intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng

Chia sẻ: Nguyen Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

501
lượt xem
169
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên dùng trong đào tạo sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, sinh học và ứng dụng trong sản xuất ấu trùng thủy sản. Ở nhiều nước như Nhật Bản, Đài Loan ,Thái Lan nuôi luân trùng đã trở thàn nghề nuôi thương phẩm.Brachionus plicatilis được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng

  1. Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên ThS. Nguyễn Hữu Lộc Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô
  2. Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi luân trùng
  3. Giới thiệu luân trùng • Bên cạnh tảo phiêu sinh, luân trùng (hay còn gọi là trùng bánh xe), loài Brachionus plicatilis cũng đóng vai trò quan trọng trong nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt chúng là thức ăn cho ấu trùng của cá biển. • Ở nhiều nước như Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, nuôi luân trùng đã trở thành nghề nuôi thương phẩm. • Brachionus plicatilis được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới trong ương nuôi ấu trùng của trên 60 loài cá biển và 18 loài giáp xác
  4. Nuôi luân trùng • Ở Nhật, Hiện nay, nuôi sản xuất Brachionus plicatilis dòng S và L là mục tiêu của nghề nuôi cá Pagrus major, Japanese flounder, Japanese sweet fish.. . Với qui mô sản xuất lớn, nuôi luân trùng ở Trung Tâm Nuôi Cá có thể 4-8 triệu con/ngày. Năng suất trung bình 30 con/ml/ngày. • Ở Mỹ, nuôi luân trùng chủ yếu phục vụ cho ương nuôi các loài Mullet, cá măng, Pacific threatfin và mahimah, Red drum, cá chẽm trắng và California halibut. S ản lượng nuôi mỗ ngày thường đạt 100-500 triệu con, năng suất trung bình 25,7-75 cá thể/ml/ngày. • Tại Trung Quốc, hầu hết các nghiên cứu về luân trùng Brachionus plicatilis làm thức ăn cho ấu trùng cá biển được tiến hành từ năm 1980. Đến nay, nuôi luân trùng với qui mô lớn là mục tiêu của nghề nuôi cá chẽm. Năng su ất bình quân là 10 cá thể/ml/ngày. • Đài Loan: nuôi thương phẩm phục vụ cho việc sản xuất của 11 loài cá biển. Sản lượng trung bình ước đoán khoảng 1 tỉ cá thể/ngày với năng suất là 12 cá thể/ml/ngày. • ở Thái Lan, với sản lượng 166 triệu con/ngày và năng suất là 30 cá thể/ml/ngày. Luân trùng đực dùng làm thức ăn cho đối tượng nuôi thủy sản chính như: cá chẽm, cá mú, tôm càng xanh.
  5. 1. Một số đặc điểm sinh học của luân trùng Chịu đựng tốt đối với các yếu tố môi trường Tốc độ sinh sản cao Tốc độ bơi chậm & kích thước nhỏ Có thể nuôi ở mật độ cao nhưng vẫn sinh sản nhanh & sản xuất nhiều sinh khối Là loài ăn lọcCó thể sử dụng để giàu hoá
  6. 2. Hình thái học 1000 lòai luân trùng (Rotifera) được tìm thấy trên thế giới Clip R 90% sống trong nước ngọt Hiếm gặp loài có kích thước đạt 2 mm Con đực thường nhỏ hơn & ít phát triển hơn con cái Sinh trưởng do TB chất gia tăng (không phải do phân chia TB) Cơ thể chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, thân & chân 3000 NT 50 2500 NT 100 NT 150 2000 luân trùng (ct/ml) 1500 1000 500 tđ M ộ ậ 0 1 2 3 4 5 6 7 Ngày
  7. Sinh học & chu kỳ sống • Tuổi thọ đạt trung bình 3,4-4,4 ngày ở nhiệt độ 25oC • Ấu trùng phát triển thành con trưởng thành từ 0,5-1,5 ngày & con cái b ắt đầu đẻ trứng (khỏang 10 lứa) • Hoạt động sinh sản phụ thuộc nhiệt độ môi trường Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh sản luân trùng Branchionus plicatilis (Ruttner-Kolisko, 1972) Nhiệt độ 15oC 20oC 25oC Thời gian phát triển phôi 1,3 1,0 0,6 Thời gian để con cái sinh sản lần đầu (ngày) 3,0 1,9 1,3 Thời gian giữa 2 đợt sinh sản (giờ) 7,0 5,3 4,0 Tuổi thọ (ngày) 15 10 7
  8. ảnh hưởng của thức ăn lên quần đàn luân trùng
  9. Sinh sản • 2 phương thức sinh sản: Vô tính Hữu tính •Trứng nghỉ (resting eggs, 2n): được sinh ra trong môi trường có nhiều biến đổi về nhiệt độ, độ muối, thức ăn & mật độ nuôi.
