intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình bồi dưỡng công nghệ mới Tự động hoá công nghiệp với PLC

Chia sẻ: Do Huy Son | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:46

264
lượt xem
100
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Về kiến thức : Trang bị kiến thức mới về PLC và các ứng dụng trong công nghiệp Tạo khả năng khai thác vận hành bảo trì bảo dưỡng các hệ thống điều khiển có trang bị PLC trong công nghiệp. Biết được cách Phân tích, lập trình, phát triển và hoàn thiện hệ thống. ( Dùng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho GVDN ) Ban hành kèm theo quyết định số …../2007/QĐ-TCDN Ngày… tháng… năm 2007 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình bồi dưỡng công nghệ mới Tự động hoá công nghiệp với PLC

  1. Bộ lao động - thương binh xã hội Tổng cục dạy nghề Chương trình bồ i dưỡng công nghệ mới Tự động hoá công nghiệp với PLC ( Dùng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho GVDN ) Ban hành kèm theo quyết đ ịnh số …../2007/QĐ-TCDN N gày… tháng… năm 2007 của Tổng cục trưởng Tổng cục D ạy nghề Hà nội, năm 2007 1
  2. Tên chương trình B ồi dưỡng công nghệ mới Số lượng Mô dun 05 Tự động hoá công nghiệp với PLC Tên công nghệ : Tự động hoá công nghiệp với PLC Thời gian : 120h Dối tượng : G iáo viên dạy nghề Mục tiêu chung 1. V ề kiến thức :  Trang bị kiến thức mới về PLC và các ứng dụng trong công nghiệp  Tạo khả năng khai thác vận hành bảo trì bảo dưỡng các hệ thống điều khiển có trang bị PLC trong công nghiệp.  Biết đ ược cách Phân tích, lập trình, phát triển và hoàn thiện hệ thống. 2. V ề kỹ năng :  Tìm hiểu công nghệ.  Phân tích hệ thống  Lập trình PLC.  Ghép nố i, thử nghiệm hoàn thiện hệ thống. 3. V ề thái độ:  Nghiêm túc cẩn thận  Chính xác.  Linh hoạt. 2
  3. Danh muc các modul và phân bố thời gian : Thời gian STT Tên modul Tổ ng LT TH Mô đun 1 - Tổng quát về PLC 1 6 18 24 Mô đun 2 - CáC lênh cơ bản và ứng dụ ng . 2 18 54 72 Mô đun 3 - kỹ thuât lập trình ghi dịch, 3 4 6 10 Mô đun 4 - Điều khiển tương tự 4 4 6 10  A/D, D/A  Điều khiển PID Mô ĐUN 5 - Truyền thông PLC 5 2 3 5 Tổng số = 34 87 121 Danh muc các Mô đun 3
  4. Mã modul Tên modul Thời gian LT TH TONG Tổng quát về PLC PLC01 6 18 24 Mục tiêu của Nắm được các kiến thức cơ bản về PLC. modul Biết được Khả năng, ưu nhược điểm khi sử dụng PLC Biết ghép nối PLC với các thiết bị ngoại vi và các thiết bị của hệ thống điều khiển. Phân biệt được các loại PLC, và các thiết b ị lập trình., các thiết bị vào ra thông thường. Sử dụng đ ược các lệnh lập trình cơ bản.  Học viên phải biết cơ bản về điện Điều kiện đầu  Đo lường và cảm biến. vào  Truyền động điện, Trang bị điện, Đ iều khiển Logic.  Máy tính. K iểm tra thường xuyên : Đánh giá kết Tiến hành sau buổ i học và thực hành quả Lý thuyết :  Các định nghĩa về PLC  K hả năng của PLC  Các ưu điểm khi sử dụng PLC  G hép nối PLC với các thiết bị đo lường điều khiển.  Các ngôn ngữ lập trình cho PLC, ví dụ. Thực hành:  Tìm hiểu cấu trúc đầu vào, đầu ra của PLC  Lắp ráp PLC với các thiết bị đo lường điều khiển thông d ụng  Lập trình cơ b ản, Thử nghiệm đưa tín hiệu vào ra PLC. K iểm tra kết thúc môn họ c:  Đ ánh giá thông qua bài kiểm tra viết về lý thuyết  Đ ánh giá thông qua thực hành lắp ráp thử nghiệm.  Sử dụng thang điểm 10. Nếu học viên đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu. 4
  5. Các nguồn lực  Mộ t số loại PLC thông dụng, và các thiết bị đầu cần thiết để vào,đầu ra. dạy và học  Modul đào tạo PLC tối thiểu, hoặc Modul đầy đủ . Modul  Y êu cầu 02 học viên có 01 Modul.  Thiết bị lập trình, Mỗi Modul 01 bộ.  Máy tính , phần mềm lập trình - Mỗi Modul 01 bộ. Học liệu : 1. Tài liệu - Tự động hoá CN với PLC. 2. CQM1 3. Tự động hoá với Simatic S7/200, 4. Phần mềm lập trình và tài liệu SYSWIN, MICROWIN 5
  6. Thời gian Mã modul Tên modul LT TH TONG Các lệnh cơ b ản và ứng dụng. PLC02 18 54 72 Mục tiêu của Nắm đ ược các lệnh thường dùng và lập trình ứng dụng. modul Sử dụng thành thạo bộ lập trình cầm tay Sử dụng thành thạo phần mềm SYSWIN Sử dụng thành thạo phần mềm MICROWIN. Biết phân tích tổng hợp hệ thống. Lắp ráp thử nghiệm chỉnh định hệ thống điều khiển sử dụng PLC Học viên phải biết cơ bản về điện Điều kiện đầu Đo lường và cảm biến. vào Truyền động điện, Trang bị điện. Điều khiển Logic truyền đ ộng đ iện. Sử dụng máy tính Kiểm tra thường xuyên : Đánh giá kết Tiến hành sau buổi học và thực hành quả Lý thuyết :  Các lệnh lập trình thời gian  Các lệnh lập trình đếm.  Các lệnh lập trình Ghi dịch  Các lệnh lập trình khác. Thực hành:  Lập trình bằng Console  Lập trình bằng SYSWIN  Lập trình bằng MICROWIN Kiểm tra kết thúc môn họ c:  Đánh giá thông qua bài kiểm tra viết về lý thuyết  Đánh giá thông qua thực hành, ghép nối, lập trình.  Sử d ụng thang điểm 10. Nếu học viên đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu. 6
  7. Dụng cụ và trang thiết bị Các nguồn lực  Modul đ ào tạo PLC tối thiểu, hoặc Modul đầy đủ . cần thiết để  Yêu cầu 02 học viên có 01 Modul. dạy và học  Thiết bị lập trình, Mỗi Modul 01 bộ. Modul  Máy tính , phần mềm lập trình - Mỗi Modul 01 bộ.  Máy chiếu dành cho giáo viên 01.  Mô hình quá trình công nghiệp nếu có Học liệu : Tài liệu - Tự động hoá CN với PLC. 1. 2. CQM1 Tự động hoá với Simatic S7/200, 3. Phần mềm lập trình và tài liệu SYSWIN, MICROWIN 4. 7
  8. Mã mô đun Tên Mô đun Thời gian LT TH TONG PLC 03 K ỹ thuật Ghi dịch. 4 6 10 Mục tiêu của  Nắm được Một số kỹ thuật lập trình cho PLC. mô đ un  Ap dụng lập trình cho mộ t số quá trình công nghiêp  Học viên phải họ c xong các mô đ un 1 và 2. Điều kiện đầu  Nắm được các lệnh lập trình cơ bản và ứng dụng vào  Sử dụng thành thạo các công cụ lập trình. Kiểm tra thường xuyên : Đánh giá kết Tiến hành sau buổi học và thực hành quả Lý thuyết :  Lập trình tuyến tính và lập trình có cấu trúc  Kỹ thuật Ghi dich.  Lập trình có cấu trúc - (sử dụng trong các bài tập và Modul nâng cao). Thực hành:  Lập trình điều khiển Robot CN  Lập trình điều khiển trạm trộn bê tông tự động Kiểm tra kết thúc môn họ c:  Đánh giá thông qua bài kiểm tra viết về lý thuyết  Đánh giá thông qua thực hành lập trình, thử nghiệm hệ thống  Sử d ụng thang điểm 10. N ếu học viên đ ạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu. 8
  9.  Modul đ ào tạo PLC tối thiểu, hoặc Modul đầy đủ . Các nguồn lực  Yêu cầu 02 học viên có 01 Modul. cần thiết để  Thiết b ị lập trình, Mỗi Modul 01 bộ. dạy và học  Máy tính , phần mềm lập trình - Mỗi Modul 01 bộ. Modul  Máy chiếu dành cho giáo viên 01.  Mô hình quá trình công nghiệp nếu có Học liệu : 1. Tài liệu - Tự động hoá CN với PLC. 2. CQM1 3. Tự độ ng hoá với Simatic S7/200, 4. Phần mềm lập trình và tài liệu SYSWIN, MICROWIN 9
  10. Thời gian Mã modul Tên modul LT TH TONG Điều khiển tương tự. PLC04 4 6 10 Mục tiêu của Nắm đ ược kỹ thuật lập trình có cấu trúc. modul Sử d ụng một số lệnh năng cao và ứng dụng. Biết phân tích tổng hợp hệ thố ng  Học viên phải họ c xong các mô đ un 1, 2, 3. Điều kiện đầu  Nắm được các lệnh lập trình cơ bản và thường dùng. vào  Sử dụng thành thạo các công cụ lập trình. Kiểm tra thường xuyên : Đánh giá kết Tiến hành sau buổi học và thực hành quả Lý thuyết :  Các lệnh nâng cao và lập trình bằng Console  Các lệnh nâng cao và lập trình bằng phần mềm SYSWIN  Các lệnh nâng cao và lập trình bằng phần mềm MICROWIN Thực hành:  Lập trình giao tiếp A/D, D/A  Lập trình điều khiển quá trình PID. Kiểm tra kết thúc môn họ c:  Đánh giá thông qua bài kiểm tra viết về lý thuyết  Đánh giá thông qua thực hành lập trình.  Sử d ụng thang điểm 10. N ếu học viên đ ạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu. 10
  11. Dụng cụ và trang thiết bị Các nguồn lực  Modul đ ào tạo PLC tối thiểu, hoặc Modul đầy đủ . cần thiết để  Yêu cầu 02 học viên có 01 Modul. dạy và học  Thiết b ị lập trình, Mỗi Modul 01 bộ. Modul  Máy tính , phần mềm lập trình - Mỗi Modul 01 bộ.  Máy chiếu dành cho giáo viên 01.  Mô hình quá trình công nghiệp nếu có. Học liệu : Tài liệu - Tự động hoá CN với PLC. 1. 2. CQM1 Tự động hoá với Simatic S7/200, 3. Phần mềm lập trình và tài liệu SYSWIN, MICROWIN 4. 11
  12. Thời gian Mã modul Tên modul LT TH TONG TRUY ềN THÔNG PLC PLC05 2 3 5 Mục tiêu của Nắm đ ược nguyên lý truyền thông số truyền bit nối tiếp. modul Sử d ụng một số lệnh lập trình giao tiếp máy tính. Thực hành ghép nối truyền thông giưa máy tính và PLC.  Học viên phải họ c xong các mô đ un 1, 2, 3,4 Điều kiện đầu  Nắm được các lệnh lập trình cơ bản và thường dùng. vào  Sử dụng thành thạo các công cụ lập trình. Kiểm tra thường xuyên : Đánh giá kết Tiến hành sau buổi học và thực hành quả Lý thuyết :  Nguyên lý truyền số liệu nố i tiếp  Cổng COM và chuẩn RS232  Nguyên lý truyền thông giưa máy tính và PLC. Thực hành:  Ghép nố i truyền thông giưa máy tính và PLC  Lập trình , thử nghiệm mộ t số lệnh giao tiếp giữa Máy tính và PLC. Kiểm tra kết thúc môn họ c:  Đánh giá thông qua bài kiểm tra viết về lý thuyết  Đánh giá thông qua thực hành lập trình thử nghiệm.  Đánh giá thông qua bài tập tìm hiểu tài liệu.  Sử d ụng thang điểm 10. N ếu học viên đ ạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu. 12
