intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em học sinh và giáo viên cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa . Xác định pha ban đầu:  A.  B.  C.  D.   Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa . Xác định pha  dao động:  A.  B.  C.  D.   Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa . Xác định biên độ:  A. 3 cm B. 4 cm C. 8 cm  D. 10 cm Câu4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ  x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng cm,  t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng A. 2 cm. B. ­  cm. C.  cm. D. – 2 cm. Câu 5: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân  bằng. C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân  bằng. Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Véc tơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí biên. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 8: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos. Tính vận tốc trung bình khi vật di từ  VTCB đến vị trí có li độ x = 3cm lần thứ nhất theo chiều dương. A. vtb = 60 cm/s B. vtb = 360 cm/s C. vtb = 30 cm/s D. vtb = 240 cm/s Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa . Chu kỳ và tần số là : A. 0,5 s ; 2 Hz  B. 5 s ; 2 Hz C. 0,5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz Câu 10: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30π(cm/s), còn khi vật có  li độ 3cm thì vận tốc là 40π(cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:  A. A=5cm,f=5Hz
  2. B. A=12cm,f=12Hz C. A=12cm,f=10Hz D. A=10cm,f=10Hz ̣ ̉ ̣ ̣ Câu 11:  Đông năng va thê năng cua môt vât dao đông điêu hoa phu ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣  ̣ ̣ thuôc vao li đô theo đô thi nh ̀ ̀ ̣ ư hinh ve. Gia tri cua x ̀ ̃ ́ ̣ ̉ 0 là  A. cm.       B.  cm. C. 3 cm.                D. 2,5 cm. Câu 12: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều   hòa theo phương ngang với phương trình  x = Acosωt. Mốc tính thế  năng  ở  vị  trí cân bằng. Cơ  năng của con   lắc là  A. mωA2.                   B. . C. .                     D. .  Câu 13: Một chất điểm dao đông điều hoà với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz  B. 8 Hz      C. 10 Hz D. 16 Hz  Câu 14: Một chất điểm dao đông điều hoà với tần số 4 Hz . Thì chu kỳ của nó là: A. 0,45 s  B. 0,8 s      C. 0,25 s D. 0,2 s Câu 15: Cho ph¬ng tr×nh dao ®éng  ®iÒu hoµ nh sau : (cm). Xác định chu kỳ , tần số:   A. 0,5 s ; 2 Hz  B. 2 s ; 0,5 Hz C. 5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz Câu 16: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc .  Chu kì dao động của vật là: A.  1 s    B.  0,5 s      C.  0,1 s          D.  5 s  Câu 17: Một chất điểm dao đông điều hoà với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz  B. 8 Hz      C. 10 Hz D. 16 Hz  Câu 18: Một chất điểm dao đông điều hoà với tần số 4 Hz . Thì chu kỳ của nó là: A. 0,45 s  B. 0,8 s      C. 0,25 s D. 0,2 s Câu 19: Cho ph¬ng tr×nh dao ®éng  ®iÒu hoµ nh sau : (cm). Xác định chu kỳ , tần số:   A. 0,5 s ; 2 Hz  B. 2 s ; 0,5 Hz C. 5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz Câu 20: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc .  Chu kì dao động của vật là: A.  1 s    B.  0,5 s      C.  0,1 s          D.  5 s  Câu21: Một chất điểm dao đông điều hoà với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz  B. 8 Hz      C. 10 Hz D. 16 Hz  Câu 22: Một chất điểm dao đông điều hoà với tần số 4 Hz . Thì chu kỳ của nó là: A. 0,45 s  B. 0,8 s      C. 0,25 s D. 0,2 s Câu 23: Cho ph¬ng tr×nh dao ®éng  ®iÒu hoµ nh sau : (cm). Xác định chu kỳ , tần số:   A. 0,5 s ; 2 Hz  B. 2 s ; 0,5 Hz C. 5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz Câu 24: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc .  Chu kì dao động của vật là: A.  1 s    B.  0,5 s      C.  0,1 s          D.  5 s  Câu 25: Một chất điểm dao đông điều hoà với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz  B. 8 Hz      C. 10 Hz D. 16 Hz
  3.  Câu 8: Một chất điểm dao đông điều hoà với tần số 4 Hz . Thì chu kỳ của nó là: A. 0,45 s  B. 0,8 s      C. 0,25 s D. 0,2 s Câu 26: Cho ph¬ng tr×nh dao ®éng  ®iÒu hoµ nh sau : (cm). Xác định chu kỳ , tần số:   A. 0,5 s ; 2 Hz  B. 2 s ; 0,5 Hz C. 5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz Câu 27: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc .  Chu kì dao động của vật là: A.  1 s    B.  0,5 s      C.  0,1 s          D.  5 s  Câu 28: Một chất điểm dao đông điều hoà với chu kỳ 0,125 s. Thì tần số của nó là: A. 4 Hz  B. 8 Hz      C. 10 Hz D. 16 Hz  Câu 29: Một chất điểm dao đông điều hoà với tần số 4 Hz . Thì chu kỳ của nó là: A. 0,45 s  B. 0,8 s      C. 0,25 s D. 0,2 s Câu 30: Cho ph¬ng tr×nh dao ®éng  ®iÒu hoµ nh sau : (cm). Xác định chu kỳ , tần số:   A. 0,5 s ; 2 Hz  B. 2 s ; 0,5 Hz C. 5 s ; 4 Hz D. 0,6 s ; 2 Hz Câu 31: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc .  Chu kì dao động của vật là: A.  1 s    B.  0,5 s      C.  0,1 s          D.  5 s Caâu 31: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi  biểu thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s Câu 32: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 33: Một vật dao động điều hòa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)                          B.   C.                     D. : Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu  thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s Câu 34: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 35: Một vật dao động điều hòa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)                   B.   C.            D.  11: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu  thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s
  4. Câu 36: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 37: Một vật dao động điều hòa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)         B.   C.             D.  11: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu  thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s Câu 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 5: Một vật dao động điều hòa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)                      B.   C.                 D.  11: Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu  thức a = ­ 25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 5 rad/s   B. 1 s; 5 rad/s   C. 2 s; 5 rad/s       D. 1,789 s; 5rad/s Câu 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s  và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s  C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 5: Một vật dao động điều hòa biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 ,vật qua vị trí cân  bằng  và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A.(cm)                      B.   C.                  D.  13: Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoøa treân moät quyõ ñaïo thaúng daøi 10 cm, bieân ñoä dao  ñoäng cuûa vaät laø: a. A = 6 cm b. A = 12 cm  c. A = 5 cm d. A = 1,5 cm Caâu 14: Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoøa, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16  cm , bieân ñoä dao ñoäng cuûa vaät laø: a. A = 8 cm b. A = 12 cm  c. A = 4 cm d. A = 1,5 cm Caâu 115: Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoøa, có quãng đường đi được trong hai chu kỳ là 40  cm , bieân ñoä dao ñoäng cuûa vaät laø: a. A = 8 cm b. A = 12 cm  c. A = 5 cm d. A = 1,5 cm
  5. Câu 17: Gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị . Tần số dao động là 5Hz. Lấy . Li độ  của vật là: A.  x = 3cm B.  x = 6cm C.  x = 0,3cm D.         x = 0,6cm Caâu 18: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 1,57 s . Lúc vật qua li độ 3cm thì nó có vận tốc  16cm/s. Biên độ dao động của vật là:     a. A =  b. A = 5 cm  c. A = 10 cm d. A =  Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực   kéo về tác dụng vào vật luôn  A. hướng về vị trí cân bằng.  B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. hướng về vị trí biên. Câu 10: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể  có độ  cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự  do là g. Khi  viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δ. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là A. .             B. .                   C..      D. . Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng m. Kéo vật xuống dưới vị trí   cân bằng 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 40 cm/s thì nó dao động điều hòa theo phương thẳng  đứng trùng với trục của lò xo và khi vật đạt độ  cao cực đại, lò xo dãn 5 cm. Lấy gia tốc trọng   trường. Vận tốc cực đại của vật dao động là A. 1,15 m/s                   B. 0,5 m/s C. 10 cm/s                                D. 2,5 cm/s CÂU 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos 20t (cm, s). Vận tốc cực đại và  gia tốc cực đại của vật là: A. 1 m/s; 20 m/s2   B. 10 m/s; 2 m/s2   C. 100 m/s; 200 m/s2    D. 0,1 m/s; 20 m/s2 Câu 13: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos. Tính vận tốc cực đại của vật : A. vmax =  B. vmax =  C. vmax =  D. vmax =  Câu 14: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos. Tính gia tốc cực đại của vật : A. amax =  B. amax =  C. amax =        D. amax =  Câu 15  Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4 t ( x tính  bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 20  cm/s. B. 0 cm/s. C. ­20  cm/s. D. 5cm/s. Câu 16 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5  (s) và biên độ  2cm. Vận tốc của chất   điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s.
  6. Câu 17:  Trong một phút vật dao động điều hoà thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ là 8cm.  Giá trị lớn nhất của vận tốc là: A. Vmax = 34cm/s B. Vmax = 75.36cm/s C. Vmax = 48.84cm/s D. Vmax = 33.5cm/s Câu 18: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos. Tính vận tốc trung bình trong một   chu kỳ ? A. vtb = 60 cm/s B. vtb = 360 cm/s C. vtb = 30 cm/s         D. vtb = 240 cm/s Câu 19: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos. Tính vận tốc của vật lúc vật qua li  độ x = 3cm.  A. v =  B. v =    C. v =       D. v =  ̣ Câu 20: Môt con lăc lo xo treo thăng đ ́ ̀ ̉ ứng. Chon truc toa đô co ph ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ương thăng đ̉ ứng, chiêu d ̀ ương   hương xuông, gôc O  ́ ́ ́ ở  vi tri cân băng. Kich thich cho vât năng con lăc dao đông điêu hoa theo ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀   phương trinh  ̀  (x tinh băng cm, t tinh băng s). Lây g = 10 m/s ́ ̀ ́ ̀ ́ 2 , π  = 10. Thơi điêm vât qua vi tri lo xo 2 ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̀   ́ ̣ không biên dang lân đâu tiên la ̀ ̀ ̀ A.  s.        B.  s.         C.  s.      D.  s. Câu 21: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g treo vào một lò xo nhẹ có độ  cứng k = 25 N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm,  rồi truyền cho nó vận tốc theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Biết vật dao động  điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Cho . Xác định khoảng thời gian từ  lúc bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí mà lò xo dãn 2 cm lần đầu tiên. A.        B.    C.      D.  Câu 22: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai chiều dài con lắc.               B. chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.           D. gia tốc trọng trường. Câu 23: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài và  viên bi nhỏ  có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà  ở  nơi có gia tốc trọng   trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li   độ góc α có biểu thức là A. mg(1 ­ sinα).          B. mg(1 + cosα).  C. mg(1 ­ cosα).        D. mg(3 ­ 2cosα). Câu 26: Một con lắc đơn dao động tại nơi có g = 9,8 m/s2. Biết khối lượng của quả  nặng m =  500 g, lực căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc qua vị trí   cân bằng là A. 4,9 N.  B. 10,78 N.              C. 12,74 N.              D. 2,94 N. Câu 27: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m=0,05kg treo vào đầu một sợi dây  dài ℓ=1 m, ở nơi có gia tốc trọng trường g=9,81m/s2. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động quanh vị trí  cân bằng với góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng là a0 = 300. Vận tốc của  vật tại vị trí cân bằng là A. v=1,62 m/s B. v=2,63 m/s C. v=4,12 m/s D. v=0,412 m/s Câu 28:  Con lắc đơn gồm quả  cầu nhỏ  được tích điện q và sợi dây không co dãn, không dẫn  điện. Khi chưa có điện trường con lắc dao động điều hoà với chu kì 2 s. Sau đó treo con lắc vào 
  7. điện trường đều, có phương thẳng đứng thì con lắc dao dộng điều hòa với chu kì 4 s. Khi treo   con lắc đơn đó trong điện trường có cường độ như trên và có phương ngang thì chu kì dao động   điều hòa của con lắc bằng A. 2,15 s.                 B. 0,58 s.                C. 1,79 s.            D. 1,87 s. Câu 29: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng  đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là  2,15. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a  thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,35 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động  điều hòa của con lắc là A. 2,84 s              B. 1,99 s                C. 2,56 s              D. 3,98 s Câu 30: Dao động tắt dần A. luôn có hại.  B. có biên độ không đổi theo thời gian. C. có biên độ giảm dần theo thời gian.                 D. luôn có lợi. Câu 31: Khi nói về  một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là  sai? A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 32: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cos t và .  Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là A. .          B. A = . C. A = A1 + A2.     D. A = . Câu 33: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số , có biên độ  là A1 và A2. Biên độ  của dao  động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng A.               B. A1 + A2.              C. 2A1.                D. 2A2 Câu 34: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là A. (với k = 0, ±1, ±2, …)  B. (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …) C.  2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)           D. kπ (với k = 0, ±1, ±2, …) Câu 35: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao  động này có phương trình lần lượt là và . Ở thời điểm dao động thứ nhất có , tốc độ chuyển  động của vật là A.         B.  C.        D.  Câu   36:  Hai   dao   động   cùng   phương   có   phương   trình   lần   lượt   là:   x1=A1cos(ωt+φ1)   và   x2  =  A2cos(ωt+φ2). Gọi A là biên độ  dao động tổng hợp của hai dao động trên. Hệ  thức nào sau đây  luôn đúng? A. A = |A1 – A2|.                 B. A1 + A2 ≥ A ≥ |A1 – A2|. C. A = A1 + A2.  D. A= 
  8. Câu 37: Vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà  cùng phương, cùng tần số, với các phương trình là x1 = 5cos(10t +  ) (cm) và x2 = 10cos(10t ­  /3)  (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là A. 50N.  B. 5N. C. 0,5N.                   D. 5N. Câu 38: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ không đổi. Ở  thời điểm t0, ly đ ộ  các ph ần t ử  t ại B và C t ương  ứng là – 20 mm và + 20 mm, các ph ần t ử  tại   trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm  t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là   +8 mm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,4 s thì tốc độ dao động của phần tử D có giá trị gần nhất với giá   trị nào sau đây: A. 64,36 mm/s.                B. 67,67 mm/s. C. 58,61 mm/s.                 D. 33,84 mm/s Câu 39: Chọn phát biểu sai về sóng cơ. A. Tốc độ truyền pha dao động là tốc độ truyền sóng. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. C. Tần số dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua là tần số của sóng. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và dao động  cùng pha. Câu 40: Khi sóng truyền từ môi trường này sang một môi trường khác, đại lượng không thay đổi   là A. cường độ sóng.               B. bước sóng. C. chu kì của sóng.       D. tốc độ truyền sóng. Câu 41: Trong một môi trường có sóng cơ truyền với chu kì T và tốc độ v. Khi truyền được một  quãng đường là d, thì pha của sóng giảm đi một lượng bằng A. .         B. . C. .        D.  Câu 42: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô  lên cao 10 lần trong 27s,   khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 1,5 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là  A. v = 1 m/s                          B. v = 2m/s          C. v =  0,5 m/s         D. v = 4,5 m/s Câu 43:  Một sóng sơ  truyền trong môi trường với tốc độ  120m/s.  Ở  cùng một thời điểm, hai   điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2m.  Chu kì  của sóng là: A. 5 s             B. 50 s             C. 0,2 s                     D. 0,02 s Câu 44: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đủ dài. Ở thời điểm t 0, tốc độ dao động của các  phần tử M và N đều bằng 4 m/s, còn phần tử tại trung điểm I của MN đang ở biên. Ở thời điểm  t1, vận tốc của các phần tử tại M và N có giá trị đều bằng 2 m/s thì phần tử ở I lúc đó đang có tốc   độ bằng A. 2 m/s                       B. 2 m/s                  C. 2 m/s     D. 4 m/s 
  9. Câu 45: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tôc  ́ ̣ đô truy ền sóng 1,2 m/s. Hai điêm M va N thu ̉ ̀ ộc măt thoang, trên cùng m ̣ ́ ột phương truyên song,  ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ơn). Tai th cach nhau 26 cm (M năm gân nguôn song h ̣ ời điêm t, điêm N ha xuông thâp nhât.  ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ Khoảng thơi gian ngăn nhât sau đó điêm M ha xuông thâp nhât là ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ A. 11/120 (s) B. 1/60 (s) C. 1/120 (s) D. 1/12 (s) Câu 46 :Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 2t (cm).  quãng đường đi được  trong một chu kỳ là : a. 40cm b. 20cm c. 10cm d. 30cm Câu 47: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos. Tính quãng đường mà vật đi được  kể từ t1 = 0 đến t2 = 1,1s . A. s = 254 cm B. 264 cm C. 200 cm D. 100 cm Câu 48: Moät con laéc loø xo dao ñoäng vôùi phöông trình: . Quaõng ñöôøng vaät ñi ñöôïc trong  thôøi gian 30s keå töø luùc t0 = 0 laø: A. 16cm. B. 3,2m. C. 6,4cm. D. 9,6m. Câu 49: Moät con laéc loø xo dao ñoäng vôùi phöông trình: . Tính quãng đường chất điểm đi được  kể từ t1 = 0 đến t2 = 2/3 s . Và tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó ? A. 33 cm và  49,5 cm/s B. 15 cm và  49,5 cm/s   C. 27 cm và  39,5 cm/s D. 23 cm và  19 cm/s Câu 50: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có  tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao   động là 2mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 10 cm/s.                B. 20 cm/s.                C. 40 cm/s.                  D. 25 cm/s. Câu 51: Tại hai điểm A, B trên mặt nước  nằm ngang có hai nguồn  sóng cơ kết  hợp,  cùng  biên  độ, cùng  pha,  dao  động  theo  phương  thẳng  đứng.  Coi  biên  độ  sóng  lan  truyền  trên  mặt  nước  không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. không dao động. C. dao động với biên độ cực đại. D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. Câu 52: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B  dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm.  Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là: A. 8 cm.      B. 4cm.              C. 2 cm.   D. 1 cm. Câu 53: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S 1, S2 trên mặt nước và dao động  cùng pha nhau. Xét tia S1y vuông góc với S1S2 tại S1, hai điểm M, N thuộc S1y có MS1= 9 cm,  Khi  dịch chuyển nguồn S2 dọc theo đường thẳng chứa S1S2 ta thấy, góc MS2N cực đại cũng là lúc M 
  10. và N thuộc hai cực đại liền kề. Gọi I là điểm nằm trên S1y dao động với biên độ cực tiểu. Đoạn  S1I có giá trị cực đại gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 35 cm.           B. 71,5 cm.               C. 2,2 cm.          D. 47,25 cm. Câu 54: Ớ mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết họp, dao động điều hòa cùng pha  theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên đoạn CD có 4 vị trí mà ở đó  các phần tử dao động với biên độ cực tiểu. Trên đoạn AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở  đó dao động với biên độ cực đại ? A. 13             B. 7              C.9           D. 11 Câu 53 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động của vật   là:  A. A.                         B. φ.                       C. ω.                       D. x. Câu 56 Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là:  A. ω2x  B. – ω2x C. ­ ω2x2 D. ω2x2 Câu 57 Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos(2t ­) (cm). Pha của dao động tại thời điểm là: A.  (rad)  B. 2t ­ (rad) C. 2 (rad).  D. ­ (rad) Câu 58 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Trễ pha  /2 so với li độ.  B. Cùng pha với so với li độ. C. Ngược pha với vận tốc.  D. Sớm pha  /2 so với vận tốc Câu 59 vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 8cos(2πt +π/3)(cm). Lấy π2 = 10. Xác định gia  tốc của vật thời điểm t = 4,25 s?  A. 16cm/s2 B. 160cm/s2 C. 80cm/s2 D. 40cm/s2 Câu 60 Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100  dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là   40cm/s. Lấy   = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là:  A. x = 6cos(20t +  /6) (cm).  B. x = 6cos(20t ­  /6) cm. C. x = 4cos(20t +  /3) cm D. x = 6cos(20t ­  /3) cm Câu 61 Hai vật M1 và M2  dao động điều hòa cùng tần số. hình bên là đồ thị biểu diễn  sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động  của M1 và M2  lệch pha nhau:  A. π/3 B. π/6.  C. 5π/6 D. 2π/3.  Câu 62 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox   quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = ­ kx. Nếu F tính bằng   niutơn (N), X tính bằng mét (m) thì k tính bằng:  A. N.m2. B. N.m2.                                    C. N/m. D. N/m. Câu 6 3 Một vật dao động điều hòa  ở thời điểm t = 0 li độ  và đi theo chiều âm .Tìm ?              A.       B.            C.            D.    
  11. Câu 64 Một vật dao động điều hòa  (cm). chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ +6 cm theo  chiều dương. Giá trị của  là: A  B.  C.  D.  Câu 65: Một vật dao động điều hòa  (cm). chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ ­12 cm .  Giá trị của  là: A  B.  C.       D.  Câu 66: Một chất điểm dao động điều hòa  tại thời điểm t = 0 thì x = ­2cm và đi theo chiều  dương của trục tọa độ.  có giá trị nào: A  B.  C.  D.  Câu 67 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều   hòa với chu kỳ là:  A.   B.  C.  D.  Câu 68 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ  cứng k, dao động điều hòa.  Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ?   A. Tăng 2 lần  B. Tăng 4 lần  C. Tăng  lần  D. Giảm 2 lần Câu 69 Khi gắn quả nặng m1 vào lò xo, nó dao động điều hòa với chu kỳ T 1 = 1,2s. Khi gắn quả  nặng m2 vào lò xo trên nó dao động với chu kỳ 1,6s. Khi gắn đồng thời hai vật m 1 và m2 thì chu kỳ  dao động của chúng là A. 1,4s  B. 2,0s  C. 2,8s  D. 4,0s Câu 70 Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độcm. Vật nhỏ của con  lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 cm/s thì gia tốc của nó có  độ lớn là: A. 4 m/s2. B. 10 m/s2.  C. 2 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 71 Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J  (mốc   thế năng tại vị trí cân bằng); lấy π2 = 10. Tại li độ 3 cm, tỉ số động năng và thế năng là:  A. 3 B. 4 C. 2 D.1 Câu 72 Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của   con lắc này là:  A.  B. C.  D.   Câu 73 Con  ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ  T. Nếu tăng chiều dài dây  ℓên 2 hai  ℓần thì  chu kỳ của con ℓắc sẽ như thế nào?   A. Không thay đổi  B. Giảm  ℓần  C. Tăng  ℓần  D. Tăng 2 lần Câu 73 Vật dđđh trên quỹ đạo dài 4cm, khi pha dao động là , vật có vận tốc v = ­ 6,28 cm/s.Chọn  gốc thời gian là lúc thả vật ( biên dương). A.(cm)     B.   C.   D. Câu 74 Vật dđđh dọc theo ox , vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc của  vật ở biên dương là ­2 m/s2 . Lấy =10. Gốc thời gian đã chọn là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo  chiều âm. A.(cm)     B.   C. D.
  12. Câu 75: Vật thực hiện được 10 dao động trong 20s, vận tốc cực đại là 62,8 cm/s và gốc thời gian  đã chọn là lúc vật có li độ âm cực đại. A.(cm)     B.   C.   D. Câu 76 Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s. Nếu chiều dài con lắc giảm đi 4   lần thì chu kì dao động của con lắc lúc này là: A.1s  B.4s C.0,5s D.8s Câu 77 Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương  trình dao động của con lắc là: A.  rad B.  rad C.  rad D.  rad Câu 77Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = 1m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có  khối  ℓượng m = 0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc   = 450 và buông tay không vận  tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s 2. Hãy xác ℓực căng dây của dây treo khi vật đi qua vị  trí có   = 300. A. 2N      B. 1,5N      C. 1,18N  D. 3,5N Câu 78 Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần   đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi   lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên   thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là: A. 2,84 s.   B. 2,96 s.   C. 2,61 s D. 2,78 s. Câu 79 Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây Sai ?  A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức Câu 80 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?  Câu 81 Phương trình dao động của vật dao động điều hoà . Thời gian ngắn nhất khi hòn bi từ vị  trí x1  = 0 cm đến x2  = ­ 4 cm  là: A.  0,75s         B.  1,00s           C.  0,50s D.  0,25 s Câu 82: Phương trình dao động của vật dao động điều hoà . Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi  từ vị trí x1 = ­4cm  đến vị trí x2 = + 4cm là: A.  0,75s         B.  0,25s           C.  1,00s D.  0,50 s Câu 83: Phương trình dao động của vật dao động điều hoà . Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua vị  trí x = 4 cm là: A.  t = 0,25 s            B.  0,75s         C.  0,5s           D.  1,25s Câu 84 Phương trình dao động của vật dao động điều hoà . Định thời điểm vật qua vị  A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng  của hệ. 
  13. B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ  thuộc vào lực cản của môi trường.  C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệấ   y.  D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệấ   y.  Câu 85 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động  tổng hợp của hai dao động này là?   A. A = A1 + A2  B. A = | A1 ­ A2 |  C. A = D. A =   Câu 86 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1,  1 và A2,  2. Dao  động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu   được tính theo công thức A. .                          B. . C. . D. . Câu 88 Hai dao động có phương trình lần lượt là: x 1= 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch  pha của hai dao động này có độ lớn bằng:  A. 0,25π.   B. 1,25π.   C. 0,50π.   D. 0,75π. Câu 89 Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương  trình lần lượt là x1 = 4 cos(10t + π/4) (cm) và x2 = 3cos(10t ­ 3π/4). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:  A. 100 cm/s.  B. 50 cm/s.  C. 80 cm/s.  D. 10 cm/s. Câu 90 Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ  x = 3cos( t ­  5π/6) cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ  x1 = 5cos( t + π/6) cm. Dao động thứ hai có phương trình li độ  là   A. x2 = 8cos( t + π/6) cm B. x2 = 2 cos( t + π/6) cm C. x2 = 2 cos( t ­ 5π/6) cm D.  x2  = 8 cos( t ­  5π/6) Câu 91 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = A1cos( t +  ) cm và x2 = A2cos( t ­ π/3) cm. Dao  động tổng hợp có phương trình x = 5cos( t +  ) cm. Để biên độ dao động A1 đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của A2 tính  theo cm là?   A. 10/ B. 5 cm  C. 5/3 cm D. 5 cm  Câu 92 Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = 8cos(10t ­  0,5π) cm và x2 = A2cos(10t + 0,25π) cm  ( A2 > 0, t tính theo s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn 800cm/s2. Biên độ dao  động của vật là:  A.          B.cm C. 8cm D.cm  Câu 93 Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Tần số của sóng.       B. Tốc độ truyền sóng.        C. Biên độ sóng.            D. Bước  sóng. Câu 94 Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng. D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
  14. Câu 95 Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được  quãng đường bằng một bước sóng là:  A. T. B. 0,5T. C. 2T. D. 4T. Câu 96 Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20 πt – πx) (cm), với t tính bằng s.  Tần số của sóng này bằng:  A. 15 Hz.   B. 10 Hz.   C. 5 Hz.   D. 20 Hz. Câu 97 Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên   phương truyền sóng là u = 4cos(20πt ­ π) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng  60 cm/s. Bước sóng của sóng này là:  A. 9 cm.   B. 6 cm.   C. 5 cm.   D. 3 cm.  Câu 98 Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần  số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm   trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là   80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của   nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. Câu 99 Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm/s, phương trình sóng tại O ℓà u = 4sin(cm).  Biết vào thời điểm t thì ℓi độ của phần tử M ℓà 2cm, vậy thời điểm t + 6 (s) ℓi độ của M ℓà: A. ­2cm  B. 3cm  C. ­3cm  D. 2cm Câu  100 Hiện tượng giao thoa sóng là A. giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong môi trường. B. sự tổng hợp của hai dđđh. C. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.     D. sự tạo thành các vân hình parabon trên mặt nước.    Câu 101 Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm M   cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là A. d2 – d1 = kλ/2.  B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. C. d2 – d1 = kλ.  D. d2 – d1 = (2k +  1)λ/4. Câu 102 Một vật dao động điều hòa . Lúc t = 0,25s vật có li độ và vận tốc là: A.        B.    C.      D.  Câu 102: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là   chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 2:  Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao  động là    A. . B. . C. . D. . Câu 103: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A.Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
  15. B.Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân  bằng. C.Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. D.Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân  bằng. Câu 104: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu105: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Véc tơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí biên.  B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một  đường hình sin. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.  D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao  động. Câu 106: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị  trí cân   bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm A. . B. . C. .D. . Câu 107: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos( t +  ). Gọi v và a lần lượt là vận  tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : A. . B.  C. .       D. . Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được   quãng đường có độ dài A là   A. B.  C.  D.  Câu 109: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng A. độ lớn gia tốc của chất điểm tăng.  B. độ lớn vận tốc của chất  điểm giảm.  C. độ lớn li độ của chất điểm tăng.   D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.  Câu 110: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì A. vật chuyển động nhanh dần đều. B. lực tác dụng lên vật ngược chiều vật tốc . C. véc tơ vận tốc cùng chiều véc tơ gia tốc.   D.   giá   trị   lực   tác   dụng   lên  vật đang tăng.  Câu 111: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo  có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. B. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
  16. C. Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ  lớn bằng độ  lớn lực hướng tâm trong   chuyển động tròn đều. D. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. Câu 112: Trong sự liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa, ta có: A. Góc quay của bán kính tương ứng với pha của dao động điều hòa. B. Vận tốc chuyển động tròn đều tương ứng với vận tốc dao động điều hòa. C. Số vòng quay của chuyển động tròn đều trong 1 giây tương ứng với tần số dao động điều  hòa.       D. Vận tốc của chuyển động tròn đều bằng vận tốc trung bình của dao động điều hòa trong 1   chu kì. Câu 113: Chọn câu sai. Chu kì dao động của vật là A. khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần. B. khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. C. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí cũ, theo hướng cũ.  D. khoảng thời gian cần thiết để để vật trở về vị trí cũ, theo hướng cũ. Câu 114: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên A.                       cùng tần số và ngược pha với li độ.   B. khác tần số  và ngược pha  với li độ. C.  khác tần số và cùng pha với li độ.        D. cùng tần số và cùng pha với li độ. Câu 115: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x =. Công thức nào dưới đây diễn tả  mối liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc góc  và vận tốc v. A. .  B.. C..  D. . Câu 116: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos( t +  ). Gọi v , vm  , a và am lần lượt  là vận tốc, vận tốc cực đại , gia tốc  và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức đúng là :       A. . B.         C. . D. .
  17. Câu 117: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x =Acos(ωt +). Vận tốc   của vật có biểu thức là A. v = ωAcos(ωt+).  B. v = −ωAsin(ωt +).  C. v = −Asin(ωt+).      D. v = ωAsin(ωt +). Câu 118: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x =Acos(ωt +). Gia tốc   của vật có biểu thức là A. a = ω2Acos(ωt+).      B. a = −ω2Acos(ωt +).       C. a = −Aω sin(ωt+).      2 D. a = ω2Asin(ωt +). Câu 119: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng ,vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. .  B. .  C. .  D. . Câu 120: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và A. cùng pha với nhau.       B. lệch pha với nhau. C. lệch pha với nhau .       D. ngược pha với nhau. Câu 121:Trong một dao động cơ điều hòa, những đại lượng nào sau đây có giá trị không thay đổi ? A. Gia tốc và li độ    B. Biên độ và li độ        C.  Biên độ và tần số D. Gia tốc và tần số Câu1 22: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng . Gốc thời gian được chọn  A. lúc chất điểm ở biên dương. B. lúc chất điểm ở biên âm. C. lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 123:Trong dao động điều hòa A. Ở vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc triệt tiêu.    B. Véctơ gia tốc đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng. C. Véctơ vận tốc đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng. D. Ở vị trí cân bằng vận tốc và gia tốc đồng thời đổi chiều. Câu 124:Một vật bắt đầu dao động điều hòa từ vị trí biên. Sau  chu kì thì: A. vận tốc vật triệt tiêu, gia tốc vật cực đại.             B. gia tốc có độ lớn  cực đại, lực kéo về triệt tiêu. C. vận tốc và lực kéo về cực đại.                      D. vận tốc có độ lớn cực đại, lực kéo về  triệt tiêu. Câu 125: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với  phương trình  x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là  A. mωA2. B. . C. . D. . Câu 126: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ  cứng k. Con lắc dao  động điều hòa với tần số góc là A. . B. . C. . D. . Câu 127: Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
  18. Câu 128: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ  gắn với lò xo nhẹ  dao động điều hòa theo phương ngang.  Lực kéo về tác dụng vào vật luôn  A. hướng về vị trí cân bằng.  B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. hướng về vị trí biên. Câu 129: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố  định và một   đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực   kéo về tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều dương quy ước.                         B. theo chiều âm quy ước. C. theo chiều chuyển động của viên bi.          D.  về   vị   trí   cân   bằng   của  viên bi. Câu 130: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ  cứng k, một đầu cố  định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có  cơ năng A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.                B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao  động. C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.                      D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò  xo. Câu 131: Một con lắc gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ  có khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố  định. Con lắc dao động điều hòa theo  phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T = .        B. T = .          C. T = .           D. T = . Câu 132: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể  có độ  cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự  do là g. Khi  viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δ. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là A. .             B. .                 C..                 D. . Câu 133: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 34: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.  C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. Câu 135: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì  A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 136: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng A. động năng của chất điểm giảm.  B. độ lớn vận tốc của chất  điểm giảm. C. độ lớn li độ của chất điểm tăng.   D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm. 