  10. Các dòng luân trùng Dựa trên khác biệt về hình thái: • Loại nhỏ Brachionus rotudiformis (S-type, L~100- 210µm) • Loại lớn Brachionus plicatilis (L-type, L~ 130-340µm) • Ở vùng nhiệt đới còn có giống luân trùng siêu nhỏ (SS-type) dùng ương nuôi ấu trùng cá có kích cỡ miệng
  11. Điều kiện môi trường nuôi • Độ mặn: •có thể chịu đựng từ 1-97ppt; •thích hợp nhất để nuôi Luân trùng nằm trong khoảng 15 – 30 ‰ •S‰ tối hảo cho sinh sản là >35ppt Nhiệt độ: -Nhiệt độ: thích hợp nhất là 20 – 300C -S-type được nuôi ở nhiệt độ cao hơn L-type; -Ở nhiệt độ cao, nếu luân trùng bị đói chúng sẽ tiêu thụ rất nhanh ngu ồn d ự tr ữ lipid & carbohydrate • Oxy hoà tan: có thể sống khi O2 thấp 2ppm; Tránh sục khí quá mạnh vì sẽ làm sây sát luân trùng trong bể nuôi •Anh sáng: cường độ ánh sáng và tốt nhất cho Luân trùng là 2000 lux • pH Luân trùng có thể chịu đựng tốt với phạm vi pH từ 5 – 10. •Tuy nhiên pH tốt nhất nằm trong khoảng 7,5 – 8,5 >7.5
  12. Điều kiện môi trường nuôi • Thức ăn: Luân trùng là loại ăn lọc không chọn lọc, thức ăn chủ y ếu là các loại tảo phiêu sinh như: Chlorella, Dunaliella…. • Ngoài ra chúng còn có khả năng ăn nhiều loại thức ăn khác như: men, bột đậu nành, thức ăn nhân tạo. Giá trị thức ăn quyết định đến giá trị dinh dưỡng của Luân trùng. • Vi khuẩn: cần tránh để vi khuẩn phát triển trong bể nuôi vì những rủi ro khi chúng tích lũy & luân chuyển qua chuỗi thức ăn • Trùng tơ: thường cạnh tranh thức ăn với luân trùng trong bể nuôi. Chất thải của trùng tơ còn làm tăng mức NO2-N trong nước & làm giảm pH • Việc sử dụng ozon trong xử lý chất thải của hệ thống tuần hoàn kín cho luân trùng có ý nghĩa quan trọng trong cải tiến sản phẩm luân trùng và chất lượng nước
  13. Phương pháp nuôi • Nuôi giữ giống luân trùng • Nuôi nhân giống • Nuôi sinh khối cho ăn tảo • Nuôi sinh khối cho ăn tảo & men • Nuôi sinh khối cho ăn men • Nuôi sinh khối dựa trên thức ăn tổng hợp • Nuôi luân trùng mật độ cao
  14. Các đặc điểm tổng quát về nuôi Rotifer Thông số Phạm vi chấp nhận Tối ưu Nhiệt độ (0C) 20- 30 21- 25 Oxy (ppm) 2- 7 TAN (ppm) 6- 10 NH3 (ppm)
  15. Nhân giống và giử giống luân trùng • Nhiệt độ: 25- 280C • Thức ăn: tảo tươi Độ mặn: 25%0 • • Hệ thống lắc đều: tốc độ 5 vòng/phút • Chăm sóc: bổ sung thức ăn • Mật độ cấy 1con/ tube; >100R/ml chuyển sang mẻ mới
