intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ đề: Định lượng bảo toàn động lực

Chia sẻ: Son Tung Tung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

175
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Một vật chuyển động đều trên một mặt phẳng ngang trong một phút với vận tốc 36km/h dưới tác dụng của lực kéo 20N hợp với mặt ngang một góc a = 600. Tính công và công suất của lực kéo trên. 2. Chọn câu Sai: A. Công của lực cản âm vì 900 a 00. C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không. D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ đề: Định lượng bảo toàn động lực

  1. Chủ đề 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. KIẾN THỨC: u r r 1. Động lượng: Là một vec tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi p = m.v u uu uu r r r 2. Động lượng của một hệ: là tổng động lượng của các vật trong hệ: p = p1 + p2 + ... u r ur 3. Độ biến thiên động lượng: ∆p = F .∆t 4. Hệ kín (cô lập): Là hệ không có ngoại lực tác dụng hoặc các ngoại lực cân bằng. 5. Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ kín (cô lập) được bảo toàn. u uu r r u r ur u u r r p= p Hay ∆p = p − p =0 Chủ đề 2: CÔNG – CÔNG SUẤT I. KIẾN THỨC: 1. Công của một lực không đổi: A = .s.cosα F 2. Công suất: (= Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian) A P= = F .v.cos α t Khi 900 > α > 00. thì cos α > 0 nên công dương (công phát động) Khi 900 < α < 1800. thì cosα < 0 nên công âm ( công cản) II. BÀI TẬP: 1. Một vật chuyển động đều trên một mặt phẳng ngang trong m ột phút v ới v ận t ốc 36km/h dưới tác dụng của lực kéo 20N hợp với mặt ngang một góc α = 600. Tính công và công suất của lực kéo trên. 2. Chọn câu Sai: A. Công của lực cản âm vì 900 < α < 1800. B. Công của lực phát động dương vì 900 > α > 00. C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không. D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công c ủa tr ọng l ực cũng b ằng không. 1. Chọn câu Sai: Công thức tính công suất là: A. Công suất P = A/t. B. Công suất P = F.s / t C. Công suất P = F.v D. Công suất P = F.v. 2. Chọn câu Sai: Đơn vị công suất là: A. kg.m2/s2. B. J/s. C. W. D. kg.m2/s3. 3. Một vật có khối lượng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong thời gian 1,2s trọng lực thực hiện một công là: A. 274,6J B. 138,3J C. 69,15J D. - 69,15J 1. Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai có khối lượng m 2 = 300g. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận t ốc của hai bi sau va chạm. 1. Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng: a. kg.m/s. B. N.s. C. kg.m2/s D. J.s/m 2. Chất ñieåm M chuyeån ñoäng khoâng vaän toác ñaàu döôùi taùc duïng r cuûa löïc F . Ñoäng löôïng chaát ñieåm ôû thôøi ñieåm t laø:
  2. r r r r r r r Ft r r r F a) P = Fmt b) P = Ft c) P = d) P = Fm e) P = m mt 1. Moät khaåu ñaïi baùc coù khoái löôïng 4 taán , baén ñi 1 vieân ñaïn theo phöông ngang coù khoái löôïng 10Kg vôùi vaän toác 400m/s.Coi nhö luùc ñaàu, heä ñaïi baùc vaø ñaïn ñöùùng yeân.Vaän toác giaät luøi cuûa ñaïi baùc laø: A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s 10. Choïn phaùt bieåu sai veà ñoäng löôïng: A. Ñoäng löôïng laø moät ñaïi löôïng ñoäng löïc hoïc lieân quan ñeán töông taùc,va chaïm giöõa caùc vaät. B. Ñoäng löôïng ñaëc tröng cho söï truyeàn chuyeån ñoäng giöõa caùc vaät töông taùc C. Ñoäng löôïng tyû leä thuaän vôùi khoái löôïng vaø toác ñoä cuûa vaät D. Ñoäng löôïng laø moät ñaïi löôïng veùc tô ,ñöôïc tính baèng tích cuûa khoái löôïng vôùi veùctô vaän toác. 12. Moät vaät khoái löôïng m=500g chuyeån ñoäng thaúng theo chieàu aâm truïc toïa ñoä x vôùi vaän