THỂ DỤC THỂ THAO
47
THEORETICAL BASIS FOR INTEGRATING TEACHING IN
PHYSICAL EDUCATION FOR SKILL DEVELOPMENT
Nguyen Thanh Tam
Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism
Email: nguyenthanhtam@dvtdt.edu.vn
DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/198
In line with current educational reforms in Vietnam, integrating sports subjects has
become a key approach for innovating teaching and developing Physical Education in
schools. With the goal of nurturing students' competencies, integrating sports subjects into
physical education programs requires practical orientation, adherence to educational
principles, and alignment with modern educational needs. The goal is to develop
comprehensive abilities and address individual needs of studens.
Keywords: Integrated teaching; Physical education; Theoretical foundation; Skill
development.
1. Giới thiệu
Ging dy tích hp trong chương trình giáo dc th cht (GDTC) quá trình kết hp
các kiến thc chuyên n, k thuật phương pháp ging dy, điu kin dy học, cũng như
các yếu t thc tin ngh nghip và nhu cu xã hi vào ni dung ging dy. Vic tích hp này
nhm xây dng và triển khai chương trình GDTC theo định hướng đổi mi, hiện đại hóa giáo
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cu ca xã hi.
Bên cạnh đó, cần đặc bit chú trng việc điều chnh ni dung và cu trúc kế hoch ging
dạy GDTC theo hướng phát triển năng lực cho người hc mt cách hiu quả. Đồng thi, cn
thay đổi duy của đội ngũ giáo viên GDTC theong xây dng mt h thng kiến thc và
hình GDTC trong nhà trường mang tính toàn din, phù hp vi thc tin. T đó, không
ch hoàn thành tt các mc tiêu môn hc còn góp phn hình thành nhn thc v vic rèn
luyn th cht suốt đời cho người hc.
2. Tng quan nghiên cu vấn đề
Vic lng ghép tích hp kiến thức năng lc vận động trong môn giáo dc th cht
theo định hướng chuyn k năng gần cần được xây dựng trên sở gn kết vi các yếu t
thc tiễn, đa dạng gần gũi với đi sng xã hi của người hc. Cách tiếp cn y không ch
nhn mnh vào việc tích lũy và chuyển giao kinh nghim thc tin, mà còn chú trọng đến vic
Received:
10/4/2024
Reviewed:
11/4/2024
Revised:
15/01/2025
Accepted:
21/4/2025
Released:
29/4/2025
THỂ DỤC THỂ THAO
48
đáp ng nhu cu giáo dc ni tại, đồng thời thúc đẩy s phát trin toàn din bit các
năng lực của người hc.
Thông qua vic tng hp phân tích các tài liu liên quan, nghiên cứu này xác định
điểm xut phát t đặc điểm và định hướng chuyn k năng gn trong các hoạt động vận động
ca môn th dc th thao (TDTT). Trên s đó, nghiên cứu tiến hành phân tích các xu
hướng tích hợp chương trình GDTC hiện nay ti Vit Nam, t đó đề xut mt l trình phát
triển chương trình GDTC phù hợp. Nhng kết qu này nhm cung cp cơ sở lun thc
tiễn cho quá trình đổi mới chương trình GDTC, cũng như hoàn thin hoạt đng ging dy tích
hp các môn TDTT theo lý thuyết chuyn k năng gần, góp phn nâng cao hiu qu giáo dc
th chất cho người hc.
Xét trong bi cảnh đổi mới chương trình GDTC theo hướng t chn, th k đến
nghiên cu ca tác gi Hoàng Đình Hôm (2021) [1] vi lun án tiến mang tên “Nghiên cu
đổi mới chương trình môn hc GDTC t chọn (nhóm các môn Bóng) cho sinh viên Trường
Đại học Thăng Long”. Nghiên cứu y tp trung vào việc đổi mới chương trình GDTC t
chn, c thnhóm các môn th thao bóng dành cho đối tượng sinh viên, trong đó chú trọng
đến việc điều chnh nội dung chương trình cũng như xây dựng b tiêu chuẩn đánh giá tích hp
cho c môn hc này. Mc lun án ch yếu gii hn trong phạm vi đi mới chương trình
các môn Bóng nhưng đây vẫn được xem mt trong những hướng tiếp cn giá tr, góp
phần thúc đẩy tiến trình đổi mới chương trình GDTC trong nhà trưng hin nay. Hn chế ca
nghiên cu phm vi ng dng còn hp, ch tp trung vào mt nhóm môn hc. Tuy nhiên,
điểm mnh ca nghiên cứu chính bước đầu xây dng thành công b tiêu chí đánh giá tích
hp, t đó tạo sở thc tin cho vic t chc ging dy hiu qu hơn đối vi các môn th
thao trong chương trình GDTC tự chn.