  13. Dụng cụ và trang thiết bị Các nguồn lực  Modul đ ào tạo PLC tối thiểu, hoặc Modul đầy đủ . cần thiết để  Yêu cầu 02 học viên có 01 Modul. dạy và học  Thiết b ị lập trình, Mỗi Modul 01 bộ. Modul  Máy tính , phần mềm lập trình - Mỗi Modul 01 bộ.  Máy chiếu dành cho giáo viên 01.  Mô hình quá trình công nghiệp nếu có. Học liệu : Tài liệu - Tự động hoá CN với PLC. 5. 6. CQM1 Tự động hoá với Simatic S7/200, 7. Phần mềm lập trình và tài liệu SYSWIN, MICROWIN 8. 13
  14. Cấu truc bài họ c ( công việc ). Mã bài học Tên bài học Thời gian (giờ) PLC là gì ? LT TH TS PLC 01 - 1 3 4 Các định nghĩa, Phân loại 01 Mục tiêu : Nắm vững các định nghĩa về PLC, Khả năng ứng dung, và các ưu nhược điểm khi sử d ụng PLC Nội dung : A. Lý thuyết  Giới thiệu chung về PLC, Các định nghĩa.  Khả năng của PLC  Các ưu điểm khi sử d ụng PLC  Các thiết bị ghép nối với PLC B. Thực hành  Xem và phân biệt các loại PLC  Xác định đầu vào, đ ầu ra của PLC  Các thiết bị cảm biến thường ghép nối với PLC Học viên được phân thành các nhóm dưới 05 người, thảo luận và xem các thiết bị thực được hướng dẫn. Các phân tích được học viên trình bày trên cơ sở sơ đ ồ hệ thống, và các thiết bị thực tế. Giáo viên sẽ đánh giá họ c viên thông qua trao đổi và đặt câu hỏ i với từng nhóm hoặc thông qua chỉ định từng học viên trình bày về những vấn đề đang thảo luận. 14
  15. Mã bài học Tên bài học Thời gian (giờ) LT TH TS PLC 01 - Ghép nối vào ra 1 3 4 02 Mục tiêu : Nắm vững cấu trúc đặc điểm đầu vào, đầu ra sơ đồ lắp ráp PLC với các thiết bị đo lường điều khiển khác. Nội dung : A. Lý thuyết: Các điểm chính cần biết khsử dụng PLC:  Nắm được cấu trúc đặc đ iểm Đ ầu vao/đầu ra của PLC.  ghép nối PLC với các thiết bị của hệ điều khiển.  Xây dựng Sơ đồ lắp ráp PLC. B. Thực hành  Xác định đầu vào, đ ầu ra của PLC  Xây dựng sơ đồ lắp ráp  Ghép nối với PLC với các thiết bị của hệ đ iều khiển theo sơ đồ lắp ráp và thử nghiệm Học viên được phân thành các nhóm dưới 05 người, thực hành lắp ráp PLC với các thiết bị của hệ điều khiển cho theo sơ đồ hình F. Các phân tích được học viên trình bày trên cơ sở sơ đ ồ hệ thống, và các thiết bị thực tế. Giáo viên sẽ đánh giá họ c viên thông qua trao đổi và đặt câu hỏ i với từng nhóm hoặc thông qua chỉ định từng học viên trình bày về những vấn đề đang thảo luận. 15
  16. Mã bài học Tên bài học Thời gian (giờ) LT TH TS PLC 01 - Bộ nhớ, Các thiết b ị ngoại vi, Ngôn ngữ 1 3 4 03 Mục tiêu : Nắm vững các loại bộ nhớ trong PLC.Phân biệt cách ký hiệu và phân vùng bộ nhớ trong PLC. Làm quen với các thiết bị ngoại vi và công cụ lập trình. Ngôn ngữ lập trình. 16
  17. Nội dung : A. Lý thuyết  Giới thiệu chung về bộ nhớ, phân vùng bộ nhớ, ký hiệu.  Các thiết bị ngoại vi, Ghép nố i, Ngôn ngữ lập trình.  Chu kỳ quét, Đặc điểm làm việc, lưu ý sử dụng. B. Thực hành  Xem và phân biệt các loại PLC  Phân biệt các thiết bị ngoại vi, Ghép nối, lập trình.  Các thiết bị đầu vào, đầu ra đ ặc biệt ghép nối với PLC. Học viên được phân thành các nhóm dưới 05 người, thảo luận và xem các thiết bị thực được hướng dẫn. Các phân tích được học viên trình bày trên cơ sở sơ đ ồ hệ thống, và các thiết bị thực tế. Giáo viên sẽ đánh giá họ c viên thông qua trao đổi và đặt câu hỏ i với từng nhóm hoặc thông qua chỉ định từng học viên trình bày về những vấn đề đang thảo luận. Mã bài học Tên bài học Thời gian (giờ) Tổng quát về PLC LT TH TS PLC 01 - 1 3 4 Các b ược lập trình cho PLC 03 Mục tiêu : Nắm vững thủ tục và các bước lập trình cho PLC. Thử nghiệm phân tích và viết lưu đồ chương trình. 17
  18. Nội dung : A. Lý thuyết  Giới thiệu các bước lập trình cho PLC.  Phân tích, lưu ý,  Mở rộng các vấn đề liên quan. B. Thực hành  Xem và phân biệt các lo ại PLC  Xác định đầu vào, đ ầu ra của PLC  Các thiết bị cảm biến và chấp hành thường ghép nố i với PLC Học viên được phân thành các nhóm dưới 05 người, thảo luận và xem các thiết bị thực được hướng dẫn. Các phân tích được học viên trình bày trên cơ sở sơ đ ồ hệ thống, và các thiết bị thực tế. Giáo viên sẽ đánh giá họ c viên thông qua trao đổi và đặt câu hỏ i với từng nhóm hoặc thông qua chỉ định từng học viên trình bày về những vấn đề đang thảo luận. Mã bài học Tên bài học Thời gian (giờ) LT TH TS PLC 01 - 1 3 4 Lập trình bằng CONSOLE 04 18
  19. Mục tiêu : Nắm vững các lệnh lập trình cơ b ản của PLC, Làm quen với thiết bị lập trình Console. Lập trình ứng dụng điều khiển khởi động Động cơ Nội dung : A. Lý thuyết  Các lệnh cơ bản lập trình cho PLC  Các lệnh lập trình bằng CONSOLE  Lập trình mạch Start-Stop B. Thực hành  Làm quen với bộ lập trình cầm tay.  Lập trình mạch Start/Stop  Thử nghiệm. Học viên được phân thành các nhóm dưới 05 người mộ t modul thực hành, tìm hiểu cách ghép nối với PLC, tìm hiểu lý thuyết, thực hành, chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên. Thực hành theo các bước trong tài liệu hoặc theo đề nghị của giáo viên. Giáo viên sẽ đánh giá họ c viên thông qua trao đổi và đặt câu hỏ i với từng nhóm hoặc thông qua chỉ định từng học viên trình bày về những nội dung lý thuyết và thực hành. Mã bài học Tên bài học Thời gian (giờ) 19
  20. LT TH TS 1 3 4 PLC 01 - Lập trình b ằng máy tính- Phần mềm 05 SYSWIN Mục tiêu : Nắm vững các lệnh lập trình cơ b ản của PLC, Làm quen với thiết bị lập trình bằng máy tính - Phần mềm SYSWIN. Lập trình khởi động Động cơ Nội dung : A. Lý thuyết  Ghép nố i máy tính với PLC  Các lệnh lập trình bằng máy tính, Phần mềm SYSWIN  Lập trình ứng dụng mạch Start/Stop B. Thực hành  Làm quen với phần mếm SYSWIN.  Lập trình mạch Start/Stop  Thử nghiệm. Học viên được phân thành các nhóm dưới 05 người mộ t modul thực hành, tìm hiểu cách ghép nối với PLC, tìm hiểu lý thuyết, thực hành, chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên. Thực hành theo các b ước trong tài liệu hoặc theo đề nghị của giáo viên. Giáo viên sẽ đánh giá họ c viên thông qua trao đổi và đặt câu hỏ i với từng nhóm hoặc thông qua chỉ định từng học viên trình bày về những nội dung lý thuyết và thực hành. Mã bài học Tên bài học Thời gian (giờ) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2