  16. Nuôi giữ giống luân trùng • Thu luân trùng ngoài tự nhiên, lọai bỏ con còn sống để thu trứng nghỉ bằng dung dịch kháng sinh (erythromycin: 10mg/L; Chloramphenicol: 10mg/L, sodium oxolinate: 10mg/L; penicillin: 100mg/L; streptomycin: 20mg/L). • Lọc qua sàng 50µm; rửa sạch; ấp nở & bắt đầu mẻ nuôi mới • Phương pháp nuôi: Nước biển 25ppt được lọc qua túi lọc (1 µm); xử lý qua đêm với chlorine 5ppm; sau đó trung hòa bằng Na2S2O3 & lọc qua lưới 0.45 µm. • Mật độ LT: 2 con/ml; cho ăn tảo Chlorella (1-2.108 tb/ml). • Sau 1 tuần nuôi mật độ LT có thể đạt 200 con/ml
  17. NUÔI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ (Brachionus rotundiformis) BẰNG TẢO CHLORELLA VÀ MEN BÁNH MÌ • nhiệt độ 28-30oC, • độ mặn 25‰, 3000 • cường độ ánh sáng 2.000 lux NT 50 2500 • NT 100 và sục khí liên tục. NT 150 • thức ăn là tảo Chlorella (40.000 tế 2000 bào/luân trùng/ngày) luân trùng (ct/ml) 1500 • và men bánh mì (0,3 g/triệu luân trùng/ngày). 1000 500 tđ M ộ ậ 0 1 2 3 4 5 6 7 Ngày
  18. Nuôi sinh khối sử dụng tảo cường độ ánh sáng mạnh  (4.000­30.000 lux) • Thể tích tảo từ 5-10 lần thể tích bể luân trùng • Bể lọc sinh học bằng 20-30% • luân trùng khi sử dụng Chlorella sacchrophila có tốc độ sinh sản và đạt mật độ cao nhất, kế đến là Isochrysis, Tetraselmis suecica, men bánh mì Saccharomyces Thể tích tảo từ 5­10 lần thể  cereviciae và cuối cùng là Thalassiosira pseudonana tích bể luân trùng
  19. Nuôi sinh khối sử dụng tảo • Hệ thống nuôi liên tục, cho ăn bằng tảo Chlorella vulgaris với mật độ duy trì trong bể luân trùng là 8 x 105 tb/ml. • Mật độ luân trùng bắt đầu hệ thống là 3800 con/mL, • tỉ lệ thu hoạch 60-70 %/ngày • có thể duy trì mật độ trung bình là 5000 con/ml trong suốt thời gian 38 ngày
  20. HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG VỚI BỂ NƯỚC XANH • Ảnh hưởng của mật độ tảo cho ăn đến sự phát triển của luân trùng lượng tảo cho ăn là 50.000, 100.000 và 150.000 tb/luân trùng/ngày • Kết quả cho thấy khi cho ăn với liều lượng 100.000 tb/luân trùng/ngày thì mẻ nuôi đạt mật độ cao nhất (2.309 luân trùng/mL) sau 5 ngày nuôi. • sản xuất sinh khối của luân trùng bằng cách duy trì các mật độ nuôi với 700, 1.100 và 1.500 cá thể/mL trong quá trình nuôi. • Khả năng sản xuất sinh khối cực đại thu được là 76,22 triệu luân trùng/28 L trong vòng 6 ngày nuôi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2