intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá mức độ tổn thương sinh kế của cộng đồng ven biển do biến đổi khí hậu: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

51
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này đánh giá và so sánh tính tổn thương sinh kế do biến đổi khí hậu của 5 xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm: Vinh Hiền và Lộc Bình huyện Phú Lộc, Phú Hải và Phú An huyện Phú Vang và Hương Phong huyện Hương Trà Chỉ số tổn thương sinh kế bao gồm hai cách tiếp cận (mô hình): LVI tổng hợp và LVI-IPCC.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá mức độ tổn thương sinh kế của cộng đồng ven biển do biến đổi khí hậu: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam

  1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM Lê Thị Tịnh Chi và Trần Anh Tuấn Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Thừa Thiên Huế ược ánh giá là một trong các tỉnh v n i n ễ ị t n thương nhất ối v i iến i khí hậu ở miền Trung Việt Nam Bằng việc iều chỉnh và áp ụng ộ chỉ số t n thương sinh kế, ược Hahn t al 9 phát tri n, ài viết này ánh giá và so sánh tính t n thương sinh kế o iến i khí hậu của 5 xã v n i n tỉnh Thừa Thiên Huế, ao gồm: Vinh Hiền và Lộc Bình huyện Phú Lộc , Phú Hải và Phú An huyện Phú Vang và Hương Phong huyện Hương Trà Chỉ số t n thương sinh kế ao gồm hai cách tiếp cận (mô hình): LVI t ng hợp và LVI-IPCC Số liệu ùng tính toán ược tham khảo từ ự án “Dữ liệu kinh tế-xã hội Thái Lan – Việt Nam” Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khi áp ụng mô hình LVI t ng hợp, xã Vinh Hiền c mức ộ t n thương cao nhất trong 5 xã nghiên cứu, v i giá trị LVI là ,4 Tuy nhiên, khi áp ụng LVI-IPCC, Hương Phong là xã ễ ị t n thương nhất, v i giá trị LVI-IPCC là - , 6 Đối v i các yếu tố chính, Lộc Bình là xã c mức t n thương cao nhất về ặc i m hộ , , chiến lược sinh kế ,475 , mạng lư i xã hội ,8 7 và nguồn nư c sử ụng , Trong khi , xã Vinh Hiền ễ ị t n thương nhất về yếu tố sức khỏ ,5 , thiên tai và iến i khí hậu , 9 Phú Hải c mức t n thương l n nhất ối v i an ninh lương thực ,667 Từ khóa: Biến đổi khí hậu, cộng đồng ven iển, chỉ số tổn thƣơng sinh kế (LVI), tính tổn thƣơng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới phải g nh chịu c c t c động tiêu cực nhất từ iến đổi khí hậu, đặc iệt là vùng ven iển. Cũng nhƣ những vùng iển kh c trên thế giới, ngay cả khi không phải đối mặt với iến đổi khí hậu, vùng ven iển Việt Nam đ phải đối mặt với nhiều p lực liên quan đến sự ph t triển kinh tế-x hội và những th ch thức về quản lý ền vững vùng ven iển. Trƣớc t c động của iến đổi khí hậu, vùng ven iển đang chịu p lực ngày càng tăng của sự gia tăng mực nƣớc iển, ngập lụt, nhiễm mặn và xói mòn ờ iển (Phan Văn Tân và Ngô Đức Thành, 2013; IPCC, 2014). Biến đổi khí hậu có thể d n đến sự di chuyển của một phần lớn dân số ven iển, những ngƣời có thể cần phải t i định cƣ để đối phó với tình trạng nƣớc iển dâng (Leal Filho, 2018). Hầu hết c c cộng đồng sống trong và xung quanh c c khu vực ven iển có nguồn thu nhập chính từ tài nguyên ven iển, chẳng hạn nhƣ nông nghiệp, nuôi trồng và đ nh ắt hải sản. Do đó, chính những hoạt động sinh kế này khiến cộng đồng ven iển trở nên dễ ị tổn thƣơng nhất với thiên tai và c c t c động của iến đổi khí hậu (Füssel and Klein, 2006; Trần Ánh Hằng và Hà Văn Hành, 2014). Đ nh gi tính dễ ị tổn thƣơng đối với iến đổi khí hậu là một thành phần quan trọng trong nỗ lực x c định mức độ rủi ro khí hậu và cung cấp thông tin nền tảng, để xây dựng c c chính s ch và khuôn khổ, nhằm đối phó với c c rủi ro và hiểm họa liên quan đến iến đổi khí hậu (Downing et al., 2005; Füssel and Klein, 2006). 178 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  2. Năm 2009, Hahn, Riederer và Foster đ đề xuất phƣơng ph p đ nh gi chỉ số tổn thƣơng sinh kế (LVI) để đo lƣờng mức độ dễ ị tổn thƣơng trong sinh kế, tích hợp sự “hứng chịu” với khí hậu và c c thực hành thích ứng hộ gia đình trong điều kiện iến đổi khí hậu (Hahn et al., 2009). LVI của Hahn và cộng sự đƣợc xây dựng dựa trên sự kết hợp ởi phƣơng ph p tiếp cận sinh kế ền vững và nhiều c ch tiếp cận kh c trƣớc đó. LVI sử dụng nhiều chỉ o, đƣợc xây dựng từ dữ liệu cấp hộ gia đình, để đ nh gi mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hộ gia đình đối với thiên tai và c c yếu tố dễ ị tổn thƣơng, nhƣ nƣớc, sức khỏe, lƣơng thực… (Hahn et al., 2009). Theo Hahn et al. (2009), có 2 c ch tiếp cận (mô hình) đối với LVI: thứ nhất, LVI đƣợc tiếp cận nhƣ là một chỉ số tổng thể, ao gồm ảy yếu tố chính (LVI tổng hợp): đặc điểm hộ, chiến lƣợc sinh kế, mạng lƣới x hội, sức khỏe, lƣơng thực, nguồn nƣớc, c c tai iến tự nhiên và iến đổi khí hậu. Mỗi yếu tố chính này ao gồm c c yếu tố phụ (chỉ o). Trong khi đó, mô hình LVI- IPCC tập hợp 7 yếu tố chính này vào trong 3 t c nhân “đóng góp” theo định nghĩa về khả năng ị tổn thƣơng của Ủy an Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) đối với khả năng tổn thƣơng là sự “hứng chịu” (exposure), sự nhạy cảm/tính dễ ị tổn thƣơng (sensitivity) và khả năng thích ứng (adaptive capacity). LVI sử dụng c ch tiếp cận cân ằng trọng lƣợng trung ình (Sullivan, 2002), trong đó, các thành phần phụ góp phần nhƣ nhau đối với chỉ số tổng thể, ngay cả khi c c yếu tố chính, ao gồm số lƣợng yếu tố phụ, kh c nhau. Việc p dụng LVI có thể giúp tr nh hạn chế sử dụng dữ liệu thứ cấp và giảm ớt sự phụ thuộc vào c c mô hình khí hậu, thƣờng đƣợc tiến hành trên quy mô lớn và không đƣa ra c c dự o chính x c ở cấp cộng đồng (Sullivan, 2006). Hơn nữa, thay vì đ nh gi tính dễ ị tổn thƣơng dựa trên c c dự o về khí hậu, LVI tập trung đ nh gi c c sức mạnh sinh kế và hệ thống y tế hiện có, cùng với năng lực của cộng đồng, để thay đổi c c giải ph p và chiến lƣợc trong việc ứng phó với c c tổn thất liên quan đến khí hậu. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, một số nghiên cứu đ nh gi tính dễ ị tổn thƣơng của cộng đồng do iến đổi khí hậu đ đƣợc thực hiện, tuy nhiên, c c kết quả nghiên cứu v n còn rời rạc, thiếu chặt chẽ, cũng nhƣ thiếu sự liên kết giữa c c dự n hoặc nghiên cứu. Một số nghiên cứu điển hình, nhƣ dự n “S ng kiến và ph t triển địa phƣơng thích ứng biến đối khí hậu” (VIE/033) do Chính phủ Luxem ourg tài trợ, dự n “Đ nh gi tính dễ ị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu trên hệ thống đầm ph Tam Giang – Cầu Hai” đƣợc USAID tài trợ từ 2016 đến 2020... C c nghiên cứu này tập trung vào đ nh gi c c t c động vật lý và x hội của iến đổi khí hậu, và tính dễ ị tổn thƣơng của tài nguyên thiên nhiên và x hội ở quy mô lớn, tức là cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh và rất ít c c nghiên cứu về tính tổn thƣơng ở cấp cộng đồng. Do đó, với nỗ lực đ nh gi mức độ dễ ị tổn thƣơng và khả năng thích ứng của cộng đồng ven iển đối với iến đổi khí hậu, ài viết này áp dụng LVI làm phƣơng ph p trung tâm, để phân tích và đ nh gi mức độ dễ ị tổn thƣơng về sinh kế của c c cộng đồng tại khu vực nghiên cứu. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Địa bàn nghiên cứu Khu vực nghiên cứu là 5 x ven iển tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm Vinh Hiền và Lộc Bình, huyện Phú Lộc, Phú Hải và Phú An, huyện Phú Vang, và x Hƣơng Phong, huyện Hƣơng Trà. Do phần lớn diện tích đất đƣợc đầm ph và iển ao quanh, đời sống của ngƣời dân ở 5 x nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Thông tin chi tiết về khu vực nghiên cứu đƣợc trình ày ở Bảng 2.1. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 179
  3. Bảng 1 Đặc i m kinh tế-xã hội của khu vực nghiên cứu Xã Hương Phú An Phú Hải Lộc Bình Vinh Hiền Đặc i m Phong Diện tích 1.567,94 1.135,24 377,72 2.842,23 2.189,78 (ha) Dân số 9.212 9.333 7.233 2.217 7.714 (ngƣời) Tỷ lệ hộ 7,83% 8,33% 4,99% 19,43% 15,4% nghèo Sinh kế Nuôi trồng Nuôi trồng Nuôi trồng Nuôi trồng Nuôi trồng chính thủy sản, thủy sản, thủy sản, thủy sản, thủy sản, đ nh ắt c , đ nh ắt c , đ nh ắt c đ nh ắt c , đ nh ắt c trồng lúa trồng lúa trồng lúa Đặc điểm vị Bao quanh Bao quanh Bao quanh Bao quanh Bao quanh trí địa lý ởi đầm ph ởi đầm ph ởi đầm ph ởi đầm ph ởi đầm ph và đƣờng ờ và đƣờng ờ và đƣờng ờ iển iển iển Nguồn: Dự n Trƣờng Sơn xanh, 2018; UBND x Hƣơng Phong, 2018; UBND x Lộc Bình, 2018; UBND xã Phú An, 2018; UBND x Phú Hải, 2018; UBND x Vinh Hiền, 2018. 2.2. Phương pháp phân tích số liệu Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu từ kết quả phỏng vấn hộ của dự n TVSEP 6 (Dự n dữ liệu kinh tế-x hội Th i Lan – Việt Nam pha 6). Dữ liệu đƣợc nhập vào phần mềm Microsoft Excel để tính to n, phân tích. C c số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ c c o c o cấp x và c c tổ chức an, ngành, đoàn thể địa phƣơng. 2.2.1. Chỉ số tổn thương sinh kế tổng hợp (LVI) Mô phỏng theo LVI của Hahn et al. (2009), đồng thời để phù hợp với điều kiện địa àn, nghiên cứu đ hiệu chỉnh c c yếu tố chính và yếu tố phụ của LVI. Cụ thể, trong nghiên cứu này, LVI ao gồm 7 yếu tố chính: Thiên tai và iến đổi khí hậu; Đặc điểm hộ; C c chiến lƣợc sinh kế; Mạng lƣới x hội; Sức khỏe; Lƣơng thực; và Nguồn nƣớc. Mỗi yếu tố chính ao gồm nhiều yếu tố phụ. Quy trình tính to n mức độ dễ ị tổn thƣơng trong sinh kế của c c x dựa trên mô hình LVI tổng hợp đƣợc trình ày trong c c ƣớc 1, 2, 3 và 4 dƣới đây: Bư c : Do mỗi yếu tố phụ đƣợc đo lƣờng theo một hệ thống khác nhau, nên cần thiết phải chuẩn hóa để trở thành một chỉ số theo công thức dƣới dây: Index Sc = (1) Trong đó: Sc: Gi trị gốc yếu tố phụ (gi trị thực) đối với x c; Smin và Smax: Lần lƣợt là các giá trị tối thiểu và tối đa. Bư c 2: Sau khi đƣợc chuẩn hóa, các yếu tố phụ đƣợc lấy trung bình, để tính giá trị của mỗi yếu tố chính, bằng cách áp dụng công thức sau: 180 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  4. ∑ Mc = (2) Với: Mc: Một trong ảy yếu tố chính đối với x c; indexSci: Thể hiện c c yếu tố phụ đƣợc ghi chỉ số theo i, chúng tạo nên mỗi yếu tố chính; n: Số lƣợng yếu tố phụ trong mỗi yếu tố chính. Bư c : Khi gi trị của c c yếu tố chính đƣợc x c định, chỉ số tổn thƣơng sinh kế của xã nghiên cứu đƣợc tính toán theo công thức: ∑ LVIc = ∑ (3) Với: LVIc: Chỉ số tổn thƣơng sinh kế x c, tƣơng ứng với trung ình có trọng số của tất cả 7 yếu tố chính. Trọng số của mỗi yếu tố chính WMi đƣợc x c định ằng số lƣợng c c yếu tố phụ tạo nên c c yếu tố chính. 2.2.2. Chỉ số tổn thương sinh kế tổng hợp theo IPCC (LVI-IPCC) Sử dụng cùng dữ liệu nghiên cứu, LVI-IPCC dựa trên định nghĩa về tính dễ ị tổn thƣơng của IPCC về khả năng thích ứng, mức độ hứng chịu và độ nhạy (và nhƣ đƣợc mô tả ởi Hahn et al. (2009). Điều này có nghĩa là, mô hình LVI-IPCC sử dụng hai công thức (1) và (2) ở trên để x c định c c yếu tố chính. Tuy nhiên, LVI-IPCC kh c với mô hình LVI tổng hợp khi c c yếu tố chính đƣợc kết hợp. Thay vì hợp nhất c c yếu tố chính vào LVI trong một ƣớc, nó đƣợc thực hiện ằng c ch nhóm ảy yếu tố chính thành 3 nhóm (Bảng 2.2), sau đó tính to n gi trị LVI- IPCC cho từng x , theo c c ƣớc ên dƣới. Bảng . Mối quan hệ giữa các yếu tố chính LVI khi tích hợp vào mô hình LVI-IPCC Các yếu tố trong ịnh nghĩa tính t n Các hợp phần chính của LVI thương của IPCC Thảm họa thiên nhiên và iến đổi khí hậu Sự hứng chịu (E – exposure) Đặc điểm hộ Năng lực thích ứng (A – adaptive C c chiến lƣợc sinh kế capacity) Mạng lƣới x hội Sức khỏe Lƣơng thực Tính nhạy cảm (S – sensitivity) Nguồn nƣớc Nguồn: Mô phỏng theo Hahn et al., 2009. Bư c : Kh c với LVI, trƣớc khi tính trung ình c c yếu tố phụ, thành gi trị c c yếu tố chính tƣơng ứng để phù hợp với khung LVI-IPCC, tất cả c c yếu tố phụ của 3 yếu tố chính về đặc điểm hộ, chiến lƣợc sinh kế và mạng lƣới x hội đóng góp vào nhân tố năng lực thích ứng đều đƣợc đảo ngƣợc. Bư c : Thay vì hợp nhất c c yếu tố chính vào LVI trong một ƣớc, cách tiếp cận này kết hợp các yếu tố chính theo Bảng 2.2 bằng cách sử dụng công thức: ∑ CFc = ∑ (4) Với: CFc: Một t c nhân đóng góp IPCC; Mci: Yếu tố chính cho x nghiên cứu đƣợc ghi chỉ số theo i; WMi: Trọng số của mỗi yếu tố chính; n: Số yếu tố chính trong mỗi t c nhân đóng góp. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 181
  5. Bư c 3: Bƣớc cuối cùng là tính toán giá trị LVI-IPCC theo công thức sau: LVI-IPCCc = ( ) (5) Trong đó: LVI-IPCCc: Gi trị LVI của x c dựa trên định nghĩa tính tổn thƣơng của IPCC; Ec: Sự hứng chịu; Sc: Sự nhạy cảm/tính dễ ị tổn thƣơng; Ac: Khả năng thích ứng. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Chỉ số tổn thương sinh k tổng h p LVI (mô hình 1) Dựa trên sự sẵn có của c c nhóm thông tin trong cơ sở dữ liệu TVSEP, nghiên cứu đ sử dụng cũng nhƣ để thích ứng với ối cảnh địa phƣơng của tỉnh Thừa Thiên Huế, mô hình LVI tổng hợp đ đƣợc thiết kế lại trong Bảng 3.1, với 7 yếu tố chính và 27 yếu tố phụ. Bảng 3 1 Hiệu chỉnh các yếu tố chính và yếu tố phụ LVI cho 5 xã nghiên cứu Yếu tố Yếu tố phụ Giả ịnh cho việc lựa chọn chính Tỷ lệ phụ thuộc (số thành viên trong gia Tỷ lệ phụ thuộc cao cho thấy, khả năng thích đình ngoài tuổi lao động (dƣới 15 và trên ứng với iến đổi khí hậu kém hơn 60) Đặc Phần trăm hộ gia đình có chủ hộ là nữ Phụ nữ thƣờng dễ ị tổn thƣơng hơn nam giới điểm hộ Phần trăm hộ có chủ hộ thất học Trình độ học vấn cao giúp con ngƣời có ý thức hơn và ứng phó tốt hơn với những thay đổi của điều kiện môi trƣờng Phần trăm hộ có thu nhập chính từ nông Sự phụ thuộc vào nông nghiệp đối mặt với rủi ro nghiệp và nuôi trồng thủy sản cao, do t c động của iến đổi khí hậu Phần trăm hộ không có nguồn thu nhập Đa dạng hóa thu nhập làm tăng khả năng thích Chiến thứ hai ứng lƣợc sinh kế Phần trăm hộ có thành viên thất nghiệp Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, khả năng thích ứng với iến đổi khí hậu kém hơn Phần trăm số hộ không có tiết kiệm một Tiết kiệm giúp tăng cƣờng năng lực thích ứng phần thu nhập khi thiên tai xảy ra Phần trăm số hộ có vay mƣợn tiền hoặc Khoản vay mƣợn càng lớn, phản nh p lực về hàng hóa tiêu dùng tài chính và do đó, khả năng thích ứng với những thay đổi và khó khăn kém Phần trăm hộ gia đình