi của Hội đồng
Anh). Đối với Hàn Quốc, theo điều 2 của Đạo luật xúc tiến văn hóa nghệ thuật sửa đổi, bổ
Nhng chính sách nhm phát trin công nghiệp văn hóa của Hàn Quc giai đoạn
193
sung năm 2020, thuật ngữ công nghiệp văn hóa” Hàn Quốc được định nghĩa “cc ngành
liên quan đến vic hoạch định, pht triển, sn xuất, phân phối, tiêu thụ,... cc sn phẩm dịch
vụ văn hóa liên quan [1; 1].
Tuy nhiều định nghĩa khi nim khc nhau nhưng nhìn chung về bn chất, “công
nghiệp văn hóa” là một “lĩnh vực công nghip, vận hành theo nguyên tắc sn xuất công nghip,
trong đó nhấn mạnh đến vic sn xuất theo nhu cầu thị trường” [2; 49]. Ngành công nghip này
bao gồm cc lĩnh vực liên quan đến đời sống sinh hoạt và gii trí của con người như: ăn, ở, mặc,
gii trí thông qua công nghip nội dung số như đin nh, ca nhạc, truyn tranh, game, du lịch,
qung co, một số ngành thcông mỹ ngh truyền thống,… Điểm chung giữa cc lĩnh vực này là
đều thuộc ngành công nghip “không khói”, bền vững, gắn với sức mạnh mềm quốc gia và ngày
càng có vai trò quan trọng.
Hin nay, trong chiến lược pht triển kinh tế - hội của nhiều quốc gia, công nghip văn
hóa đã và đang trở thành một trong những lĩnh vực trọng điểm hàng đầu. Pht triển công nghip
văn hóa không chỉ đem lại hiu qu kinh tế, còn góp phần phổ biến qung b cc gi trị
văn hóa tinh thần, nâng cao “sức mạnh mềm” của quốc gia dân tộc. Trên cơ sở nhận thức đó, t
những năm 90 của thế k XX, Hàn Quốc đã tận dụng cc điều kin thun li ca cách mng khoa
hc - công ngh đang bùng nổ như “vũ bão” trên toàn cầu để đp ng kp vi xu thế chung ca
thời đại - xu thế toàn cầu hóa, đặc bit trên lĩnh vực văn hóa. Bên cạnh đó, vic hc hi t
hình phát trin công nghip văn hóa của các quốc gia đi đầu trong khu vc trên thế giới như
Anh, M, Trung Quc, Nht Bn,… đã giúp Hàn Quốc rút ra nhiu bài hc kinh nghim trong
quá trình xây dng trin khai các chính sách nhm phát trin ngành công nghip văn hóa tại
quc gia này.
Ngoài các yếu t khch quan tc động tích cc, t cui những năm 90 ca thế k XX, chính
quyn Tng thng Kim Dae-jung đã tận dng nhiều điều kin ch quan thun lợi để thc hin các
chính sách phát trin công nghip văn hóa:
Nguồn lực địa - kinh tế, gi trị lịch sử và bn sắc văn ho lâu đời của Hàn Quốc tạo ra nhiều
lợi thế cho chính quyền Tổng thống Kim Dae-jung triển khai những chính sch nhằm pht triển
công nghip văn hóa trên nhiều khía cạnh. Trong suốt chiều dài lịch sử, nền tng văn hóa truyền
thống của Hàn Quốc được hình thành. Đó là sự kết tinh giữa văn hóa của cc tộc người sinh sống
trên lục địa và biển đo, là sự giao thoa giữa cc nền văn ho. Ngoài ra, Hàn Quốc còn có nhiều
điều kin thuận lợi khc với một loạt cc di sn lịch sử, văn hóa truyền thống được UNESCO
công nhận.