toác 43,2 km/h. Ñoäng löôïng cuûa vaät coù giaù trò laø: A. -6 Kgm/s B. -3 Kgm/s C. 6 Kgm/s D. 3 Kgm/s 11. Moät vaät coù khoái löôïng 0,5 Kg tröôït khoâng ma saùt treân moät maët phaúng ngang vôùi vaän toác 5m/s ñeán va chaïm vaøo moät böùc töôøng thaúng ñöùng theo phöông vuoâng goùc vôùi töôøng .Sau va chaïm vaät ñi ngöôïc trôû laïi phöông cuõ vôùi vaän toác 2m/s.Thôøi gian töông taùc laø 0,2 s r .Löïc F do töôøng taùc duïng coù ñoä lôùn baèng: A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N 18. Moät vaät coù khoái löôïng m chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 3m/s ñeán va chaïm vôùi moät vaät coù khoái löôïng 2m ñang ñöùng yeân. Sau va chaïm, 2 vaät dính vaøo nhau vaø cuøng chuyeån ñoäng vôùi vaän toác bao nhieâu? Coi va chaïm giöõa 2 vaät laø va chaïm meàm. A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s 22. Moät ngöôøi nhaác 1 vaät coù khoái löôïng 4 kg leân cao 0,5m. Sau ñoù xaùch vaät di chuyeån theo phöông ngang 1 ñoaïn 1m. Laáy g =10m/s 2. Ngöôøi ñoù ñaõ thöïc hieän 1 coâng baèng: A. 60 J B. 20J C. 140 J D. 100 J 37. Moät gaøu nöôùc khoái löôïng 10 Kg ñöôïc keùo ñeàu leân cao 5m trong khoaûng thôøi gian 1 phuùt 40 giaây. Laáy g=10m/s2. Coâng suaát trung bình cuûa löïc keùo baèng: A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W 66. Goïi m laø khoái löôïng cuûa vaät, v laø vaän toác cuûa vaät. Ñoäng löôïng cuûa vaät coù ñoä lôùn : 1 1 A. m.v 2 B. mv2 C. m.v D. 2 2 m.v r 68. Moät quaû boùng ñang bay vôùi ñoäng löôïng p thì ñaäp vuoâng goùc vaøo böùc töôøng thaúng ñöùng, bay ngöôïc trôû laïi theo phöông vuoâng goùc vôùi böùc töôøng vôùi cuøng ñoä lôùn vaän toác. Ñoä bieán thieân ñoäng löôïng cuûa quaû boùng laø: r r r A. 0 B . -2 p C. 2 p D. p
  3. Chủ đề 3: ĐỘNG NĂNG. I. KIẾN THỨC: 1 2 1. Định nghĩa: Là dạng năng lượng của vật có được do chuyển động mà có. Wđ = mv 2 II. Động năng của vật biến thiên khi các lực tác d ụng lên v ật th ực hi ện công. Đ ộ bi ến thiên động năng bằng công của các lực tác dụng lên vật. ∆Wđ = Wđ2 - 1 2 1 2 Wđ1 = mv2 − mv1 = 2 2 III. BÀI TẬP: 1. Một vật m = 0,5 kg đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. a. Tính động năng của vật. b. Sau 5s, vật tăng tốc đến vận tốc 54 km/h. Tính độ biến thiên đ ộng năng c ủa v ật, suy ra công của lực kéo, suy ra độ lớn lực kéo? 2. Một vật m = 2kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 45m. a. Tính động năng của vật khi vật chạm đất? 3. Một vật đang trượt thẳng đều với vận tốc 2m/s trên m ặt phẳng n ằm ngang nh ờ m ột lực kéo F hướng theo phương ngang. Thôi tác dụng lực kéo F, v ật chuyển đ ộng được 5m thì dừng lại. a. Tính công của lực ma sát thực hiện trên đoạn đường 5m đó? 4. Dưới tác dụng của lực kéo 150N, một vật m = 25kg chuyển động nhanh d ần đ ều t ừ trạng thái nghỉ, sau khi trượt được một đoạn đường 6m, vận tốc của vật là 8m/s. Tính: a. Độ biến thiên động năng của vật? b. Công của lực ma sát? Từ đó suy ra độ lớn lực ma sát? c. Giải bài toán này theo phương pháp động lực học. 5. Hai vật A và B có khối lượng lần lượt bằng 1,3kg và 1,2kg được buộc vào hai đầu của một dây nhẹ, không co dãn. Dây vắt qua một ròng rọc nhẹ. Ban đầu hệ đứng yên, vật B ở mặt đất, vật A được giữ cách mặt đất một khoảng d = 0,4m. Thả cho hệ chuyển động. Hãy xác định động năng của hệ khi A chạm tới mặt đất. Cho g = 10m/s2. IV. TRẮC NGHIỆM: 1. Chọn câu Sai: 1 A. Công thức tính động năng: Wd = mv2 B. Đơn vị 2 động năng là: kg.m/s2 C. Đơn vị động năng là đơn vị công. D. Đơn vị động năng là: W.s 2. Nếu khối lượng vật không đổi, nhưng vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. cả 3 đáp án trên đều sai.