không nhận tiền Số tiền tiếp nhận cao tăng cƣờng năng lực thích Mạng từ thành viên gia đình hoặc ngƣời kh c ứng với căng thẳng tài chính do iến đổi khí hậu lƣới x gây ra hội Phần trăm hộ gia đình không nhận đƣợc Giảm rủi ro trong canh t c liên quan đến kỹ sự hỗ trợ khuyến nông thuật và c c hiện tƣợng khí hậu khắc nghiệt và do đó, ít ị tổn thƣơng hơn trƣớc iến đổi khí hậu Tình Khoảng c ch từ nhà đến cơ sở y tế Khoảng c ch càng gần, càng ít tổn thƣơng trạng Phần trăm số hộ có ngƣời mắc ệnh m n C c thành viên trong gia đình mắc ệnh m n sức tính tính và tàn tật thƣờng dễ ị tổn thƣơng hơn khỏe Phần trăm hộ thiếu lƣơng thực, thực Hạn chế về nguồn lƣơng thực/thực phẩm d n Lƣơng phẩm thiết yếu để sử dụng đến tổn thƣơng hơn với t c động của iến đổi thực khí hậu 182 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  6. Yếu tố Yếu tố phụ Giả ịnh cho việc lựa chọn chính Phần trăm hộ không dự trữ hạt giống Tỷ lệ phần trăm thấp cho thấy, năng lực thích nông nghiệp ứng với thiên tai và t c động của iến đổi khí hậu tốt hơn Phần trăm hộ gia đình không dự trữ sản Tỷ lệ phần trăm thấp cho thấy, năng lực thích phẩm nông nghiệp ứng với thiên tai và t c động của iến đổi khí hậu tốt hơn Phần trăm số hộ sử dụng nguồn nƣớc tự Tỷ lệ phần trăm cao hơn cho thấy, độ nhạy cảm nhiên phục vụ cho sinh hoạt với thiên tai cao Nguồn Phần trăm số hộ không có vòi nƣớc m y Dễ đối mặt rủi ro thiếu nƣớc hoặc xung đột sử nƣớc trong nhà dụng nƣớc sẽ xảy ra Phần trăm số hộ sử dụng nguồn nƣớc tự Tỷ lệ phần trăm cao hơn cho thấy, độ nhạy cảm nhiên cho tƣới tiêu (nƣớc mƣa, giếng) với thiên tai cao Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi lũ lụt Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày trên đất nông nghiệp từ năm 2013 đến cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu năm 2016 Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi hạn h n Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày từ năm 2013 đến năm 2016 cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi o từ Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày năm 2013 đến năm 2016 cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu Phần trăm hộ gia đình ị ảnh hƣởng ởi Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày sâu ệnh và dịch hại vật nuôi từ năm cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu Thiên 2013 đến năm 2016 tai Phần trăm số hộ không nhận thức đƣợc Mức độ nhận thức cao về iến đổi khí hậu giúp và iến c c thay đổi về khí hậu nói chung tăng cƣờng thành công trong việc ngăn chặn và đổi khí giảm thiểu t c động của iến đổi khí hậu hậu Phần trăm số hộ có thành viên ị ảnh Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày hƣởng ởi c c thiên tai trên cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu Phần trăm hộ gia đình ị mất thu nhập và Tỷ lệ phần trăm cao cho thấy, mức độ phơi ày tài sản vì c c thiên tai trên cao hơn với c c t c động của iến đổi khí hậu Phần trăm hộ gia đình không có kế C c kế hoạch giảm thiểu và phòng ngừa giúp hoạch p dụng c c chiến lƣợc phòng tăng khả năng chống chịu với c c cú sốc và căng ngừa/giảm thiểu rủi ro thiên tai thẳng/sự cố Phần trăm hộ gia đình không điều chỉnh Điều này giúp tăng khả năng phục hồi của sinh hoạt động nông nghiệp của họ để thích kế đối với c c rủi ro thiên tai và khí hậu ứng với thay đổi khí hậu/thiên tai Giá trị của các yếu tố chính và yếu tố phụ đƣợc thể hiện trong Bảng 3.2. Trong bảng này, phần lớn các yếu tố phụ đƣợc đo lƣờng theo tỷ lệ phần trăm, gi trị tối thiểu và tối đa của chúng lần lƣợt là 0 và 100. Riêng yếu tố phụ về khoảng cách từ hộ gia đình đến cơ sở y tế đƣợc đo ằng km. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 183
  7. Bảng 3.2. Các yếu tố phụ và giá trị trong LVI tại 5 xã nghiên cứu Giá trị thực (Sc) Giá trị Giá trị Đơn tối Yếu tố chính Yếu tố phụ tối a vị Lộc Vinh Phú Phú Hƣơng thi u (Smax) Bình Hiền An Hải Phong (Smin) Tỷ lệ phụ thuộc (số thành viên trong gia đình ngoài tuổi lao động (dƣới 15 % 25,98 22,11 27,68 31,58 32,46 100 0 và trên 60) Đặc điểm hộ Phần trăm hộ gia đình có chủ hộ là nữ % 30,00 20,00 11,11 23,08 17,65 100 0 Phần trăm hộ có chủ hộ thất học % 35,00 26,67 5,56 30,77 5,88 100 0 Phần trăm hộ có thu nhập chính từ nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản % 70,00 60,00 77,78 30,77 88,24 100 0 Chiến lƣợc Phần trăm hộ không có nguồn thu nhập thứ hai % 50,00 60,00 44,44 38,46 17,65 100 0 sinh kế Phần trăm hộ có thành viên thất nghiệp % 5,00 33,33 11,11 23,08 11,76 100 0 Phần trăm số hộ không có tiết kiệm một phần thu nhập % 65,00 26,67 50,00 38,46 64,71 100 0 Phần trăm số hộ có vay mƣợn tiền hoặc hàng hóa tiêu dùng % 