RA ĐỀ: TRƯỜNG THPT TRỊ AN
PHẢN BIỆN ĐỀ: TRƯỜNG THCS-
THPT HUỲNH VĂN NGHỆ
ĐỀ SỐ 1
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT
NGHIỆP THPT NĂM 2025
MÔN: ĐỊA
Lớp Chủ đề
Cấp độ
tư duy
Tổng Tỉ lệ
Phần I Phần II Phần
III
Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 40
12 Địa lí
tự
nhiên
2 1 1 1 2 1 8 20,0%
12 Địa lí
dân cư
2 2 5,0%
12 Địa lí
ngành
kinh tế
4 1 1 2 1 9 22,5%
12 Địa lí
vùng
kinh tế
2 2 2 1 1 2 10 25,0%
12 Thực
hành kĩ
năng
địa lí
1 1 2 1 3 3 11 27,5%
Tổng 10 4 4 4 7 5 0 3 3 40 100%
Tỉ lệ 25,0% 10,0% 10,0% 10,0% 17,5% 12,5% 0,0% 7,5% 7,5% 100%
Điểm tối đa 4,5 4 1,5 10
BẢN ĐẶC TẢ
DẠNG THỨC I: TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (4,5 điểm)
CÂU NỘI DUNG MỨC ĐỘ
NHẬN
THỨC
NĂNG
LỰC
YCCĐ
1. VTĐL- PVLT Nhận biết NT1.2 Xác định được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Việt Nam trên bản đồ.
2. Thiên nhiên
nhiệt đới ẩm
gió mùa
Nhận biết NT2.1 Trình bày được các biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới
ẩm gió mùa thông qua khí hậu và các thành phần tự
nhiên khác.
3. Địa lí dân cư
(Đô thị hóa)
Nhận biết NT1.7 Trình bày được đặc điểm đô thị hoá ở Việt Nam và sự
phân bố mạng lưới đô thị.
1
4. Địa lí dân cư
(Lao động,
việc làm)
Nhận biết NT1.7 Trình bày được đặc điểm nguồn lao động; phân tích
được tình hình sử dụng lao động theo ngành, theo
thành phần kinh tế, theo thành thị và nông thôn ở nước
ta.
5. Địa lí nông
nghiệp
(Ngành chăn
nuôi)
Nhận biết NT1.7 Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và
sự phát triển, phân bố nông nghiệp (trồng trọt, chăn
nuôi) thông qua atlat địa lí Việt Nam, bảng số liệu, tư
liệu,...
6. Địa lí công
nghiệp (CN
năng lượng)
Nhận biết NT1.7 Trình bày được đặc điểm phát triển và phân bố của một
số ngành: Khai thác than, dầu, khí; sản xuất điện; sản
xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; sản xuất, chế biến
thực phẩm; sản xuất đồ uống; dệt, may; giày dép thông
qua atlat địa lí Việt Nam, bảng số liệu, tư liệu,...
7. Ngành
GTVT
Nhận biết NT1.7 Trình bày được sự phát triển và phân bố ngành giao
thông vận tải, bưu chính viễn thông,
8. Địa lí dịch vụ Nhận biết NT2.4 Trình bày được sự phát triển và phân bố thương mại,
du lịch ở Việt Nam.
9. Địa lí VKT
(TD-
MNBB))
Thông
hiểu
NT2.4 Chứng minh được các thế mạnh để phát triển kinh tế
của vùng về khoáng sản và thuỷ điện, cây trồng có
nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (cây công nghiệp, rau
quả), chăn nuôi gia súc lớn.
1
0.
Địa lí VKT
(ĐBSH)
Nhận biết NT1.5 Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số
của vùng.
1
1.
Địa lí VKT
(DH NTB)
Thông
hiểu
NT2.3 Phân tích được các thế mạnh và hạn chế đối với phát
triển các ngành kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh
vật biển, giao thông vận tải biển, du lịch biển, khai
thác khoáng sản biển.
1
2.
Địa lí VKT
(Đông Nam
Bộ)
Nhận biết NT1.7 Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế:
công nghiệp, dịch vụ; nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ
sản.
1
3.
ĐLTN (TN
nhiệt đới ẩm
gió mùa)
Thông
hiểu
NT2.2 Trình bày được các biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới
ẩm gió mùa thông qua khí hậu và các thành phần tự
nhiên khác.
1
4.
KN đọc biểu
đồ.
Thông
hiểu
TH1.10 Phân tích biểu đồ và số liệu thống kê liên quan đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1
5.
Địa lí dịch vụ
(Ngoại
thương)
Vận dụng VD1.2 Trình bày được sự phát triển và phân bố ngành giao
thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du
lịch ở Việt Nam.
1
6.
Địa lí VKT
(Bắc Trung
Bộ)
Vận dụng VD2.2 Phân tích được các thế mạnh và hạn chế đối với việc
hình thành và phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và
thuỷ sản của vùng.
1
7.
ĐLTN (Sự
phân hóa của
TN)
Vận dụng VD3.1 Phân tích được ảnh hưởng của sự phân hoá đa dạng
thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước
1
8.
Địa lí VKT
(ĐB SCL)
Vận dụng VD1.2 Giải thích được tại sao phải sử dụng hợp lí tự nhiên ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
DẠNG THỨC II: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI (4 điểm)
CÂU Ý NỘI DUNG MỨC ĐỘ
NHẬN THỨC
NĂNG
LỰC
YCCĐ
1
a
Địa lí tự
nhiên
Nhận biết NT1.5 -Chứng minh được sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Việt Nam theo Bắc - Nam, Đông - Tây, độ cao.
-Trình bày được đặc điểm tự nhiên của ba miền: Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, Nam Trung
Bộ và Nam Bộ.
b Thông hiểu TH1.1
c Thông hiểu TH1.1
d Vận dụng VD2.2
2
a
Địa lí dịch vụ
Nhận biết NT1.7 -Trình bày được sự phát triển và phân bố ngành giao
thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch ở
Việt Nam.
-Phân tích được sự phân hoá lãnh thổ du lịch (các trung
tâm, vùng du lịch), du lịch với sự phát triển bền vững.
b Thông hiểu TH1.1
c Thông hiểu TH1.1
d Vận dụng VD2.2
3
a
ĐL vùng KT
(ĐB SCL)
Nhận biết NT1.2 -Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
-Chứng minh được các thế mạnh, hạn chế để phát triển
kinh tế của vùng; trình bày được hướng sử dụng hợp lí tự
nhiên của vùng.
-Giải thích được tại sao phải sử dụng hợp lí tự nhiên ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
-Trình bày được vai trò, tình hình phát triển sản xuất
lương thực và thực phẩm của vùng.
-Trình bày được tài nguyên du lịch và tình hình phát triển
du lịch của vùng.
-Thu thập được tài liệu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đối với Đồng bằng sông Cửu Long, các giải pháp ứng phó.
b Thông hiểu TH1.1
c Vận dụng VD3.1
d Vận dụng VD2.2
4
a
Kĩ năng ĐL
(Biểu đồ cột
lớp 11)
Nhận biết TH1.1 - Phân tích được tác động của các đặc điểm dân cư, xã hội
tới phát triển kinh tế - xã hội.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu,
tư liệu.
- Khai thác, chọn lọc, hệ thống hoá được các tư liệu từ các
nguồn khác về địa lí khu vực ASEAN.
b Thông hiểu TH1.1
c Thông hiểu TH1.1
d Vận dụng TH1.1
DẠNG THỨC 3: TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)
CÂU NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN
THỨC
NĂNG
LỰC
YCCĐ
1. Địa lí tự nhiên Thông hiểu TH1.6 Tính được biên độ nhiệt.