  4. 3. Nếu vận tốc của vật không đổi, nhưng khối lượng tăng gấp đôi thì đ ộng năng c ủa vật sẽ: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. cả 3 đáp án trên đều sai. 4. Nếu khối lượng giảm 1/2, vận tốc của vật tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ: A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 8 lần. 5. Nếu vận tốc giảm 1/2, còn khối lượng tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ: A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 6. Chọn câu Sai: A. Công là biểu hiện của năng lượng, là năng lượng của vật. B. Công là số đo năng lượng chuyển hoá. C. Độ biến thiên của động năng của một vật bằng công c ủa ngo ại lực tác d ụng lên vật. D. Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có. CHUYÊN ĐỀ THẾ NĂNG A. LÝ THUYẾT 1. Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) 1.1 Thế năng hấp dẫn là năng lượng mà vật có được khi ở một độ cao h – h1 nào đó so với một vật có khối lượng khác. O1 h Giả sử một vật có khối lượng m và ở một độ cao h nào đó so với gốc chọn thế năng thì vật đó sẽ có thế năng là W = m.g.h h1 Nhận xét: thế năng một vật phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng 1.2 Công của lực hấp dẫn. O Khi một vật có khối lượng m di chuyển từ điểm M (có độ cao h1 so với gốc chọn thế năng) tới điểm N (có độ cao h2 so với gốc chọn thế năng) thì khi này trọng lực thực hiện một công AMN = m.g.(h1 – h2) N’ N Nhận xét: Công của trọng lực chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo chuyển động mà không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật h2 2. Thế năng đàn hồi 2.1 Thế năng đàn hồi M Thế năng đàn hồi là năng lượng vật có được khi bị biến dạng h1 Giả sử có một vật M được gắn vào một lò xo có độ cứng k. Gọi x là độ biến dạng của lò xo thì khi đó ta có thế năng đàn hồi của lò xo được xác O 1 2 định bởi Wt = kx 2 2.2 Công của lực đàn hồi. Khi vật dịch chuyển từ vị trí mà lò xo có độ biến dạng x1 đến vị trí có độ biến dạng 1 2 1 2 là x2 thì khi đó lực đàn hồi thực hiện được một công A = Wt1 – Wt2 = kx1 − kx2 2 2 B. BÀI TẬP
  5. Bài 1: Một người có trọng lượng P = 600N nhảy từ trên một đỉnh núi xuống biển. Đỉnh núi cách mặt biển 45m. Tính thế năng của người này khi người này đứng ở đỉnh núi, khi người này chạm mặt nước biển, và tính công của trọng lực thực hiện khi người này nhảy từ đỉnh núi xuống mặt nước biển trong 2 trường hợp: 1. Chọn gốc thế năng tại mặt nước biển 2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất cách mặt nước biển 15m Bài 4: Hai vật m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn. Dây được vắt qua một ròng rọc nhẹ. M1 trượt trên mặt nằm ngang, M2 có trọng lượng bằng 80N và chuyển động theo phương thẳng đứng. Hãy xác định quãng đường chuyển động của M1 khi thế năng của hệ biến đổi một lượng 64J. CHUYÊN ĐỀ CƠ NĂNG, ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG A. LÝ THUYẾT 1. Cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng toàn phần (thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi…) của vật đó. 1 2 1 2 W = Wd + Wt = mv + mgh + kx 2 2 2. Định luật bảo toàn cơ năng Trong trường lực thế, cơ năng của một vật được bảo toàn (tức là có giá trị không đổi theo thời gian) 1 2 1 1 2 1 2 mv1 + mgh1 + kx12 = mv2 + mgh2 + kx2 2 2 2 2 3. Định lý biến thiên cơ năng Độ biến thiên cơ năng của vật bằng tổng công của tất cả các ngoại lực không phải là lực thế (lực ma sát) tác dụng lên nó. � 1 1 �� 2 1 1 2� W2 − W1 = A = � mv12 + mgh1 + kx12 � � mv2 + mgh2 + kx2 � − � 2 2 �� 2 2 � B. BÀI TẬP Bài 1: Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm A cách mặt đất một khoảng 4m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 12m/s. Cho g = 10m/s. 1. Xác định vận tốc của vật khi được ném. Tính độ cao cực đại mà vật có thể đạt được 2. Nếu vật được ném thănrg đứng xuống dưới vói vận tốc bằng 4m/s thì vận tốc của vật khi chạm đất bằng bao nhiêu? Bài 15: Một viên đạn có khối lượng m = 12g được bắn theo phương ngang vào một khối gỗ có khói lượng M = 100g đang đứng yên. Khối gỗ được gắn vào một đầu của lò xo, đầu còn lại của lò xo được gắn cố định như hình vẽ. Biết rằng sau khi va chạm viên đạn găm vào khối gỗ và cùng chuyển động tới vị trí lò xo có độ nén lớn nhất bằng 80cm. Cho k = 150N/m. A B C
  6. 1. Tính vận tốc của viên đạn ngay trước khi chạm vào khối gỗ. 2. Xác định cơ năng của hệ ngay trước và sau va chạm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2