  19. Câu 137: Trong dao động điều hòa A. Khi vận tốc cực đại thì pha dao động cực đại.      B. Khi gia tốc cực đại thì động năng cực   tiểu. C. Khi lực kéo về cực tiểu thì thế năng cực đại.        D. Khi động năng cực đại thì thế năng   cực đại. Câu 138: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi   theo thời gian?       A. Biên độ, tần số, gia tốc. B. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động.      C. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. D. Động năng, tần số, lực hồi phục. Câu 139:  Một vật nhỏ  khối lượng m dao  động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x =   Acosωt. Động năng của vật tại thời điểm t là A.  Wđ = mA2ω2cos2 ωt.   B.  Wđ =  mA2ω2sin2ωt.  C. Wđ = mω  A  sin ωt.  2 2 2 D. Wđ = 2mω2A2sin2ωt. Câu 140:  Một vật nhỏ  khối lượng m dao  động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x =  Acosωt. Thế năng của vật tại thời điểm t là A.  Wt = mA2ω2cos2 ωt      B.  Wt =  mA2ω2sin2ωt. C. Wt = mω2 A2 sin2ωt.    D. Wt = 2mω2A2sin2ωt. Câu 141: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số . Thế năng của con lắc biến thiên tuần  hoàn theo thời gian với tần số  bằng  A 2f. B. . C. f. D. . Câu 142: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ  nằm ngang Ox với chu kì T, vị  trí cân   bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên  mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. . B. . C. .D. . Câu 143: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Quãng đường  dài nhất vật đi được giữa hai  lần liên tiếp mà động năng bằng thế năng là  A. A.              B. .             C. A.            D.  Bài 3. Con lắc đơn Câu 144: Một con lắc đơn có chiều dài  , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g  tại nơi con lắc đơn này dao động là  A. .                B. .               C. .                D. .  Câu 145: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài , tại nơi có gia tốc trọng trường   g , được xác định bởi biểu thức A. .             B..           C..         D.. Câu 146: Ở nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có dây treo dài  dao động điều hòa với tần  số góc là   
  20.      A. ω =.        B. ω =.            C. ω = .       D. ω =. Câu 147: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ  T, khi chiều dài  con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ con lắc A. không đổi.             B. tăng 16 lần.          C. tăng 2 lần.            D. tăng 4 lần. Câu 148:  Một con lắc đơn có chiều dài dây treo , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng   trường g. Tần số dao động của con lắc là  A. .      B. .             C. .          D. .  Câu 149: Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn  A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.  B. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.  C. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.   D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.  Câu 150: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn,   khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì T  thì hòn bi  chuyển động trên một cung tròn dài A (cm). Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi được A/2 (cm) kể  từ vị trí cân bằng là      A. T/2.  B. T/4 .  C. T/12 .  D. T/6. Câu 151: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai chiều dài con lắc.  B. chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.  D. gia tốc trọng trường. Câu 152: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ  góc  0. Biết khối lượng vật nhỏ  của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế  năng  ở  vị  trí cân  bằng. Cơ năng của con lắc là        A. .               B. .                C. . D. . Câu 153: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài và   viên bi nhỏ  có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà  ở  nơi có gia tốc trọng   trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li   độ góc α có biểu thức là A. mg(1 ­ sinα).      B. mg(1 + cosα).     C. mg(1 ­ cosα).        D. mg(3 ­ 2cosα). Câu 154: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về  dao động của con lắc đơn (bỏ  qua lực cản của  môi trường)? A. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. B. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. C. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của   dây. Câu 155: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ  góc  0  nhỏ. Lấy mốc thế  năng  ở  vị  trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều   dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc   của con lắc bằng A.  B.  C.  D.  Câu 156: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng dao   động bằng nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ  nhất   dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai (l 1 = 2l 2). Quan hệ giữa các biên độ góc của hai con   lắc đó là 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2