2. Địa lí tự nhiên Vận dụng TH1.6 So sánh được tổng lượng mưa
của các địa điểm
3
3. Địa lí dân cư Thông hiểu TH1.6 Tính được tỉ số giới tính của dân
số
4. Địa lí dịch vụ Vận dụng TH1.6 Tính được số lượt luân chuyển
hành khách
5. Địa lí nông nghiệp (SX
lương thực)
Thông hiểu TH1.6 Tính được tỉ trọng
6. SD và BV tự nhiên
(Rừng)
Vận dụng TH1.6 Tính được tỉ trọng rừng trồng.
RA ĐỀ: TRƯỜNG THPT TRỊ AN
PHẢN BIỆN ĐỀ: TRƯỜNG THCS-THPT
HUỲNH VĂN NGHỆ
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP
THPT NĂM 2025
MÔN: ĐỊA
Thời gian làm bài: 50 phút
Đề thi có 04 trang
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Nước ta có vị trí ở
A. bán cầu Nam. B. ngoại chí tuyến. C. vùng xích đạo. D. bán cầu Bắc.
Câu 2. Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là
A. feralit. B. phù sa. C. mặn. D. phèn.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm đô thị hóa ở nước ta?
A. Phân bố đô thị đều theo vùng. B. Tỉ lệ dân thành thị tăng.
C. Cơ sở hạ tầng đô thị hiện đại. D. Trình độ đô thị hóa cao.
Câu 4. Lao động của lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm tỉ trọng thấp và đang giảm. B. Chiếm tỉ trọng cao và đang tăng.
C. Chiếm tỉ trọng cao và đang giảm. D. Chiếm tỉ trọng thấp và đang tăng.
Câu 5. Nhóm cây nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích trồng trọt ở nước ta hiện
nay?
A. Cây lương thực. B. Cây ăn quả. C. Cây công nghiệp. D. Cây rau đậu.
Câu 6. Nhà máy lọc dầu được xây dựng đầu tiên ở nước ta là
A. Nghi Sơn. B. Bình Sơn. C. Côn Sơn. D. Dung Quất.
Câu 7. Trục đường bộ xuyên quốc gia có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, của phía tây
nước ta là
A. Đường Hồ Chí Minh. B. Quốc lộ 9.
C. Quốc lộ 26. D. Đường 14C.
Câu 8. Vùng nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng nước ta hiện nay?
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Trung du và miền Bắc Bộ.
Câu 9. Thế mạnh nổi bật về tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để phát triển thủy điện là
A. địa hình chia cắt, đất feralit. B. khí hậu lạnh, địa hình cao.
C. sông nhiều, địa hình dốc. D. địa hình núi, sinh vật đa dạng.
Câu 10. Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với Trung Quốc?
A. Hà Nam. B. Quảng Ninh. C. Nam Định. D. Ninh Bình.
Câu 11. Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh chủ yếu về
A. trồng cây lương thực, nuôi gia cầm.
B. nuôi trồng thủy sản, khai thác rừng.
C. phát triển thủy điện, khai thác cát.
D. du lịch biển, đánh bắt thủy hải sản.
Câu 12. Khoáng sản có vai trò đặc biệt quan trọng ở Đông Nam Bộ là
A. thiếc. B. dầu khí. C. than. D. bôxit.
Câu 13. Nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ từ bắc vào nam ở nước ta là
A. chiều dài lãnh thổ và gió mùa Tây Nam.
B. gió mùa Đông Bắc và độ cao địa hình.
C. vĩ độ địa lí và mặt trời lên thiên đỉnh.
D. góc nhập xạ và hoàn lưu khí quyển.
Câu 14. Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ về cơ cấu GDP theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 -
2022?
Nguồn số liệu theo: https://www.gso.gov.vn/tai-khoan-quoc-gia/
A. Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có xu hướng tăng.
B. Tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng và ngành dịch vụ tăng
5