75,00 73,33 83,33 69,23 94,12 100 0 Mạng lƣới x Phần trăm hộ gia đình không nhận tiền từ thành viên gia đình hoặc ngƣời % 70,00 66,67 72,22 69,23 70,59 100 0 hội khác Phần trăm hộ gia đình không nhận đƣợc sự hỗ trợ khuyến nông % 100 93,33 83,33 100 76,47 100 0 Tình trạng sức Khoảng c ch từ nhà đến cơ sở y tế km 4,00 3,40 2,60 3,33 2,64 5 1 khỏe Phần trăm số hộ có ngƣời mắc ệnh m n tính % 25,00 46,67 44,44 46,15 58,82 100 0 Phần trăm hộ thiếu lƣơng thực, thực phẩm thiết yếu để sử dụng % 0 0 0 15,38 0 100 0 Lƣơng thực Phần trăm hộ không dự trữ hạt giống nông nghiệp % 95,00 100 88,89 100 94,12 100 0 Phần trăm hộ gia đình không dự trữ sản phẩm nông nghiệp % 45,00 80,00 33,33 84,62 35,29 100 0 Phần trăm số hộ sử dụng nguồn nƣớc tự nhiên phục vụ cho sinh hoạt % 25,00 26,67 0 7,69 0 100 0 Nguồn nƣớc Phần trăm số hộ không có vòi nƣớc m y trong nhà % 20,00 40,00 0 7,69 5,88 100 0 Phần trăm số hộ sử dụng nguồn nƣớc tự nhiên cho tƣới tiêu (nƣớc mƣa, % 55,00 26,67 16,67 30,77 11,76 100 0 184 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  8. Giá trị thực (Sc) Giá trị Giá trị Đơn tối Yếu tố chính Yếu tố phụ tối a vị Lộc Vinh Phú Phú Hƣơng thi u (Smax) Bình Hiền An Hải Phong (Smin) giếng) Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi lũ lụt trên đất nông nghiệp từ năm 2013 đến % 5,00 7,14 11,76 0 6,67 100 0 năm 2016 Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi hạn h n từ năm 2013 đến năm 2016 % 15,00 14,29 0 0 26,67 100 0 Phần trăm hộ ị ảnh hƣởng ởi o từ năm 2013 đến năm 2016 % 5,00 14,29 0 0 0 100 0 Phần trăm hộ gia đình ị ảnh hƣởng ởi sâu ệnh và dịch hại vật nuôi từ % 35,00 35,71 23,53 20,00 46,67 100 0 năm 2013 đến năm 2016 Thiên tai và biến đổi khí Phần trăm số hộ không nhận thức đƣợc c c thay đổi về khí hậu nói chung % 10,00 6,67 22,22 23,08 0 100 0 hậu Phần trăm số hộ có thành viên ị ảnh hƣởng ởi c c thiên tai trên đây % 35,00 50,00 35,29 20,00 66,67 100 0 Phần trăm hộ gia đình ị mất thu nhập và tài sản vì c c thiên tai trên đây % 40,00 50,00 35,29 30,00 66,67 100 0 Phần trăm hộ gia đình không có kế hoạch p dụng c c chiến lƣợc phòng % 35,00 40,00 27,78 61,54 41,18 100 0 ngừa/giảm thiểu rủi ro thiên tai Phần trăm hộ gia đình không điều chỉnh hoạt động nông nghiệp của họ để % 50,00 86,67 66,67 100 29,41 100 0 thích ứng với thay đổi khí hậu/thiên tai Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 185
  9. Dựa vào kết quả giá trị của các yếu tố phụ ở Bảng 3.2, kết quả tính toán mức độ dễ bị tổn thƣơng của 5 xã nghiên cứu theo 7 yếu tố chính và giá trị LVI tổng thể bằng mô hình LVI tổng hợp đƣợc trình bày trong Bảng 3.3. Kết quả cho thấy, xã Lộc Bình là xã dễ bị tổn thƣơng nhất về đặc điểm hộ (0,303), chiến lƣợc sinh kế (0,475), mạng xã hội (0,817) và nguồn nƣớc (0,333). Trong khi đó, x Vinh Hiền dễ bị tổn thƣơng nhất về sức khỏe (0,533) và thiên tai và biến đổi khí hậu (0,339). Xã Phú Hải dễ bị tổn thƣơng nhất về yếu tố lƣơng thực (0,667). Bảng 3.3. Giá trị các yếu tố chính và chỉ số LVI t ng hợp cho 5 xã nghiên cứu Giá trị các yếu tố chính cho 5 xã TT Yếu tố chính Lộc Vinh Phú Phú Hƣơng Bình Hiền An Hải Phong 1 Đặc điểm hộ (M1) 0,303 0,229 0,148 0,285 0,187 2 Chiến lƣợc sinh kế (M2) 0,475 0,45 0,458 0,327 0,456 3 Mạng lƣới x hội (M3) 0,817 0,778 0,796 0,795 0,804 4 Tình trạng sức khỏe (M4) 0,500 0,533 0,422 0,522 0,499 5 An ninh lƣơng thực (M5) 0,467 0,600 0,407 0,667 0,431 6 Áp lực nguồn nƣớc (M6) 0,333 0,311 0,056 0,154 0,059 7 Thiên tai và iến đổi khí hậu (M7) 0,256 0,339 0,247 0,283 0,315 LVI tổng hợp (*) 0,406 0,432 0,338 0,393 0,374 Chú thích: (*) Giá trị LVI dao động từ 0 (mức tổn thƣơng thấp nhất) đến 0,5 (mức tổn thƣơng lớn nhất). Kết quả tính to n LVI tổng thể của 7 x trong Bảng 3.3 cho thấy x Vinh Hiền có chỉ số LVI tổng hợp cao nhất là 0,432, nghĩa là mức độ dễ ị tổn thƣơng về sinh kế trƣớc t c động của iến đổi khí hậu cao nhất so với 4 x còn lại. X Phú An có mức độ tổn thƣơng thấp nhất là 0,338. Sự kh c nhau về tính tổn thƣơng đối với c c yếu tố chính trong mô hình LVI tổng hợp có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: Liên quan đến đặc điểm hộ, giới và trình độ học vấn của chủ hộ có ảnh hƣởng lớn mang tính quyết định đến tính tổn thƣơng của hộ gia đình. Có một thực tế chung ở Việt Nam nói chung và các xã nghiên cứu nói riêng, là vấn đề về giới và trình độ học vấn có mối quan hệ với nhau. Xã nào có phần trăm chủ hộ nữ lớn, trình độ giáo dục thấp (trong nghiên cứu này là phần trăm của chủ hộ không đƣợc đến trƣờng) và ngƣợc lại. Đặc biệt, phụ nữ thuộc các hộ gia đình nghèo có xu hƣớng ít có cơ hội đến trƣờng hơn so với phụ nữ khá giả. Ngoài ra, trình độ học vấn cao thƣờng