Những gi trị lịch sử và văn hóa truyền thống lâu đời trước những biến động và thăng trầm
của thời gian vẫn luôn đóng một vai trò quan trọng với sự pht triển của Hàn Quốc. Nền tng
truyền thống đa dạng, mang đặc trưng riêng tạo điều kin cho Hàn Quốc có những bước tiến mới
trong thời đại hội nhập, toàn cầu hóa. Văn hóa Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng với cc quốc
gia châu Á khc, vì vậy vic pht triển, qung b và xuất khẩu văn hóa cũng có nhiều điểm thuận
lợi. Ngoài ra, với cc nước Âu - Mỹ, làn sóng Hàn Quốc thổi một luồng gió mới với sự giao thoa
Á - Âu. Cc gi trị lịch sử, văn hóa phong phú đậm đà bn sắc thông đip của Hàn Quốc
trong chiến lược qung b và thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế.
Chính vì vậy, vị trí địa - kinh tế, gi trị lịch sử và văn hóa truyền thống trở thành “điều kiện
cần” để Chính phủ và nhân dân Hàn Quốc triển khai và thực hin cc chính sch nhằm pht triển
công nghip văn hóa. Nó chi phối đến cc khía cạnh bo tồn và pht huy gi trị di sn, mối quan
h giữa trung ương và địa phương, thu hút nhân lực vốn, đầu tư.
Cùng với đó, trên thực tế, sự pht triển của kinh tế, tình hình chính trị dần ổn định cùng chất
lượng nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao cũng những điều kin quan trọng để Chính
phủ của Tổng thống Kim Dae-jung thực hin hiu qu những chính sch nhằm pht triển công
nghip văn hóa.
Ngay từ những năm 50 của thế kỉ XX, Hàn Quốc đã triển khai nhiều kế hoạch chính
NX Thao* & VT Ngân
194
sách văn hóa nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành văn hóa, đưa văn hóa trở thành một trong
những ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển quốc gia” [3]. Đến những năm 70, 80 của thế
kỉ XX, cùng với qu trình dân chủ hóa nền chính trị Hàn Quốc, cc chính sch thúc đẩy kinh tế
được xem trọng bao gồm nhận thức về pht triển công nghip văn hóa, nhất là lĩnh vực văn hóa
gii trí gắn với yếu tố quốc tế. Riêng đối với văn hóa, Chính phủ Hàn Quốc luôn đặt yếu tố này
vị trí then chốt và hết sức chú trọng đến chiến lược pht triển.
Cùng với đó, từ thập niên 70 của thế kỉ XX, kinh tế Hàn Quốc đã vươn lên mạnh mẽ, chuyển
mình ngoạn mục với “Kì tích sông Hàn”. Sự pht triển đó cũng tạo sở quan trọng để Chính
phủ chú trọng đến những chính sch nhằm gia tăng tỉ trọng đóng góp của ngành công nghip văn
hóa trong cơ cấu cc ngành kinh tế của Hàn Quốc. Ngược lại, hiu qu từ những chính sch pht
triển công nghip văn hóa tạo nên gi trị bền vững khẳng định thương hiu của nền kinh tế
Hàn Quốc trước những biến động và khủng hong của kinh tế thế giới những năm cuối thế kỉ XX.
Bên cạnh kinh tế chính trị, nguồn lực con người - hội cũng góp phần tạo sở quan
trọng thúc đẩy sự pht triển của công nghip văn hóa. Đó điều kin thuận lợi cho pht triển
ngành công nghip văn hóa vừa với tư cch người sn xuất, vừa với tư cch người tiêu dùng cc
sn phẩm và dịch vụ của ngành công nghip văn hóa. Đồng thời, bên cạnh vic pht huy cc gi
trị văn hóa trong nước, Hàn Quốc còn tích cực học hỏi cc yếu tố văn hóa Âu - Mỹ, từ đó tạo nên
những gi trị đặc trưng vừa mang tính Á Đông truyền thống, vừa hin đại với qu trình hội nhập
quốc tế cùng sự pht triển của thời đại.
Trên sở đó, thể khẳng định cuối những năm 90 của thế kXX, chính quyền Tổng thống
Kim Dae-jungnhiều điều kin thuận lợi để thực hin những chính sch nhằm pht triển công
nghip văn hóa Hàn Quốc.
Ngoài cc điều kin kể trên, vai trò định hướng nền tng - “đòn bẩy” của chính quyền tiền
nhim của Tổng thống Kim Young-sam với sự pht triển của công nghip văn hóa cũng tc động
tích cực đến cc chính sch của chính quyền Tổng thống Kim Dae-jung. Chính quyền tiền nhim
của Tổng thống Kim Young-sam (1993 - 1998) đã từng bước khắc phục những hạn chế của chính
quyền trước và thực sự để lại dấu ấn về sự xuất hin của ngành công nghip văn hóa trong sự pht
triển của Hàn Quốc thông qua nhiều kế hoạch chính sch chi tiết. Năm 1993, chính quyền Kim
Young-sam đã bắt đầu thực hin một loạt bin php nhằm qun xây dựng nền kinh tế thị
trường tự do cạnh tranh, đề cao quyền tự do của c nhân. Chính quyền của Tổng thống Kim đã
đưa ra cc chính sch mở cửa thị trường cắt gim vai trò của trung ương [4; 31]. Sự kết hợp
giữa tự do hóa thị trường can thip của nhà nước điểm cốt lõi trong những thay đổi trong
chính sch văn hóa dưới thời Tổng thống Kim Young-sam. Bằng nhiều bin php cụ thể, chính
quyền Kim Young-sam đã tìm cch mở rộng cc ngành văn hóa và tích hợp cc hoạt động kinh
doanh văn hóa của Hàn Quốc vào thị trường trong nước và toàn cầu, đồng thời sử dụng cc chiến
lược can thip của nhà nước để pht triển cc lĩnh vực văn hóa của quốc gia. Qua đó chứng tỏ,
dưới thời Tổng thống Kim Young-sam, quan điểm của Chính phủ về “văn hóa” bắt đầu thay đổi.
“Văn hóa” không đơn thuần là nhằm bo tồn cc hin vật, gi trị truyền thống và kiểm sot văn
hóa đại chúng, “văn hóa” trong nhận thức mới còn gắn với lợi ích kinh tế xuất khẩu cc sn
phẩm văn hóa. Dưới thời Tổng thống Kim Young-sam, cc chính sch về kiểm duyt được nới
lỏng [5; 5521]. Cc bin php mang tính can thip tích cực để tăng cường xuất khẩu văn hóa đã
tạo nên những khuôn khổ bn để chính quyền Tổng thống Kim Dae-jung thúc đẩy sự pht triển
toàn din của công nghip văn hóa. Như vậy, cch tiếp cận của Tổng thống Kim Young-sam đối
với văn hóa nhấn mạnh vào phương din tiềm năng kinh tế đã tạo nên sự pht triển của cc ngành
công nghip văn hóa. Qua đó thể thấy, mặc chú trọng đến tự do hóa thị trường nhưng Chính
phủ của Tổng thống Kim Young-sam vẫn đóng vai trò quan trọng,“kiến trúc sư” định hình cho
sự xuất hin của ngành công nghip mới - “công nghiệp văn hóa”. Cc chính sch đó trở thành
“đòn bẩy” chính trị - kinh tế cho Tổng thống kế nhim Kim Dae-jung thực hin cc chính sch
nhằm thúc đẩy sự pht triển của công nghip văn hóa.
Nhng chính sách nhm phát trin công nghiệp văn hóa của Hàn Quc giai đoạn
195
2.2. Ni dung nhng chính sách nhm phát trin công nghiệp văn hóa của Hàn Quc
giai đoạn 1998 - 2003
Sau cuc khng hong tài chính (1997), Kim Dae-jung được bu làm tng thng Hàn Quc
trong giai đoạn 1998 - 2003. Trong giai đoạn cm quyn, để vc dy nn kinh tế Hàn Quc, chính
quyn ca Tng thng Kim Dae-jung đã thi hành một loi ci cách, bao gm bãi b cc quy định
trên th trường lao động, t hóa th trường tài chính, nhân hóa cc doanh nghip công,... Nhng
thay đổi trên to nên nn tng then cht để chính quyn Tng thng Kim Dae-jung thc hin các
chính sách phát trin công nghip văn hóa trong giai đoạn 1998 - 2003.
Th nhất, ban hành các đạo lut thành lập các quan quản liên quan đến công
nghiệp văn hóa.
