Đại số 9 - Tiết 29 ôn tập chương
lượt xem 9
download
Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn , nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số , biến số , đồ thị của hàm số , khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đại số 9 - Tiết 29 ôn tập chương
- Đại số 9 - Tiết 29 ôn tập chương II A-Mục tiêu: 1. Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn , nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số , biến số , đồ thị của hàm số , khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất . Mặt khác , giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau 2. Kỹ năng : Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị ; xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox ; xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn một vài điều kiện nào đó ( thông qua việc xác định các hệ số a,b) 3. Thái độ : Chú ý, tích cực, tự giác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị:
- - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên Hoaùt ủoọng 1: 1 : Ôn tập lý thuyết (10 phuựt) -Học sinh tra lời câu hỏi theo SGK Neõu ủũnh nghúa veà haứm soỏ? Haứm soỏ thửụứng ủửụùc cho bụỷi nhửừng caựch naứo? Neõu vớ duù cuù theồ? ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ y
- = f(x) laứ gỡ? Theỏ naứo laứ haứm soỏ baọc nhaỏt? Cho Vớ duù? Haứm soỏ baọc nhaỏt y = ax+b coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ? TXĐ Đồng biến, nghịch biến khi nào? Goực hụùp bụỷi ủửụứng thaỳng y = ax+b vaứ truùc Ox ủửụùc - GV treo bảng phụ tóm tắt các kiến xaực ủũnh nhử theỏ thức đã học sau đó cho HS ôn lại qua naứo? bảng phụ Khi naứo 2 ủửụứng thaỳng y = ax+b (d) a0 2 : Bài tập luyện tập
- vaứ y = a’x+b’ (d’) Bài tập 32 ( sgk - 61 ) ( a 0 ). a) Để hàm số bậc nhất y = ( m - Caột nhau. 1)x + 3 đồng biến ta phải có : m -1>0 m>1. Song song vụựi nhau. b) Để hàm số bậc nhất y = ( 5 - k)x + Truứng nhau. Vuoõng goực vụựi nhau. 1 nghịch biến ta phải có : a < 0 hay theo bài ra ta có : 5 - k < 0 k Hoaùt ủoọng2 : (33 >5. phuựt) - Hàm số là hàm bậc Bài tập 34 ( sgk - 61 ) Để đường thẳng y = ( a - 1)x + 2 ( a nhất khi nào ? để hàm số y = ( m - 1)x 1 ) và y = ( 3 - a)x + 1 ( a 3 ) + 3 đồng biến cần song song với nhau ta phải có : a = a’ và điều kiện gì ? b b’ - Hàm số bậc nhất khi nào ? Đối với hàm số bài Theo bài ra ta có : b = 2 và b’ = 1 cho y = ( 5 - k)x + 1 b b’ nghịch biến cần điều
- kiện gì ? để a = a’ a - 1 = 3 - a - Hai đường thẳng song 2a = 4 a = 2 song với nhau khi nào ? Vậya =2 thì hai đường thẳng trên cần điều kiện gì ? song song với nhau - Hãy viết điều kiện Bài tập 36 ( sgk - 61 ) song song của hai đường a) Để đồ thị của hai hàm số y = ( k + thẳng trên rồi giải tìm a 1)x + 3 và ? y = ( 3 - 2k )x + 1 là hai đường - GV gọi HS đứng tại thẳng song song với nhau ta phải chỗ trình bày lời giải . có : a = a’ và b b’ . Theo bài ra ta - GV ra tiếp bài tập 35 ( có b = 3 và b’ = 1 b b’ . sgk ) gọi HS đọc đề bài Để a = a’ k + 1 = 3 - 2k sau đó nêu cách làm ? 2 - GV gợi ý : Đồ thị hai 3k = 2 k = . 3 hàm số trên song song Vậy với k = 2 thì hai đồ thị của hai 3 với nhau cần có điều hàm số trên là hai đường thẳng song kiện gì ? viết điều kiện song .
- rồi từ đó tìm k ? b) Để đồ thị của hai hàm số trên là - GV cho HS lên bảng hai đường thẳng cắt nhau thì ta phải có a a’ . Theo bài ra ta có làm bài . 2 ( k + 1) 3 - 2k k . 3 - Hai đường thẳng trên Vậy với k 2 thì đồ thị hai hàm số 3 cắt nhau khi nào ? viết trên là hai đường thẳng song song . điều kiện để hai đường c) Để đồ thị của hai hàm số trên là thẳng trên cắt nhau sau hai đường thẳng trùng nhau ta đó giải tìm giá trị của k ? phải có a = a’ và b = b’ . - HS trình bày lời giải bằng lời GV chữa bài Theo bài ra ta luôn có b = 3 b’ = 1 . Vậy hai đường thẳng trên không lên bảng . thể trùng nhau được . - Nêu điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau Bài 37 y=0,5x+2 y=5-2x ? viết điều kiện trùng nhau của hai đường thẳng trên từ đó rút ra
- kết luận ? - Vì sao hai đường thẳng trên không thể trùng nhau . a) Tọa độ điểm A B C b) Độ dài AB, AC, BC c) Tính góc tạo bởi y=0,5x+2 và Ox tạo bởi Tính góc y=5x-2x và O x Hoaùt ủoọng 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà:
- a) Củng cố : - Nêu điều kiện để hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến .và hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau? b) Hướng dẫn : Học thuộc các khái niệm , các tính chất của hàm - số bậc nhất . - Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,cách xác định các hệ số a , b theo điều kiện bài cho . - Ôn tập lại các kiến thức đã học , xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 61, 62 .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đáp án đề thi tuyển sinh đại học môn tiếng Pháp năm 2012 khối D
2 p | 276 | 51
-
Đáp án Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2012 môn Hóa khối B
2 p | 235 | 43
-
Đáp án đề thi tuyển sinh đại học môn tiếng Trung năm 2012 khối D
2 p | 215 | 40
-
Đáp án đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2012 môn Hóa
2 p | 234 | 36
-
Đáp án đề thi tuyển sinh đại học môn tiếng Nhật năm 2012 khối D
2 p | 204 | 27
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 MÔN: ĐỊA LÍ
1 p | 122 | 16
-
Đáp án đề thi tuyển sinh đại học môn tiếng Nga năm 2012 khối D
2 p | 171 | 15
-
Hướng dẫn giải bài 7,8,9 trang 29 SGK Đại số 7 tập 2
4 p | 143 | 11
-
Đáp án đề thi tuyển sinh đại học môn tiếng Đức năm 2012 khối D
2 p | 108 | 11
-
Đáp án Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2012 môn Sinh khối B
2 p | 129 | 10
-
ĐỀ XUẤT NHỮNG THAY ĐỔI QUAN TRỌNG VÀ GIẢI TRÌNH BẢN SỬA ĐỔI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG SỐ 1 DÀNH CHO CÁC QUỸ
21 p | 131 | 8
-
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
2 p | 95 | 6
-
Đáp án Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2012 môn Vật lý khối A
2 p | 130 | 5
-
ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2NĂM 2012 Môn: SINH HỌC; Khối B
2 p | 106 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn