intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5: Hàng rào phi thuế quan

Chia sẻ: Trinhhuu Day | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

1.035
lượt xem
335
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

cũng giống như Thuế: Đều làm gia tăng SX nội địa và giảm tiêu dùng trong nước. Đều làm QGNK bị thiệt về lợi ích KT. NTD phải gánh chịu giá cả HH tăng Đều góp phần tăng ngân sách  nhà nước điều tiết đối với phần thu từ nhà NK. Đều là những rào cản mà WTO cần loại bỏ. nhằm gia tăng lợi ích của TG.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5: Hàng rào phi thuế quan

  1. Hàng rào phi thuế quan Chương 5 LT&CS thương mại quốc tế
  2. Nội dung chính 1. Hạn ngạch nhập khẩu 2. Bán phá giá 3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện 4. Biện pháp mở rộng NK tự nguyện 5. Quy định hàm lượng nội địa của SP 6. Trợ cấp 7. Hàng rào kỹ thuật 8. Cartel quốc tế 9. Chính sách mua hàng của chính phủ
  3. 5.1 Hạn ngạch NK (quota NK)  là những hạn chế về lượng   của những hàng hóa nhập khẩu vào một quốc  gia   trong một khoản thời gian nhất định.  Ví dụ:   dệt may của EU, Hoa Kỳ;   VN:   Thuế trong hạn ngạch: đường ăn (25, 50­60),   trứng (40),   thuốc lá lá (30),   muối (30)   VN: hạn ngạch XK gạo  …
  4. Tác động của hạn ngạch NK  cũng giống như Thuế:  Đều làm gia tăng SX nội địa và giảm tiêu dùng trong nước  Đều làm QGNK bị thiệt về lợi ích KT  NTD phải gánh chịu giá cả HH tăng  Đều góp phần tăng ngân sách  nhà nước điều tiết đối với phần thu từ nhà NK  Đều là những rào cản mà WTO cần loại bỏ nhằm gia tăng lợi ích của TG
  5. Tác động của hạn ngạch NK Giá A S P* E B C’ a b c d e C D’ Pw f IM’ D D 0
  6. Sự khác nhau Thuế quan NK Hạn ngạch NK Phạm vi áp dụng Tất cả các mặt hàng Những mặt hàng quan trọng Cơ chế thực hiện  T =>  P => QNK Qui định QNK =>  P 1 phần thiệt hại - Nhà nước -Nhà nhập khẩu của NTD chuyển -Nhà xuất khẩu nước ngoài sang . . . -Chính phủ trong nước -Chính phủ nước ngoài - Người tiêu dùng Tính linh hoạt - Linh hoạt tùy vào - Bảo hộ chặt chẻ, cứng nhu cầu của NTD nhắc - ∆ P = 0 khi D - Biến động P tùy thuộc cung cầu (D => P) Biến độc quyền Không thể làm được Có thể thực hiện được tiềm năng thành điều này độc quyền thực sự Tiêu cực - Áp mã tính thuế - Mua bán, chuyển nhượng, - Hoàn thuế hủy hỏ Quota => độc quyền - Trốn thuế, . . . SX & cung cấp sp => chi phối
  7. 5.2 Bán phá giá  bán SP ở TT nước ngoài   với mức giá  NTD  ở NN  Bán phá giá để:  Tăng mức khai thác năng lực SX dư thừa. (xe gắn máy,  hàng điện tử Trung Quốc, đường Thái Lan)  Dành thị phần để kiểm soát thị trường. (Coca Cola,  Pepsi)
  8. Xét theo TG, có 3 hthức bán phá giá :  Bán phá giá bền vững là 1 cách bán phá  giá trong TG dài và liên tục.  Bán phá giá chớp nhoáng là 1 cách bán  phá giá mạnh trong thời gian ngắn để hạ  gục đối thủ cạnh tranh nhanh.  Bán phá giá không thường xuyên là 1  cách bán phá giá ở từng thời điểm nhất  định.
  9. VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1­2009. trang 16.
  10. Chống bán phá giá 250 200 Số vụ điều 150 tra trung bình hằng 100 năm 50 0 1980- 1990- 2000- 1995- 1989 1999 2008 2007 VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1­2009. trang 16.
  11. Số vụ kiện bán phá giá 1995-2008 VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1­2009. trang 17.
  12. Trung Quốc VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1­2009. trang 17.
  13. Mặt tích cực của bán phá giá :  Người tiêu dùng: mua hàng giá rẻ.  Bán phá giá NVL đầu vào => thúc đẩy SX nước  NK.  Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn buộc SX trong  nước phải gia tăng cải tiến công nghệ kỹ thuật,  nâng cao khả năng cạnh tranh.  Fuji  Kodak (1980)  Coca cola  Hangzhou Wahaha (2004)  Giày dép TQ  Bitis (90s)  Vụ kiện cá da trơn VN (2002)  ACB (2003)
  14. 5.3 Hạn chế XK tự nguyện (VER)  Nước NK yêu cầu nước XK hạn chế bán  hàng sang nước NK nếu không sẽ thực thi  biện pháp trả đũa   Nước XK đồng ý và tự hạn chế hàng XK  sang nước yêu cầu  VD:   80s: ô tô Nhật => Hoa Kỳ (super 301)  2005 :Dệt may TQ => HK & EU
  15. 5.4 Biện pháp mở rộng NK tự nguyện  là 1 thỏa thuận mà nước NK tự nguyện  tăng số lượng mua 1 loại hàng hóa cụ thể  trong một khoảng thời gian nhất định   VD: NB tăng NK máy bay từ HK để tránh  Super 301
  16. 5.5 Quy định hàm lượng nội địa của SP  là bpháp hành chính quy định HH NK  phải có một số lượng linh kiện   hoặc giá trị tối thiểu được SX trong nước   thì mới được hưởng ưu đãi như: thuế suất  thấp, thông quan dễ dàng ….   Ví dụ:   Ô tô VN; xe máy (20%)  CEPT thỏa thuận 40%=>Form D
  17. 5.6 Trợ cấp  là những khoản chi của chính phủ hỗ trợ  DN để :  Hạ CP để tăng khả năng cạnh tranh của hàng  XK (VD: vay vốn lãi suất thấp, thưởng xuất  khẩu …).  Bù đắp thiệt hại cho việc NK những mặt hàng  cần thiết nhưng giá nhập cao hơn mặt bằng  giá mà CP muốn duy trì trên TT nội địa. (VD:  xăng, dầu, điện nhập khẩu)
  18. Mục đích:  Giúp cho các ngành SX mới PT và giới  thiệu SP đến NTD TG.  Cải thiện cán cân TM qua việc thu hút  nhiều ngoại tệ từ XK.  Vì lí do chính trị: CP nhận được sự ủng hộ  chính trị từ các DN XK.
  19. Trợ cấp xuất khẩu (nước nhỏ) Ps = Pw + s Giá EX’ H Sd f G D Ps Giá nội địa có trợ cấp a b c d s Pw Giá thế giới E B C F P* A C EX Dd D’ 0 Q’D QD Q* QS Q’S Q
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2