có nhận thức tốt hơn về c c t c động của biến đổi khí hậu và có các phƣơng c ch tốt hơn để ứng phó với biến đổi khí hậu. Do vậy, có thể giải thích là mức độ dễ bị tổn thƣơng của xã Lộc Bình về đặc điểm hộ cao nhất, do tỷ lệ chủ hộ là nữ cao, cùng trình độ học vấn thấp nhất của chủ hộ. Đối với yếu tố chiến lƣợc sinh kế, kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn sinh kế của các hộ gia đình khu vực nghiên cứu chủ yếu dựa vào nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Kết quả nghiên cứu tính tổn thƣơng về chiến lƣợc sinh kế dựa vào 4 yếu tố phụ, đƣợc trình bày trong Bảng 3.1 và 3.2 chỉ ra rằng, Lộc Bình có mức độ dễ bị tổn thƣơng cao đối với cả 4 yếu tố phụ, do đó, xã này dễ bị tổn thƣơng nhất với chiến lƣợc sinh kế. Giá trị tính toán mức tổn thƣơng của 5 xã nghiên cứu về yếu tố mạng lƣới xã hội đều cho kết quả ở mức cao. Sở dĩ vậy là do tỷ lệ hộ nghèo đều ở mức cao, dao động từ 4,99% (xã Phú Hải) đến 19,43% (xã Lộc Bình). Mặt khác, phần lớn các hộ gia đình ở 5 xã nghiên cứu phải vay mƣợn 186 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  10. nhiều tiền hoặc lƣơng thực và không nhận đƣợc hỗ trợ tài chính từ ngƣời thân của họ, đồng thời lại ít nhận đƣợc các sự hỗ trợ về khuyến nông. Đối với yếu tố sức khỏe, kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ tổn thƣơng của các xã ở mức trung bình và không có sự khác biệt lớn giữa c c x . Điều này có thể giải thích là do giá trị của hai yếu tố phụ của yếu tố sức khỏe (bao gồm khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế và số thành viên trong gia đình ị mắc bệnh m n tính) kh tƣơng đồng ở các xã nghiên cứu. Liên quan đến mức độ tổn thƣơng đối với yếu tố lƣơng thực, kết quả đ nh gi cho iết Phú Hải là xã dễ bị tổn thƣơng nhất so với 4 xã còn lại. Điều này có thể giải thích là do xã này có tỷ lệ hộ gặp khó khăn trong tìm kiếm nguồn lƣơng thực thực phẩm thiết yếu lớn nhất trong 5 xã nghiên cứu, cũng nhƣ có số hộ không tiết kiệm giống và sản xuất nông nghiệp cao nhất. Thực tế cho thấy rằng, đối với những hộ có sinh kế phụ thuộc chính vào nông nghiệp, nguy cơ rủi ro với thiên tai và biến đổi khí hậu là lớn nhất. Do đó, việc dự trữ hạt giống hay các sản phẩm nông nghiệp cũng góp phần giảm thiểu rủi ro về khan hiếm lƣơng thực do biến đổi khí hậu và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Liên quan đến yếu tố nguồn nƣớc, kết quả nghiên cứu cho thấy, Lộc Bình là xã dễ bị tổn thƣơng nhất so với 4 xã nghiên cứu còn lại. Xã này có tỷ lệ các hộ phụ thuộc vào nguồn nƣớc tự nhiên lớn, đồng nghĩa với việc đối mặt với rủi ro lớn bởi c c t c động của biến đổi khí hậu và thiên tai. Cụ thể là Lộc Bình có tỷ lệ đ ng kể các hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc tự nhiên để sinh hoạt và tƣới tiêu, canh tác nông nghiệp. Về mức tổn thƣơng đối với yếu tố thiên tai và biến đổi khí hậu, kết quả nghiên cứu còn cho biết lũ lụt, hạn hán, bão lụt và dịch bệnh cây trồng, vật nuôi có ảnh hƣởng lớn đến 5 xã nghiên cứu trong giai đoạn 2013-2016. Các tổn thất bao gồm giảm thu nhập từ sản xuất nông nghiệp và mất mát tài sản. Nhƣ vậy, cả 5 xã nghiên cứu đều có mức độ phơi nhiễm cao với thiên tai và rủi ro liên quan đến khí hậu. Dễ bị tổn thƣơng nhất là xã Vinh Hiền, với giá trị tổn thƣơng của các yếu tố phụ đều ở mức cao. 3.2. Chỉ số tổn thương sinh k theo IPCC (LVI-IPCC) (mô hình 2) Trong mô hình LVI-IPCC, c c yếu tố chính về đặc điểm hộ, chiến lƣợc sinh kế và mạng lƣới x hội đƣợc xem là có đóng góp vào yếu tố năng lực thích ứng, theo định nghĩa về tính dễ ị tổn thƣơng của IPCC. C c yếu tố phụ của 3 yếu tố chính này đƣợc thay đổi ằng c ch lấy nghịch đảo c c yếu tố phụ của chúng trong mô hình LVI nhƣ trong Bảng 3.4. Bảng 3.4. Sự thay i các yếu tố phụ cho 3 yếu tố chính ( ặc i m hộ, chiến lược sinh kế và mạng lư i xã hội tính toán chỉ số LVI-IPCC Các yếu tố Yếu tố phụ cho tính toán LVI t ng hợp Yếu tố phụ cho tính toán LVI-IPCC chính Tỷ lệ phụ thuộc (tỷ lệ thành viên trong gia Nghịch đảo tỷ lệ phụ thuộc (tỷ lệ thành đình ngoài tuổi lao động (dƣới 15 và trên viên trong gia đình trong độ tuổi từ 18- Đặc điểm hộ 60)) 65) Phần trăm hộ gia đình có chủ hộ là nữ Phần trăm hộ gia đình có chủ hộ là nam Phần trăm hộ có chủ hộ thất học Phần trăm hộ có chủ hộ từng đi học Phần trăm hộ có thu nhập chính từ nông Tỷ lệ hộ có nguồn thu nhập chính không Chiến lƣợc nghiệp và nuôi trồng thủy sản chỉ từ nông nghiệp và nuôi trồng thủy sinh kế sản Phần trăm hộ không có nguồn thu nhập Phần trăm hộ gia đình có thu nhập chính Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 187