Liên quan đến sở lý lun của phương pháp giảng dy tích hp bậc đại hc, tác gi
Trn S Nguyên (2020) [2] đã công bố báo cáo “Áp dụng phương pháp ging dy tích hp
bậc đại học”, trong đó trình bày hệ thống các sở lun tng quát áp dng cho các môn
hc cấp đại học. Báo cáo này đóng vai trò nền tng trong việc xác định các yếu t chung
làm sở lun cho vic triển khai phương pháp ging dy tích hp trên din rng.Tuy
nhiên, mt hn chế đáng chú ý của nghiên cứu chưa xem xét đến tính đặc thù ca mt s
nhóm môn học như Nghệ thuật, Văn hóa và TDTT.
Đối vi ging dy tích hp môn GDTC cp đại hc, tác gi Yunfei Niu (2023) [3] trong
báo cáo của mình đã xác định thành công trong việc bổ xung các khoảng trống trong các dạng
nghiên cứu về khả năng tích hợp môn GDTC với c kiến thức, thực hành các nội phù hợp
vào một khóa học đại hc dựa trên nên tảng sử dụng các thành tựu phát triển của Công nghệ
thông tin truyền thông. Kết quả được xác định đã tối ưu hóa các giờ học chuyên môn
phát triển tư duy phản biện cho người học.
Nhn thc t c đ đối ng hc tp (sinh viên) đi với các chương trình ging dy
tích hp, mt nghiên cu và báo cáo ca Nahid Zarifsanaiey các cộng s(2016) [4] xác
định : Cần phải thay đổi trọng tâm của giáo dc từ chương trình đào tạo truyền thống ly
giảng viên làm trung tâm sang phương pháp đào tạo tích cực lấy sinh viên làm trung tâm.
THỂ DỤC THỂ THAO
49
Vic tích hp với kthuật học tập ch cực sẽ ng cao hiệu qu của chương trình đào to.
Nahid Zarifsanaiey đã so sánh tác động của đào tạo tích hợp (mô phỏng và duy phê
phán) đào tạo dựa trên phỏng v mc đthực hiện khả ng tư duy phản biện
của sinh viên.
Mối quan hệ giữa hoạt động thể chất thành tích học tập đã được khẳng định trong
nhiều nghiên cứu, tuy nhiên, việc ch hợp các môn học mang tính học thuật với giáo dục
thể chất vẫn còn một vấn đề chưa được nghiên cứu đy đủ và hệ thống. Trong o cáo
nghiên cứu của nh, Gabriella McLoughlin cộng s(2016) [5] ng đã nhấn mạnh sự
cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu vvấn đề này. Các c giả cho rằng việc triển khai giảng
dạy tích hợp cần được y dựng dựa trên đối tượng thực tế người học, coi đó yếu tố trung
tâm trong việc lựa chọn nội dung và phương pháp. Đồng thời, qtrình tích hợp cũng cần
phản ánh các xu ớng phát triển của hội, trong đó đội ngũ giáo viên đóng vai trò ng
cốt trong việc thực hiện c điều chỉnh nhằm đảm bảo tính phù hợp với mục tiêu giáo dục
cụ thể.
Một nghiên cứu tổng hợp được thực hiện bởi Janelle M. GriffoMo các cộng sự
(2020) [6] đã đánh giá hiệu quả của công c thực hành tích hợp trong môn GDTC giai đoạn
từ năm 2009 đến năm 2018. Mục tiêu của nghiên cứu cung cấp một cái nhìn toàn diện v
các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến việc tích hợp các lĩnh vực nội dung khác như Toán
học và Khoa học vào môi trường lớp học GDTC trong khoảng thời gian này. Nghiên cứu tổng
hợp này thực hiện theo cách tiếp cận ba giai đoạn: (a) tìm kiếm mở rộng, (b) các cuộc đàm
phán của nhà nghiên cứu về phân loại mã hóa, (c) phân tích kết quả. Kết quả tổng hợp từ 45
nghiên cứu đã được thực hiện, cho thấy công nghệ được tích hợp thường xuyên nhất trong các
tài liệu xu hướng xuất bản đã tăng đều đặn trong giai đoạn 2010 - 2017. Tuy nhiên, một
điểm hạn chế đáng chú ý là phần lớn các nghiên cứu trong tổng quan không sử dụng các công
cụ đánh giá kiến thức hoặc các biện pháp theo dõi hoạt động thể chất. Đây những yếu tố
quan trọng cần được đưa vào khi tích hợp nội dung liên ngành vào GDTC, nhằm cung cấp
bằng chứng rõ ràng về hiệu quả giảng dạy đối với cả hai lĩnh vực.
3. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiếp cận vấn đề từ góc độ lý thuyết dưới dạng nghiên cứu tổng hợp phân
tích lý luận, thông qua đó hình thành các cơ sở lý luận liên quan đến GDTC trường học, ging
dy ch hp chuyn k năng gần trong các môn TDTT. Nguồn tài liệu nghiên cứu được
tổng hợp từ các báo cáo đã công bố, trong đó mở rộng đối với các nghiên cứu nước ngoài
từ các trang Pub, Sience, CNKI,... với các từ khóa “Integrated teaching”, “Physical
education”, “Theoretical basis”, “University”,…
4. Kết qu nghiên cu
4.1. ng tích hợp chương trình GDTC từ cách tiếp cn chuyn k năng gần
THỂ DỤC THỂ THAO
50
Trong ging dy tích hp các môn Th dc th thao, chuyn k năng gần được xem
yếu t then chốt, đồng thời cũng một trong nhng thách thc ln nht khi trin khai lng
ghép nội dung này vào chương trình giáo dục th cht các kế hoch cải cách theo định
hướng tích hp. Bên cạnh đó, trọng tâm ca giáo dc th cht học đường hiện nay đã vượt ra
khi khuôn kh truyn thng vn ch chú trng truyền đạt kiến thc và rèn luyện năng lực vn
động, để ớng đến phát triển đa dạng các k năng cho đối tượng hc sinh ph thông. Ging
dy tích hp theo cách tiếp cn chuyn k năng gần đòi hỏi phải đặt người hc vào trung tâm
ca quá trình dy hc nơi họ được tham gia tích cc, tri nghim thc tin, th hin bn thân
qua đó thỏa mãn các nhu cu phát triển nhân cũng như cảm xúc. Chính quá trình đó sẽ
giúp h có cơ hội chn lc và phát triển sâu hơn các năng lực th dc th thao cn thiết.
4.1.1. Chuyn k năng gần và hướng ging dy tích hp trong môn GDTC
Khác với các duy nhận thc truyn thng nhn mnh vào kiến thc và năng lực vn
động trong GDTC, quan điểm nhn thc ging dy tích hp liên quan đến chuyn k năng
gn được xác định da trên các quá trình tri nghim nhân của người học (định hình
phát triển duy chủ quan, tri nghim cảm xúc). Theo quan điểm y, người học được tri
nghim nhiu vấn đề khác nhau thông qua các tình hung vận động thc tế tiếp thu chúng
vào trong các tri nghim của chính mình để đạt được ging dy tích hp s thng nht gia
kiến thc và mục đích trong quá trình học tp.
Bn cht ca chuyn k ng gần vic tích hp các k năng vận động t nhng môn
TDTT k thuật tương đng, da trên s tương tác giữa người hc nhim v thc tin.
Vic y ch th đạt được khi người hc trc tiếp tri nghim, kiến thc s không tr
thành k ng nếu ch dng vic nghe hoc nhìn. So với phương pháp truyền đt mt chiu,
dy hc tích hp các môn TDTT theo hướng chuyn k năng gần nhn mạnh đến s nhn
thc tc là kh năng cảm nhn, áp dng vào thc tế và kết ni gia lý thuyết với hành động
vận động, t đó tạo ra s hòa hp gia kiến thc và thc tin.
4.1.2. Định hướng ging dy tích hp trong GDTC liên quan đến chuyn k năng gần
Chuyn k năng gần kh năng người hc thích ng vi các vận động ca môn TDTT
được tích hp, không ch mc k năng còn về cảm xúc thái độ. Khác vi cách dy
truyn thng ch tp trung vào kiến thc k năng một chiu, cách tiếp cận này đề cao s
tri nghim, cm nhn và phát trin toàn din. Trong giáo dc th cht hin nay, cn chú trng
tích hp không ch kiến thc mà c năng lực vận động, đ vic dy hc thc s ý nghĩa và
giúp người hc phát trin toàn din, thay vì ch mang tính hình thc.
