Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
336
ĐIỀU KHIỂN BALLBOT DI CHUYỂN CÂN BẰNG
TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trường Đại hc Thy li, email: hangntt@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU VỀ BALLBOT
Thời gian gần đây, các các nhà nghiên cứu
đã sử dụng nhiều phương pháp điều khiển
Ballbot (robot cân bằng trên một quả bóng
hình cầu) di chuyển trên mặt phẳng ngang: từ
việc áp dụng các bộ điều khiển đơn giản như
PID [1], LQR [2], đến việc sử dụng các bộ
điều khiển phi tuyến như điều khiển trượt
tầng HSMC[3]. Nhưng phần lớn các nghiên
cứu này chỉ tập trung vào Ballbot di chuyển
trên mặt phẳng ngang, nơi thế năng của quả
bóng không đổi điểm cân bằng của thân là
vị trí trùng với phương thẳng đứng.
Khả năng di chuyển linh hoạt tự cân
bằng trên mặt phẳng nghiêng một ưu điểm
lớn của Ballbot. Một số nghiên cứu trước đây
đã xây dng mô hình Ballbot di chuyn trên
dốc thiết kế các bộ điều khiển LQR [4].
Nhưng việc áp dụng các bộ điều khiển này
căn cứ theo mô hình tuyến tính hóa gây ra sai
số khi tính toán tín hiệu điều khiển, đặc biệt
khi Ballbot hoạt động xa điểm làm việc dùng
để tuyến tính hóa. Do đó, việc áp dụng điều
khiển phi tuyến sẽ cho phép xây dựng trực
tiếp tín hiệu điều khiển thông qua hình
toán học, giảm thiểu sai số do tuyến tính hóa.
Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất áp
dụng bộ điều khiển trượt SMSs (two-layer
Sliding Mode Surfaces) để đảm bảo sự hội tụ
của cả 2 thông số của Ballbot khi di chuyển
trên mặt phẳng nghiêng: vị trí p và góc lệch
dựa vào một tín hiệu điều khiển duy nhất.
Đồng thời áp dụng xây dựng hình giả vật
của Ballbot trên Simscape nhằm kiểm
chứng tính đúng đắn của mô hình toán học.
2. HÌNH TOÁN HỌC CỦA BALLBOT
KHI DI CHUYỂN TRÊN MẶT PHẲNG
NGHIÊNG
hình toán học của Ballbot được phát
triển dựa trên hình 2D bằng cách tách
Ballbot thành ba mặt phẳng riêng biệt, như
vậy mô hình toán học sẽ trở nên đơn giản hơn
do giảm được số bậc tự do của ballbot từ 5
xuống còn 2. Tác giả đưa ra một số giả định
nhằm loại bỏ những ảnh hưởng không mong
muốn đến mô hình như sau:
Tiếp xúc giữa bóng mặt đất, bóng
cơ cấu truyền động là điểm-điểm.
Không xảy ra trượt giữa các mặt tiếp xúc.
Bỏ qua độ trễ của cấu chấp hành với
tín hiệu điều khiển.
Góc nghiêng ca dc đưc biết trưc và
giữ trong suốt quá trình.
Hình 1. Mô hình ca ballbot di chuyn
trên mt phng nghiêng
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
337
Phương trình hình toán học của
Ballbot được biến đổi từ phương trình Euler-
Lagrange có dạng:
qq qqq q

M( ) +C( , ) + G( ) = Jτ (1)
với:

;pp



qq
;






1
11 12 12
21 22 2
g
mm 0c
M= , C= , G=
mm 00 g
2
b c cc cbc
11 a b
224 4
bbb b
J J Jr Jrr
m= +4 + +4 +m+m
rrr r ;
cc
12 21 a
cb
JJ
m=m=-2 - +lmcos(+)
rr ;

2
2b
22 a a c 12 a
2
c
r
m =m l +J +J ,c =-lm sin( + )
r;
.
1ab2a
g
=
g
sin( )(m + m ),
g
=-
g
lm sin( )
Nhận xét: Sự khác biệt lớn nhất khi
Ballbot ổn định trên mặt phẳng nghiêng 0
so với khi ổn định trên mặt phẳng ngang
chính góc nghiêng của thân ballbot
θ
momen bánh xe giữ cho ballbot đứng được
trên dốc
τlà khác 0, giải phương trình (1) tìm
được:
θ,
τvới
q=0
q=0
3
bab
ac b c
r sin( )(m + m )
sin( ) = lm r (2r + r ) (2)
2
bab
bc
rsin( )(m +m )
τ=- 2r + r (3)
3. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN
Mục tiêu điều khiển đặt ra Ballbot di
chuyển từ p đến v trí đt pd vẫn đảm bảo
góc nghiêng
hội tụ về d
(
d góc lệch
thân đặt)
Hai mặt trượt được thiết lập với cho vị trí
s1 cho góc lệch thân s2. Với mặt trượt
tầng đầu tiên, bằng cách xem xét tính ổn định,
luật điều khiển cho mặt trượt này được tổng
hợp từ hai phần: luật điều khiển tương đương
eq1 luật điều khiển chuyển đổi
sw1. Luật
điều khiển tương đương giữ cho hệ thống bám
theo miền trượt ổn định được suy ra từ điều
kiện 10s
, trong khi luật chuyển đổi sẽ đẩy hệ
về phía mặt trượt ổn định theo phương vuông
góc, đảm bảo hệ thống hội tụ cho sự
xuất hiện của thành phần bất định hay nhiễu:
111
111
1
11 1 1
1
()()()
sgn( )
d
eq sw
kkpkkpp
ss