  11. Các yếu tố Yếu tố phụ cho tính toán LVI t ng hợp Yếu tố phụ cho tính toán LVI-IPCC chính thứ hai thứ hai Phần trăm hộ có thành viên thất nghiệp Phần trăm hộ không có ngƣời thất nghiệp Phần trăm số hộ không có tiết kiệm một Phần trăm hộ gia đình đ tiết kiệm đƣợc phần thu nhập một phần thu nhập Phần trăm số hộ có vay mƣợn tiền hoặc Phần trăm hộ gia đình không vay tiền hàng hóa tiêu dùng hoặc hàng hóa Phần trăm hộ gia đình không nhận tiền từ Phần trăm hộ gia đình đ nhận tiền từ Mạng lƣới x thành viên gia đình hoặc ngƣời kh c thành viên gia đình hoặc những ngƣời hội khác Phần trăm hộ gia đình không nhận đƣợc Phần trăm hộ gia đình đƣợc tƣ vấn về sự hỗ trợ khuyến nông c c hoạt động khuyến nông Kết quả tính to n c c gi trị LVI-IPCC đƣợc thể hiện trong Bảng 3.5, với gi trị dao động từ -1 (ít tổn thƣơng nhất) đến 1 (dễ ị tổn thƣơng nhất). Gi trị LVI-IPCC của mỗi x là âm, vì gi trị phơi nhiễm của tất cả c c x đều nhỏ hơn đ ng kể so với gi trị khả năng thích ứng. Bảng 3.5 cho thấy, x Hƣơng Phong có mức độ tổn thƣơng cao nhất (-0,063) và Phú Hải có mức độ tổn thƣơng thấp nhất (-0,115). Đặc iệt, x Vinh Hiền có mức độ nhạy cảm và hứng chịu thiên tai và iến đổi khí hậu cao hơn 4 x còn lại, với gi trị lần lƣợt là 0,475 và 0,339. X Phú Hải có gi trị năng lực thích ứng cao nhất (0,545), vì x Phú Hải có gi trị cao nhất trong chỉ số chiến lƣợc sinh kế (0,673), đóng góp đ ng kể vào năng lực thích ứng của x . Bảng 3.5. Kết quả tính toán LVI-IPCC Xã Xã Các nhân Yếu tố chính Lộc Vinh Phú Phú Hƣơng tố IPCC Lộc Vinh Phú Phú Hƣơng Bình Hiền An Hải Phong Bình Hiền An Hải Phong Đặc điểm hộ 0,697 0,771 0,852 0,715 0,813 Năng lực Chiến lƣợc sinh 0,525 0,550 0,542 0,673 0,544 thích ứng 0,474 0,518 0,533 0,545 0,520 kế (A) Mạng lƣới x hội 0,183 0,222 0,204 0,205 0,196 Tình trạng sức 0,500 0,533 0,422 0,522 0,499 khỏe Tính nhạy Lƣơng thực 0,467 0,600 0,407 0,667 0,431 0,425 0,475 0,279 0,438 0,308 cảm (S) Áp lực nguồn 0,333 0,311 0,056 0,154 0,059 nƣớc Thiên tai và iến Sự hứng 0,256 0,339 0,247 0,283 0,315 0,256 0,339 0,247 0,283 0,315 đổi khí hậu chịu (E) LVI-IPCC -0,093 -0,085 -0,080 -0,115 -0,063 Những ph t hiện trên cho thấy, có sự kh c nhau về mức độ dễ ị tổn thƣơng của c c x giữa hai mô hình LVI tổng hợp và LVI-IPCC. Cụ thể, đối với c ch tiếp cận thứ nhất theo LVI, x Vinh Hiền có mức tổn thƣơng cao nhất. Ngƣợc lại, x Hƣơng Phong đƣợc ghi nhận là x dễ ị tổn thƣởng nhất khi p dụng phƣơng ph p tiếp cận của LVI-IPCC. Điều này có thể lý giải là do sự kh c iệt về mức độ dễ ị tổn thƣơng đối với c c yếu tố chính, cũng nhƣ c ch tiếp cận của mỗi mô hình. Ngoài ra, cả hai gi trị LVI và LVI-IPCC đều đƣợc đo ằng c c yếu tố chính và yếu tố phụ, do đó, có khả năng sự thay đổi và lựa chọn số lƣợng c c yếu tố phụ cho mỗi yếu tố chính có thể ảnh hƣởng đến mức độ dễ ị tổn thƣơng của c c x . 188 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  12. 4. T LUẬN VÀ I N NGHỊ Nghiên cứu này sử dụng LVI của Hahn et al. (2009), để phân tích tính dễ ị tổn thƣơng của c c cộng đồng ven iển tại 5 x ven iển của tỉnh Thừa Thiên Huế và xem xét sự kh c iệt về mức độ dễ ị tổn thƣơng của c c x trƣớc t c động của iến đổi khí hậu giữa hai mô hình LVI và LVI-IPCC. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự kh c iệt về mức độ dễ ị tổn thƣơng của từng x đối với c c yếu tố chính trong LVI và kể cả giữa c c x khi so s nh giữa hai mô hình LVI và LVI-IPCC. Điều này có thể đƣợc giải thích dựa trên sự kh c iệt về mức độ dễ ị tổn thƣơng của c c yếu tố chính giữa c c x , cũng nhƣ cấu trúc hoặc phƣơng trình mà mỗi mô hình sử dụng. Tuy nhiên, hạn chế của phƣơng ph p đ nh gi mức độ tổn thƣơng sinh kế dựa vào chỉ số LVI là việc lựa chọn c c yếu tố phụ và mối liên quan giữa yếu tố phụ và c c yếu tố chính. Điều này ngụ ý rằng, việc lựa chọn và cân nhắc c c yếu tố phụ cụ thể cho c c yếu tố chính trong LVI đ ảnh hƣởng đến mức độ dễ ị tổn thƣơng của c c x . Do đó, việc phân tích sâu hơn để x c định những yếu tố phụ nào ảnh hƣởng nhiều nhất đến tính dễ ị tổn thƣơng của sinh kế cộng đồng là cần thiết cho việc ra quyết định, trong qu trình hoạch định chiến lƣợc và lập kế hoạch thích ứng với iến đổi khí hậu. Lời cảm ơn Bài viết này sử dụng kết quả nghiên cứu của luận văn đƣợc ủy quyền nộp cho Trƣờng Đại học Flinders để cấp ằng Thạc sĩ Quản lý môi trƣờng. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Davis Bass, đến từ Khoa Nhân văn, Nghệ thuật và Khoa học X hội, Trƣờng Đại học Flinders, Nam Ôxtrâylia, ngƣời đ nhiệt tình hƣớng d n và hỗ trợ để hoàn thành luận văn. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Downing T.E., A. Patwardhan, R.J. Klein, E. Mukhala, L. Stephen, M. Winograd and G. Ziervogel, 2005. Assessing vulnerability for climate adaptation. Cambridge University Press, London, UK. 2. Dự n Trƣờng Sơn xanh, 2018. B o c o “Đ nh gi tính dễ ị tổn thƣơng do iến đổi khí hậu trên hệ thông đầm ph Tam Giang – Cầu Hai và chuẩn ị lộ trình cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với iến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế”. USAID. 3. Füssel H.M. and R.J. Klein, 2006. Climate change vulnerability assessments: An evolution of conceptual thinking. Climatic Change, 75(3): pp. 301-29. 4. Hahn M.B., A.M. Riederer and S.O. Foster, 2009. The livelihood vulnerability index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change – A case study in Mozambique. Global Environmental Change, 19(1): pp. 74-88. 5. Trần Ánh Hằng và Hà Văn Hành, 2014. Ảnh hƣởng của iến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng ằng ven iển tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất sinh kế cho ph t triển ền vững. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế, Tập 2, Số 1: tr. 137-145. 6. IPCC, 2014. Climate change 2014: Impacts, adaptation, and vulnerability. Part A. Global and sectoral aspects. Working group II contribution to the fifth assessment report of the IPCC. Cambridge University Press, New York, USA. 7. Leal Filho W., 2018. Impacts of climate change in coastal areas: Lessons learned and experiences. In: Leal Filho W. (Ed.). Climate change impacts and adaptation strategies for coastal communities. Springer, Cham: pp. 471-478. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 189
  13. 8. Sullivan C., 2002. Calculating a water poverty index. World Development, Elsevier, 30(7): pp. 1195-1210. 9. Sullivan C., 2006. Global change impacts: Assessing human vulnerability at the sub- national scale. In: International River Symposium. Brisbane, Australia. 10. Phan Văn Tân và Ngô Đức Thành, 2013. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 29, Số 2: tr. 42-55. 11. UBND x Hƣơng Phong, 2018. B o c o tình hình kinh tế-x hội năm 2018 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ ph t triển kinh tế-x hội năm 2019. Huyện Hƣơng trà, Thừa Thiên Huế. 12. UBND x Lộc Bình, 2018. B o c o tình hình kinh tế-x hội năm 2018 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ ph t triển kinh tế-x hội năm 2019. Huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. 13. UBND xã Phú An, 2018. Báo cáo tình hình kinh tế-x hội năm 2018 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ ph t triển kinh tế-x hội năm 2019. Huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế. 14. UBND x Phú Hải, 2018. Báo cáo tình hình kinh-tế x hội năm 2018 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ ph t triển kinh tế-x hội năm 2019. Huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế. 15. UBND x Vinh Hiền, 2018. B o c o tình hình kinh tế-x hội năm 2018 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ ph t triển kinh tế-x hội năm 2019. Huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Abstract ASSESSMENT OF LIVELIHOOD VULNERABILITY TO CLIMATE CHANGE: A CASE STUDY OF COASTAL COMMUNITIES IN THUA THIEN HUE PROVINCE, VIETNAM Le Thi Tinh Chi and Tran Anh Tuan Faculty of Environmental Science, University of Sciences, Hue University Located in Central Vietnam, Thua Thien Hue is considered one of the most vulnerable coastal provinces in the country to climate change. This paper adapted and applied the Livelihood Vulnerability Index (LVI) developed by Hahn, Riederer and Foster (2009) to measure and compare the livelihood vulnerability to climate change of 5 coastal communes in Thua Thien Hue province; namely Vinh Hien and Loc Binh (Phu Loc District), Phu Hai and Phu An (Phu Vang district), and Huong Phong (Huong Tra district). The assessment of LVI comprises two analysis approaches: the composite LVI and the LVI-Intergovernmental Panel on Climate Change (LVI-IPCC). The data used in th pap r was authoriz an xtract from th proj ct ntitl “Thailan – Vietnam Socio-Economic Pan l” Th ov rall r sults show that Vinh Hi n commun was th most vulnerable given its LVI value of 0.432. When using LVI-IPCC; however, the vulnerability level of Huong Phong commune was ranked the highest with its value of -0.063. More specifically, Loc Binh was found most vulnerable in terms of socio-demographics, livelihood strategies, social networks, and water; whilst Vinh Hien was most vulnerable in regard to health, natural disasters, and climate variability. For food security, the highest vulnerability level fell on Phu Hai commune. Keywords: Climate change, coastal communities, LVI, vulnerability. 190 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2