Chương 5 - Cấu trúc điều khiển
lượt xem 28
download
Ý NGHĨA CÂU LỆNH Nếu biểu thức nguyên có giá trị bằng nhãn ni - nhảy đến thực hiện các lệnh của nhãn đó Nếu không bằng - nhảy đến thực hiện các lệnh trong thành phần tùy chọn default Ra khỏi toán tử switch khi - gặp câu lệnh break - hoặc gặp dấu “}” của câu lệnh switch
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 5 - Cấu trúc điều khiển
- Chương 5: Cấu trúc điều khiển 1
- Giới thiệu Câu lệnh có cấu trúc − Là lệnh trong đó chứa các lệnh khác. − Các lệnh con được gom vào trong cặp dấu {} gọi là khối lệnh. Khối lệnh lồng nhau { … lệnh; { … lệnh; { … lệnh; } … lệnh; } … lệnh; } 2 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- Các cấu trúc điều khiển Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lựa chọn Cấu trúc vòng lặp Một số lệnh đặc biệt 3 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 1. Cấu trúc rẽ nhánh Dạng không đầy đủ if () Sai BT đkiện Ý nghĩa − Nếu đúng Đúng Thực hiện Thoát Công việc − Nếu sai Thoát khỏi lệnh if Thoát 4 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 1. Cấu trúc rẽ nhánh Dạng không đầy đủ Lệnh đơn if (delta0) { printf(“Pt co 2 nghiem phan biet\n”); Khối lệnh printf(“x1=%f”, (-b+sqrt(delta))/2/a); printf(“\tx2=%f”, (-b-sqrt(delta))/2/a); } if (delta==0) … 5 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 1. Cấu trúc rẽ nhánh Dạng đầy đủ if () Sai BT đkiện else Đún g Công việc 1 Công việc 2 VD if (a
- 1. Cấu trúc rẽ nhánh Dạng đầy đủ − Lệnh if lồng nhau − Khi sử dụng các lệnh if lồng nhau, nên sử dụng {} để tránh gây ra sự hiểu nhầm if nào tương ứng với else nào if (a != 0) − VD: { if (a != 0) if (a > b) if (a > b) y = b/a; y = b/a; else else y = -b/a; y = -b/a; } 7 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 1. Cấu trúc rẽ nhánh Dạng đầy đủ if (delta0 hoặc delta==0 if (delta>0) { printf(“Pt co 2 nghiem phan biet\n”); printf(“x1=%f”, (-b+sqrt(delta))/2/a); printf(“\tx2=%f”, (-b-sqrt(delta))/2/a); } else //delta==0 … 8 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 1. Cấu trúc rẽ nhánh Bài tập 1. Tìm số lớn nhất trong hai số nguyên 2. Tìm số lớn nhất trong ba số nguyên 3. Viết chương trình giải pt bậc nhất ax+b=0 4. Viết chương trình giải pt bậc hai ax2+bx+c=0 9 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 2. Cấu trúc lựa chọn Cho phép lựa chọn một trong nhiều trường hợp switch () { case giá trị 1: Khối lệnh thực hiện công việc 1; break; … case giá trị n: Khối lệnh thực hiện công việc n; break; [default : Khối lệnh thực hiện công việc mặc định; break;] } 10 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 2. Cấu trúc lựa chọn Cho phép lựa chọn một trong nhiều trường hợp 11 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 2. Cấu trúc lựa chọn Lưu ý − Biểu thức trong switch() phải có kết quả là giá trị kiểu số nguyên (int, char, long, …). − Các giá trị sau case phải là kiểu số nguyên. − Không bắt buộc phải có default 12 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 2. Cấu trúc lựa chọn Cho biết số ngày của tháng bất kỳ 13 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 2. Cấu trúc lựa chọn Ý NGHĨA CÂU LỆNH Nếu biểu thức nguyên có giá trị bằng nhãn ni − nhảy đến thực hiện các lệnh của nhãn đó Nếu không bằng − nhảy đến thực hiện các lệnh trong thành phần tùy ch ọn default Ra khỏi toán tử switch khi − gặp câu lệnh break − hoặc gặp dấu “}” của câu lệnh switch Chú ý, khi nhảy tới nhãn ni, nếu kết thúc dãy l ệnh trong nhãn này không có câu lệnh break thì sẽ tiếp tục thực hiện các lệnh trong nhãn ni+1 − Thường cuối mỗi dãy lệnh của một nhãn có một lệnh break 14 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 2. Cấu trúc lựa chọn Bài tập 1. Nhập số có 2 chữ số, hiển thị cách đọc số đó 2. Nhập vào tháng của một năm, cho biết số ngày của tháng 15 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- Cấu trúc lặp Vòng lặp for Vòng lặp while vòn lặp do..while 16 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 3.1. Cấu trúc lặp - for Ví dụ − Hiển thị ra màn hình các số từ 1 10, mỗi số trên một dòng? Vòng lặp for − Thực hiện công việc lặp đi lặp lại nhiều lần for(biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3;) − : Biểu thức điều kiện 17 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 3.1. Cấu trúc lặp - for Bắt đầu B1: Tính giá trị biểu thức 1. B2: Tính giá trị biểu thức 2. Tính giá trị biểu thức 1 − Nếu giá trị của biểu thức 2 sai Thoát khỏi for. Sai Biểu thức 2 − Nếu giá trị của biểu thức 2 (bt điều kiện) đúng Thực hiện . Đúng B3: Tính giá trị của biểu Kết thúc Công việc thức 3 và quay lại B2. Tính giá trị biểu thức 3 18 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 3.1. Cấu trúc lặp - for Ví dụ Một số lưu ý khi sử dụng câu lệnh for − BT1 thường là một phép gán để khởi tạo giá trị ban đầu cho biến điều kiện. − BT2 là một biểu thức kiểm tra điều kiện đúng/sai để dừng vòng lặp. − BT 3 thường là một phép gán để thay đổi giá trị của biến điều kiện. − Trong mỗi biểu thức có thể có nhiều biểu thức con. Các biểu thức con được phân biệt bởi dấu phẩy. 19 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
- 3.1. Cấu trúc lặp - for Nhận xét − BT1 chỉ được tính một lần − BT2, BT3 và khối lệnh trong thân lệnh for được lặp đi lặp lại nhiều lần − Khi biểu thức 2 vắng mặt thì nó được xem là đúng − Có thể sử dụng các lệnh for lồng nhau Câu lệnh sau làm gì ? for(;;){} 20 THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 5: Cơ sở của giao thức
36 p | 295 | 35
-
Bài giảng công nghệ phần mềm : Kiểm thử và Bảo trì part 5
5 p | 102 | 21
-
Bài giảng Kiến trúc và tổ chức máy tính: Chương 5 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
28 p | 102 | 9
-
Hệ thống ₫iều khiển phân tán-Chương 5: Kiến trúc PC-based
20 p | 79 | 8
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Chương 5 - Trần Ngân Bình
21 p | 96 | 7
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và mạng máy tính: Chương 5 - Lương Minh Huấn
48 p | 41 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn