ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
ĐINH SAO LINH
“XANH HÓA” NGÀNH DỆT MAY: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
VÀ MỘT SỐ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
ĐỀ ÁN THẠC SĨ NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội – 2024
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
ĐINH SAO LINH
“XANH HÓA” NGÀNH DỆT MAY: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
VÀ MỘT SỐ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế
Mã số: 8310106
ĐỀ ÁN THẠC SĨ NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. HÀ VĂN HỘI
Hà Nội – 2024
LỜI CAM ĐOAN
Đây công trình nghiên cứu khoa học được thực hiện bởi riêng em. Em đã
đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Em xin cam đoan
toàn bộ số liệu kết quả nghiên cứu trong đề án này hoàn toàn trung thực
chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào, các thông tin trích dẫn trong đề án
đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2024
ĐINH SAO LINH
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hà Văn Hội -
người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, động viên tạo mọi điều kiện tốt
nhất để em hoàn thành đề án này.
Bên cạnh đó, em cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán bộ,
giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Nội đã tận tình truyền
đạt kiến thức quý báu nhất tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập
thực hiện đề án.
Em cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cảc bạn cùng lớp, những
người đã chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm ý kiến quan trọng để em hoàn
thành tốt bài đề án của mình. Những cuộc thảo luận phản hồi của các bạn đã
nguồn động viên và khích lệ đối với em trong suốt thời gian qua.
Do thời gian năng lực bản thân còn hạn chế nên còn những thiếu sót.
Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp sự chỉ bảo của các thầy các bạn
đồng nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................................... iv
STT ........................................................................................................................................ iv
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
5. Kết cấu đề tài ............................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ XANH HÓA NGÀNH DỆT MAY ....................................................................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................... 5
1.1.1. Nội dung tổng quan .............................................................................................. 5
1.1.2. Đánh giá các công trình nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu ..................... 8
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xanh hóa ngành dệt may ........................................ 9
1.2.1. Khái niệm liên quan đến “xanh hóa” ngành dệt may ........................................... 9
1.2.2. Sự cần thiết của việc “xanh hóa” ngành dệt may .............................................. 13
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến “xanh hóa” ngành dệt may ..................................... 19
1.2.4. Nội dung “xanh hóa” ngành dệt may .................................................................. 21
1.2.5. Điều kiện để “xanh hóa” ngành dệt may ............................................................ 26
CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 33
2.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 33
2.2. Các phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 36
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu .................................................. 36
2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu và số liệu thống kê .......................................... 37
2.2.3. Phương pháp so sánh ........................................................................................ 37
CHƯƠNG 3. ......................................................................................................................... 38
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG XANH HÓA NGÀNH DỆT MAY ................................. 38