ΓM Cq G
ΓM J
ΓM J
(4)
Mặt trượt tầng thứ hai được tạo từ mặt
trượt s1 và mặt trượt s2 như sau:
12
s
ss
(5)
Với mặt trượt s
2 luật điều khiển được
tính tương tự như mặt trượt s1:
1
22
222 1
22 2 2
1
()
sgn( )
ΘM Cq G
ΘM J
ΘM J



eq sw
ke
ss


(6)
Với việc chọn
=
1 =
2, chúng ta luật
điều khiển tổng quát từ (4) và (6) như sau:
1
1
11
1
22
11
(( )(1) ( ))
(( )) sgn()
r
kkpkkpp
ke s s








ΓM Cq G
ΓM J ΘM J
ΘM Cq G
ΓM J ΘM J
(7)
trong đó:
1,
1,
2,
2,
,
, k1, k2, k hằng
số dương và 10
Γ, 01

Θ.
Dựa vào Bổ đề Barbalat để chứng minh
rằng hình 2D của Ballbot tả theo
phương trình (1) di chuyển trên mặt phẳng
nghiêng nếu được điều khiển bởi luật điều
khiển (7) thì cả 2 mặt trượt 1
s
2
s
đều sẽ ổn
định tiệm cận, hay nói cách khác mặt trượt
tổng là ổn định tiệm cận [5].
4. ĐIỀU KHIỂN BALLBOT DI CHUYỂN
LÊN, XUỐNG DỐC
Tác giả đã thực hiện mô phỏng cho Ballbot
di chuyển trên mặt phẳng nghiêng 20 bng
phần mềm MATLAB với các tham số vật
sau: Khối lượng phần thân ma = 3.2 kg; khối
lượng quả bóng mb = 0.62 kg; khối lượng
bánh xe mc = 0.2 kg; bán kính quả bóng rb =
0.12 m; bán kính bánh xe rc = 0.05 m;
men quán tính của phần thân a
J: 0.02 kg.m2;
men quán tính của quả bóng b
J= 0.00446
kg.m2; men xoắn của bánh xe đa hướng
c
J: 0.002 kg.m2; khoảng cách từ tâm quả
bóng đến trọng tâm phần thân l = 0.35m,
gia tốc trọng trường g= 9.81m/s2.
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
338
Kết quả phỏng hình 2 3 so
sánh giữa việc dùng SMSs để điều khiển
hình toán học của ballbot điều khiển
hình ballbot trên Simscape.
Hình 2. V trí Ballbot di chuyn lên dc
và xung dc nghiêng 20
Hình 3. Góc lch ca thân Ballbot
khi di chuyn lên và xung dc nghiêng 20
thể thấy các đáp ứng đầu ra từ mô hình
Simscape hình toán cùng xu hướng
thay đổi khá khớp với nhau.Tuy nhiên với
góc lệch thân thì hình Simscape cho đáp
ứng tốt hơn. Các phỏng hình 2 cũng
cho thấy hiệu quả của bộ điều khiển SMSs
khi đảm bảo tính ổn định và hội tụ về đúng vị
trí mong muốn. Quan sát hình 3 ta thấy rằng,
để Ballbot thể đứng yên trên dốc, góc
nghiêng của thân phải được thay đổi (11 khi
lên dốc 7.9 khi xuống dốc) để giữ cho
trọng tâm thân nằm ngay bên trên điểm tiếp
xúc giữa bóng mặt nghiêng. Mặt khác,
khi cân bằng, momen của cấu truyền động
luôn phải giữ khác 0 (hình 4) để chống lại thế
năng trọng trường của Ballbot.
Hình 4. Tín hiu điu khin Ballbot
khi di chuyn lên và xung dc nghiêng 20
5. KẾT LUẬN
Đóng góp nghiên cứu này của tác giả
đã phát triển hình toán học thiết kế bộ
điều khiển chế độ trượt SMSs cho hệ thống
Ballbot di chuyển trên mặt phẳng nghiêng.
Bằng cách so sánh hình toán học với
hình bán vật trên Simscape, nghiên cứu đã
chứng minh tính hợp khả thi của
hình tính toán khi áp dụng trong thực tế để
thiết kế bộ điều khiển. Hơn nữa, các đáp ứng
đầu ra thu được từ hệ thống cho thấy phương
pháp trượt tầng hiệu quả cao trong việc
đảm bảo hệ thống ổn định, cân bằng di
chuyển về đúng vị trí mong muốn.
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] M. Kumagai and T. Ochiai, “Development
of a robot balanced on a ball-Application of
passive motion to transport,” in 2009 IEEE
International Conference on Robotics and
Automation, 2009, pp. 4106-4111. doi:
10.1109/ROBOT.2009.5152324.
[2] P. Fankhauser and C. Gwerder, “Modeling
and Control of a Ballbot,” 2010.
[3] D. B. Pham and S.-G. Lee, “Aggregated
hierarchical sliding mode control for a
spatial ridable ballbot,International Journal
of Precision Engineering and Manufacturing,
vol. 19, pp. 1291-1302, 2018.
[4] R. P. Mauro, S. Correlatore, S. Pastorelli, I.
Paolo, M. Melchiorre, and J. P. Chevalie,
“Preliminary study for the design of a
Ballbot,” 2018.
[5] Vu DC, Pham MD, Nguyen TTH, Nguyen
TVA, Nguyen TL. “Time-optimal trajectory
generation and observer-based hierarchical
sliding mode control for ballbots with
system constraints”. Int J Robust Nonlinear
Control. 2024; 34(11): 7580-7610. doi:
10.1002/rnc.7358.