Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
lượt xem 38
download
Xãhội đối mặt với sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát. Nếu các nhà làm chính sách mở rộng tổng cầu, họ có thể giảm tỉ lệ thất nghiệp nhưng phải trả giá cho lạm phát cao. Nếu họ thu hẹp tổng cầu, họ có thể giảm lạm phát nhưng phải trả giá cho thất nghiệp cao tạm thời
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
- Chương 8: Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
- Lạm phát và thất nghiệp Tỉ lệthất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố trên thị trường lao động. Có thể kể đến luật lương tối thiểu, thế lực thị trường của các nghiệp đoàn, vai trò của tiền lương hữu hiệu, và hiệu quả của sự tìm kiếm việc làm.
- Lạm phát và thất nghiệp Tỉlệ lạm phát phụ thuộc chủ yếu vào sự gia tăng của lượng tiền, do Ngân hàng Trung ương kiểm soát. Chỉsố khốn khổ, một chỉ số đo lường “sức khỏe” của nền kinh tế, cộng lại tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ lạm phát.
- Lạm phát và thất nghiệp Xã hội đối mặt với sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát. Nếu các nhà làm chính sách mở rộng tổng cầu, họ có thể giảm tỉ lệ thất nghiệp nhưng phải trả giá cho lạm phát cao. Nếu họ thu hẹp tổng cầu, họ có thể giảm lạm phát nhưng phải trả giá cho thất nghiệp cao tạm thời.
- Đường cong Phillips Đường cong Phillips minh họa mối quan hệ ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
- Đường cong Phillips... Tỉ lệ lạm phát (% năm) B 6 A 2 Đường Phillips 0 4 7 Tỉ lệ thất nghiệp (%)
- Tổng cầu, tổng cung và Đường cong Phillips Đường cong Phillips cho thấy những kết hợp ngắn hạn giữa thất nghiệp và lạm phát do sự dịch chuyển của đường tổng cầu dọc theo đường tổng cung ngăn hạn.
- Tổng cầu, tổng cung và Đường cong Phillips Tổng cầu hàng hóa và dịch vụ càng lớn, sản lượng trong nền kinh tế càng lớn, và mức giá chung càng cao. Một mức sản lượng cao hơn dẫn đến một mức thất nghiệp cao hơn.
- Đường cong Phillips liên hệ như thế nào với mô hình tổng cầu và tổng cung... (a) Mô hình AD và AS (b) Đường cong Phillips AS ngắn Mức giá hạn Tỉ lệ lạm phát (% năm) 106 B B 6 102 AD cao A 2 A AD thấp Đường cong Phillips 0 7,500 8,000 0 4 7 Tỉ lệ thất nghiệp (thất nghiệp (thất nghiệp (sản (sản (%) 7%) 4%) lượng lượng 8,000) 7,500)
- Đường cong Phillips dài hạn Những năm 1960, Friedman và Phelps kết luận rằng lạm phát và thất nghiệp không liên quan với nhau trong dài hạn. Do đó, đường cong Phillips dài hạn thẳng đứng tại tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên. Chính sách tiền tệ có thể có hiệu quả trong ngắn hạn nhưng không có hiệu quả trong dài hạn.
- Đường cong Phillips dài hạn... Tỉ lệ thất nghiẹp Đường Phillips dài hạn Lạm phát 1. Khi NHTW cao B Fed tăng tỉ lệ cung tiền, tỉ 2. … nhưng thất lệ lạm phát nghiệp vẫn ở tăng lên… mức tự nhiên của nó trong dài Lạm phát A hạn. thấp 0 Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thất tự nhiên nghiệp
- Đường cong Phillips liên hệ như thế nào với mô hình tổng cầu và tổng cung … (a) Mô hình tổng cầu và tổng cung (b) Đường Phillips Mức Tỉ lệ lạm Đường Phillips Tổng cung dài hạn giá phát dài hạn 1. Lượng cung tiền tăng 3. …và làm tăng làm tăng tổng cầu … tỉ lệ lạm phát… P2 B P1 AD2 A Tổng cầu, AD1 0 Sản lượng 0 Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thất tiềm năng Sản lượng nghiệp tự nhiên 2. …tăng mức giá… 4. …nhưng để sản lượng và thất nghiệp tại mức tự nhiên của chúng.
- Những dự đoán và đường cong Phillips ngắn hạn Lạm phát dự đoán đo lường sự thay đổi của mức giá chung theo dự đoán của người dân.
- Làm thế nào lạm phát dự đoán dịch chuyển đường cong Phillips ngắn hạn... Tỉ lệ lạm Đường cong phát Phillips dài hạn 2. …nhưng trong dài hạn, lạm phát dự đoán tăng lên, và đường cong Phillips C ngắn hạn dịch chuyển B sang phải. Đường cong Phillips ngắn hạn với lạm phát 1. Chính sách mở dự đoán cao hơn rộng cầu đẩy nền kinh tế lên trên dọc A Đường cong Phillips với lạm theo đường cong phát dự đoán thấp Phillips ngắn hạn... 0 Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
- Giả thiết tỉ lệ tự nhiên Quan điểm cho rằng thất nghiệp rốt cuộc sẽ quay về mức độ tự nhiên của nó, bất kể tỉ lệ lạm phát, được gọi là Giả thiết tỉ lệ tự nhiên. Những quan sát trong quá khứ đứng về phía giả thiết tỉ lệ tự nhiên.
- Giả thiết tỉ lệ tự nhiên Khái niệm đường cong Phillips ổn định đã sụp đổ vào đầu những năm 70. Trong suốt những năm 70 và 80, nền kinh tế Mỹ trải qua lạm phát cao và thất nghiệp cao cùng một lúc.
- Dịch chuyển đường cong Phillips: Vai trò của những cú sốc cung Đường cong Phillips ngắn hạn cũng dịch chuyển vì những cú sốc (tác động) lên tổng cung. Những thay đổi bất lợi có thể làm cho xấu hơn sự đánh đổi ngắn hạn giữa thất nghiệp và lạm phát. Một cú sốc cung bất lợi đặt các nhà làm chính sách vào thế đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
- Dịch chuyển đường cong Phillips: Vai trò của những cú sốc cung Một cú sốc cung là một sự kiện ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp và do đó cũng ảnh hưởng đến giá mà họ tính. Nó dịch chuyển đường tổng cung của nền kinh tế... … và kết quả là đường cong Phillips.
- Một cú sốc bất lợi đối với tổng cung... (a) Mô hình tổng cầu và tổng (b) Đường Phillips cung 3. …và nâng mức Tỉ lệ 4. …đem đến cho các Mức nhà làm chính sách sự giá giá… lạm phát đánh đổi bất lợi giữa AS2 Tổng cung, thất nghiệp và lạm phát. AS1 B P2 B 1. Một sự dịch chuyển bất lợi của A A P1 tổng cung… PC2 Tổng cầu Đường Phillips, PC1 0 Y2 Y1 0 Tỉ lệ thất nghiệp Sản lượng 2. …làm giảm sản lượng…
- Dịch chuyển đường cong Phillips: Vai trò của những cú sốc cung Vào những năm 1970, các nhà làm chính sách đối mặt hai sự lựa chọn khi OPEC cắt giảm sản lượng và nâng giá dầu trên toàn thế giới. Chống thất nghiệp bằng cách mở rộng tổng cầu và làm tăng lạm phát. Chống lạm phát bằng cách thu hẹp tổng cầu và chịu thậm chí lạm phát cao hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 13 - TS. Phan Thế Công
12 p | 94 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 8 - ĐH Thăng Long
19 p | 114 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 13 - Phạm Thế Anh
9 p | 274 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 13 - TS. Phan Thế Công
12 p | 103 | 5
-
Bài giảng Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp – Châu Văn Thành
16 p | 36 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 10 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
6 p | 86 | 5
-
Bài giảng Principlesof economics: Sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp - TS. Phạm Thế Anh
7 p | 68 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 11 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
0 p | 60 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 11 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
15 p | 9 | 3
-
Bài giảng Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
16 p | 63 | 2
-
Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 10 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
0 p | 51 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 11 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
19 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn