intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ sở kỹ thuật y sinh - Chương 3

Chia sẻ: Nguyen Bac A. Châu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

207
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ sở kỹ thuật y sinh. Tiến sĩ Huỳnh Quang Linh. Chương 3. Cơ sở điện sinh học

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ sở kỹ thuật y sinh - Chương 3

  1. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Chương 3 CƠ SỞ ĐIỆN SINH HỌC n Mục tiêu: • Xác định mối liên hệ giữa nồng độ ion và dòng chuyển dời của ion • Định nghĩa điện thế tĩnh và động của màng tế bào • Mô tả ảnh hưởng mật độ ion đến sự thay đổi điện thế màng tế bào • Định nghĩa định luật Fick và định luật Ohm • Dẫn ra biểu thức và các tính toán cơ sở hiệu thế Nerst • Dẫn ra biểu thức và các tính toán cơ sở sự cân bằng Donnan • Mô hình cơ bản về mạch điện tương đương của màng tế bào và mạch Thévenin tương đương • Tìm hiểu về mô hình Hodgkin-Huxley về điện thế màng tế bào Chương 3: Cơ sở điện sinh học
  2. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Điện thế màng tế bào • Lịch sử: Thí nghiệm Galvani (1791) và diễn giải của Volta • Được tạo nên do sự khác biệt về phân bố ion trong và ngoài màng tế bào. Hiện tượng đó được tạo nên do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng tế bào đối với các ion. • Điện thế tế bào đóng vai trò quan trọng đối với tế bào thần kinh • Điện thế tĩnh: Vm=vi – vo, với vi: điện thế bên trong màng, vo: điện thế bên ngoài thường quy ước bằng 0 mV. • Đối với phần lớn các tế bào, Vm~-60mV. • Điện thế động - sự hoạt cực và khử cực Chương 3: Cơ sở điện sinh học
  3. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Các định luật vật lý cơ sở • Định luật Fick n J: dòng ion khuếch tán n I: mật độ ion n Dx: độ dày màng tế bào n D: hệ số khuếch tán • Định luật Ohm n I: dòng ion dịch chuyển trong điện trường n m: độ linh động của ion n Z: số Z của ion n V: hiệu thế qua màng; dv/dx = (-E) • Biểu thức Einstein n k: hằng số Bolzmann 1,38.10-23J/K n T: nhiệt độ tuyệt đối n q: đô lớn điện tích Chương 3: Cơ sở điện sinh học
  4. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hiệu thế màng tĩnh – Ph. trình Nersnt • Sử dụng các định luật vật lý cơ sở, có thể dẫn ra biểu thức của phương trình Nersnt như sau: • Ở nhiệt độ phòng: kT/q = 26mV Chương 3: Cơ sở điện sinh học
  5. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hiệu thế màng tĩnh – Sự cân bằng Donnan • Ở trạng thái cân bằng thế Nersnt đối với K+ và Cl- phải bằng nhau: ð • Biểu thức trên được gọi là sự cân bằng Donnan Chương 3: Cơ sở điện sinh học
  6. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hiệu thế màng tĩnh – Ph.trình Goldman • Phương trình Goldman biểu thị điện thế màng tế bào đối với nhiều loại ion thẩm thấu được, ví dụ đ.v. tế bào có các ion K+, Na+ và CL-: • Với PX là độ thẩm thấu của ion X. Chương 3: Cơ sở điện sinh học
  7. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Mô hình mạch điện tương đương của màng tế bào • Mô hình mạch điện tương đương của màng tế bào có thể giúp tính toán đơn giản các tính toán điện thế tế bào phức hợp (như trong mô hình điện thế động Hodgkin- Huxley chẳng hạn) • Các linh kiện điện tương đương: n Nguồn điện động E n Điện trở: R=1/G n Tụ điện - điện dung màng tế bào ~ mF Chương 3: Cơ sở điện sinh học
  8. Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Phương pháp giải mô hình mạch điện tương đương của màng tế bào • Mô hình mạch tương đương Thevenin VTh = Vm = E K + IRK RNa .RK RTh = RNa + RK • Mô hình điện thế động Hodgkin- Huxley (Seminar) Chương 3: Cơ sở điện sinh học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2