Mục đích của vic tích hp các môn hc GDTC không ch nhằm thúc đẩy người hc
nm vng kiến thc và k năng học, tp luyn TDTT mà còn khuyến khích mỗi người hc rèn
luyn phát trin nhng phm cht khác nhau, thích ng vi các hoàn cnh khác nhau, t đó
tr thành một con người hoàn thin hài hòa. vy, vic ging dy tích hp môn GDTC
phải được định v t góc độ phát triển con người toàn din. Vic tích hp trong GDTC theo
xu hướng hi mi không th hiu mt cách đơn giản s kết hp ca nhiu môn hc mà
cần hướng ti nhng chuyn k năng gần, da trên nn tng giáo dc toàn din tp trung
THỂ DỤC THỂ THAO
51
vào nhng năng lực vận động mi mi nhân trong thời đại toàn cu hóa cn phi có,
bao gm kiến thc k thut s, kiến thc thông tin, kiến thức đổi mới,…
4.1.3. Tính sáng to và m rng
Bn cht tng quát ca chuyn k năng gần th hin qua hai khía cạnh chính: tích lũy
chuyn tiếp. Việc tích lũy nghĩa k năng không hình thành ngay lập tc phát trin dn
theo từng giai đoạn, tùy theo mức độ phát trin của người học. Trong khi đó, chuyn tiếp đề cp
đến vic hình thành nhng k năng mới, phù hp vi nhu cầu thay đổi của người hc và xã hi.
tích y hay chuyển tiếp, chuyn k năng gn luôn mt quá trình linh hot, không
ngừng được b sung điều chnh. Việc này đòi hỏi giáo viên phải đầu công sức để định
ng phù hp từng giai đoạn hc tp, t đó giúp người hc nâng cao k ng vận động mt
cách hiu qu.
4.1.4. Định hướng ging dy tích hp theo tình hung
Tình hung đưc hiu tình huống ơng đối hoc kết hp ca nhiu tình hung khác
nhau trong mt khong thi gian nht định. Trên thc tế, hoàn cảnh đóng vai trò là nền tng môi
trường, nơi năng lc vận động được hình thành, nuôi dưỡng phát trin. Ch khi đặt trong
nhng tình hung thc tiễn, người hc mới hội vn dng kiến thức để rèn luyn nâng
cao k ng vận động. Chuyn k ng gần được xem “cốt lõi” chính bi tính linh hot
hiu qu thc tin ca có th thích nghi nhanh chóng, d tiếp thu, vn dụng được trong
nhiu bi cnh khác nhau, t nhân đến hi. Trong ging dy GDTC, ng cnh đóng vai
trò như một chiếc cu nối giúp ngưi hc phát triển tư duy nhận thc và biến kiến thc lý thuyết
thành năng lực vận động c thể. Do đó, việc phát trin kiến thc, k ng và cảm xúc trong th
dc th thao cần được đặt trong nhng tình hung thc tế, gn vi tri nghim tht. Bn cht
tình hung ca chuyn k năng gần cũng làm thay đổi cách tiếp cn tích hợp trong chương trình
giáo dc th cht không còn ch s kết hp gia các môn hc s chuyn dch trng
m sang vic phát triển năng lực thc hành, giao tiếp cảm xúc duy thích ng trong môi
trường đa dạng và liên ngành.
4.2. Quan điểm phát triển chương trình GDTC tích hợp bng chuyn k năng gần
Vi vic làm thế nào để chuyn k năng gần ng dng trong GDTC thc s nhn
thức được giá tr giáo dc trong hoạt động giáo dc tích hp kiu mi vấn đề cp bách
GDTC trường hc cn gii quyết. Trong tình hình đó, vic phát trin ging dy tích hp các
môn TDTT trong GDTC mt la chn tt yếu. C th, vic tích hp trong GDTC cn da
trên chuyn k năng gần thông qua:
4.2.1. Thiết kế hoạt động dy hc tri nghiệm tương tác
Chuyn k năng gần nhất định không th ch da vào vic ging dy hoc hun luyn
nhất định phải được tích y thông qua mt lot quá trình hc, tp, tri nghim, khám phá
TDTT. Điều cn nhn mnh chui hoạt động nhn thc tri nghim này liên quan
cht ch đến vic gii quyết vấn đề trong các nh hung tp luyn. Bắt đầu t đó, việc la
chn các ch đề nhim v chung cho hoạt động ging dy GDTC đã trở thành chìa khóa cho
vic tích hợp trong môn GDTC, đồng thi thc hin vic truyn ti lý thuyết thc hành,
phá v định kiến trong ging dy GDTC truyn thng ch tp trung vào th lc và k năng, bỏ