intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3: ĐỊNH THỨC

Chia sẻ: Abcdef_38 Abcdef_38 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

90
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sn là tập hợp tất cả các song ánh đi từ X vào X. Khi đó Sn có đúng n! phần tử. Mỗi phần tử Sn được gọi là một hóan vị hay một phép thế trên tập hợp Xvà nó có thể được biểu diễn bởi một ma trận loại 2 x n.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3: ĐỊNH THỨC

  1. Chương 3: ĐỊNH THỨC 3.1 Hoán vị Cho tập hợp X gồm n phần tử (ta có thể đồng nhất X = {1, 2, …, n}). Đặt Sn là tập hợp tất cả các song ánh đi từ X vào X. Khi đó Sn có đúng n! phần tử. Mỗi phần tử Sn được gọi là một hóan vị hay một phép thế trên tập hợp X và nó có thể được biểu diễn bởi một ma trận loại 2 x n. = , trong đó ở dòng thứ nhất, các phần tử của tập X được sắp xếp theo một thứ tự nào đó, dòng thứ hai gồm ảnh của các phần tử tương ứng ở dòng thứ nhất qua song ánh . Ví dụ: Hoán vị S3 xác định bởi (3) = 1 có thể được mô tả như (1) = 2; (2) = 3; sau: = 3.1.1. Định nghĩa: {1, 2, …, n}. Nếu Sn thỏa Cho X = {i1, i2, …, ir} (i1) = i2; (i2) = i3; j không thuộc X thì ta nói là một r – chu …; (ir-1) = ir; (ir) = i1 và (j) = j, trình (hay một chu trình dài r), và ký hiệu bởi = (i1 i2 …ir).
  2. Ví dụ: = có chu trình là = (1 2 3) r= có chu trình là r = (1 3). 3.1.2. Định nghĩa: Hai chu trình (i1 … ir) và (j1 … js) được gọi là rời nhau nếu {i1, …, ir} {j1, …, js} = . 3.1.3. Định lý: Mọi hoán vị e đều được phân tích thành tích các chu trình rời nhau. Ví dụ: = (1 6 3)(2 4). 3.1.4. Định nghĩa: Sn. Ta nói rằng (i, j) tạo thành một nghịch thế đối với nếu Cho (i – j)[ (i) - (j)] < 0. Nếu số các nghịch thế đối với là k thì dấu của (ký hiệu sgn( )), là một hàm được định nghĩa bởi sgn( ) = (-1)k.
  3. Nếu sgn( được gọi là hóan vị chẵn, nếu sgn( được ) = 1 thì ) = -1 thì gọi là hóan vị lẻ. 3.2 Định thức của ma trận vuông 3.2.1. Định nghĩa: Cho A = (aij) Mn(K). Định thức của A (ký hiệu |A|, hay det(A)) là một phần tử trong K được xác định bởi (với ( i= (i)). Định thức của một ma trận vuông cấp n trên K thường được gọi là một định thức cấp n. - Định thức cấp 2: = a11a22 – a12a21 - Định thức cấp 3: (tính bằng quy tắc Sarruss)
  4. = (a11a22a33 + a12a23a31 + a13a21a32)- (a31a22a13 + a32a23a11 + a33a21a12) Ví dụ: Tìm định thức của ma trận A= , Ta có |A| = (4.3.4 + 1.1.5 + 2.2.1) – (2.3.5 + 4.1.1 + 1.2.4) = 15 3.3 Tính chất căn bản của định thức Mệnh đề: 3.3.1. Nếu A Mn (K) thì det(A) = det(AT). Mệnh đề: 3.3.2. Nếu A Mn (K) có ít nhất một dòng là dòng 0, thì det(A) = 0.
  5. Mệnh đề: 3.3.3. Cho A Mn (K), nếu A’ nhận được từ A bằng cách đổi chỗ 2 dòng i j thì det (A’) = - det(A) Hệ quả: 3.3.4. Nếu 2 dòng của A Mn (K) có các hệ số tương ứng bằng nhau thì det(A) = 0. Mệnh đề: 3.3.5. Nếu nhân một dòng của A Mn (K) với một phần tử c K thì det(A) tăng lên c lần. Hệ quả: 3.3.6. Nếu hai dòng của A Mn (K) có hệ số tương ứng tỉ lệ nhau thì det(A) = 0. Bổ đề: 3.3.7. Mn (K) nếu các phần tử dòng i của A có dạng aij = bj + cj, j Cho A = (aij) = , thì det(A) = det(B) + det(C) với B, C là những ma trận có được từ A bằng cách thay dòng i của A bởi các giá trị bj và cj tương ứng. Mệnh đề: 3.3.8.
  6. Cho A Mn (K), nếu A’ có được từ A qua phép biến đổi sơ cấp trên dòng loại (ii) thì det(A) = det (A’). Hệ quả: 3.3.9. Nếu A’ Mn (K) có được từ A Mn (K) qua một số hữu hạn phép biến đổi sơ cấp trên dòng loại (ii) thì det(A’) = det(A)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2