T năm 1998 đến năm 2003, Chính ph Hàn Quc lần lượt ban hành cc đạo lut và thành
lập cc cơ quan qun lý liên quan đến công nghip văn hóa.
Năm 1998, Hàn Quốc chính thc công b phương châm “Văn hóa lập quc” đưa ra khi
nim “Công nghiệp mang nội dung văn hóa”. Năm 1999, Chính phủ thành lp y ban Đin nh
Hàn Quc (KOFIC) với cch là quan công cộng cốt lõi để h tr ngành công nghip đin
nh ca quc gia. Tháng 8/2001, Vin Phát trin nội dung văn hóa Hàn Quốc được thành lp [6;
216]. Trên thc tế, t năm 1999, cc quan hỗ trợ, điều phối ngành văn hóa, hỗ tr phim
video, phát thanh truyền hình bo chí, trò chơi âm nhc cũng như sn phẩm văn hóa liên
tiếp được chính quyn Tng thng Kim Dae-jung thành lp.
Năm 1999, “Đo luật cơ bản v xúc tiến công nghiệp văn hóa” đưc ban hành [7; 19]. Đạo
lut này có vai trò quan trng trong vic m rộng cc lĩnh vực ca công nghip văn hóa, tích hợp
văn hóa - m thut truyn thng phù hp vi s phát trin kinh tế và khoa hc - công ngh, đnh
dấu bước phát trin mới và đặt nn tng cho s phát trin mnh m của cc lĩnh vực công nghip
văn hóa, tạo điều kin thúc đẩy s ng tạo văn hóa thông qua vic ni lỏng cc quy định và kim
duyt v văn hóa và m rng quyn t do ngôn luận. Trên sở chính sch đó, chính quyền Tng
thng Kim Dae-jung đã đưa vào danh mục công nghip văn hóa thêm nhiều lĩnh vực khác nhau
như trò chơi, nhân vật, hot hình, qung cáo, thiết kế nội dung đa phương tin,… Ngoài ra,
chính quyn ca Tng thng Kim Dae-jung còn đưa ra nhiều kế hoch tng th khc như“Kế
hoạch 5 năm phát triển các ngành công nghiệp văn hóa” (1999), “Tm nhìn thế k XXI v các
ngành công nghiệp văn hóa” (2000) “Tm nhìn thế k XXI v ngành công nghiệp văn hóa
trong xã hi số” (2001) [6; 216].
Th hai, chính sách thu hút đầu tư vốn, cơ sở h tng và nhân lc.
Năm 1998, Bộ Văn hóa Du lịch công b “Kế hoạch thúc đẩy ngành công nghip phát
thanh truyền hình”. Đầu tiên, Chính ph b sung điều khon liên quan đến quyn s hữu đối vi
hoạt động pht sóng thương mại vào chính sách. Th hai, vic hình thành cc chương trình sn
xut gia công bt buc. Th ba, trin khai h thống đào tạo ngun nhân lc cho các chuyên gia
phát thanh truyn hình. Th tư, chính sch h tr vic tham gia hi ch thương mại được ban
hành [8; 215].
Sau khi kế hoạch trên được công b, chính ph Hàn Quốc đã thực hin các chính sách h tr
sn xut, h tr phân phi, phát trin ngun nhân lc xây dng qun cơ sở h tng. Chính
ph liên tục đưa ra nhiều gii pháp nhm thay thế các doanh nghip b phá sn và phát trin các
ngành công nghip định ng công ngh và thông tin. Đồng thi, chính quyn tiếp tc tiến hành
ti cu quy ln các tập đoàn lớn, phân b ngân sách ln cho các ngành công nghip da
trên tri thc. Cùng với đó, trong giai đoạn cm quyn ca Tng thng Kim Dae-jung, Chính ph
Hàn Quốc cũng tích cực đầu tư pht triển văn hóa đại chúng ng dụng thuật, công ngh mi
để to ra các sn phẩm văn hóa phù hợp vi th yếu và nhu cu của người dân [9]. Nhng chính
sch này đã tạo nên những động lc mới thúc đẩy s tăng trưởng ca ngành công nghip văn hóa
và kinh tế Hàn Quc, góp phn cng c hình nh và v thế ca quc gia này trên trường quc tế.