intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Văn Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Văn Chánh” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Văn Chánh

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
  2. HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA ESTE 1. Khái niệm: Tóm tắt Khi thay thế nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ ta được este. Công thức tổng quát: Este no, đơn chức, mạch hở: C n H 2n O2 ( n  2 ) . 2. Danh pháp: Tên gốc R’ + Tên gốc axit RCOO (đuôi at). Ví dụ: CH 3COOC 2 H 5 : etyl axeatat; HCOOCH 3 : metyl fomat. 3. Tính chất vật lí: Các este là chất lỏng không màu (một số este có khối lượng phân tử lớn ở trạng thái rắn như sáp ong, mỡ động vật,…), dễ bay hơi, ít tan trong nước. Các este thường có mùi thơm đặc trưng của hoa, trái cây chín. Nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng do không có liên kết H giữa các phân tử. 4. Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân: H + ,t  ⎯⎯⎯ → • Môi trường axit: RCOOR '+ HOH ⎯⎯ RCOOH + R ' OH ⎯ Đặc điểm: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều). H 2 O,t  • Môi trường kiềm: RCOOR '+ NaOH ⎯⎯⎯ RCOONa + R ' OH → Đặc điểm: Phản ứng một chiều. Phản ứng còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa. 5. Điều chế: ⎯⎯⎯⎯ H2SO4 ,đÆc → Phương pháp chung: phản ứng este hóa: RCOOH + R 'OH ⎯⎯⎯ RCOOR '+ H 2 O ⎯ t 6. Ứng dụng: Este có khả năng hòa tan tốt nhiều chất nên được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ,… Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo. Một số este có mùi thơm của hoa quả, không độc dược dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa, …).
  3. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ không phân Lipit cực. Lipit gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit,… Axit béo là các axit đơn chức có mạch cacbon dài không phân Axit béo nhánh. KHÁI NIỆM Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là Chất béo triglixerit hay triaxylglixerol. Axit béo và chất béo thường gặp C15H31COOH: Axit panmitic (C15H31COO)3C3H5: Tripanmitin C17H35COOH: Axit stearic (C17H35COO)3C3H5: Tristearin C17H33COOH: Axit oleic (C17H33COO)3C3H5: Triolein C17H31COOH: Axit linoleic Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các CHẤT BÉO dung môi hữu cơ như benzen, ete,… TÍNH CHẤT VẬT LÍ Chất béo no là chất rắn Chất béo không no thường là chất lỏng. Trong môi trường axit (xảy ra ở dạ dày) ( RCOO ) C3 H 5 + 3H 2 O ⎯⎯ 3RCOOH + C3 H 5 ( OH )3 + H , t ⎯⎯⎯ ⎯→ 3 Phản ứng thủy phân Trong môi trường kiềm (dùng để sản xuất xà phòng) TÍNH CHẤT ( RCOO) 3 C3H5 + 3NaOH ⎯ 3RCOONa + C3H5 ( OH )3 t ⎯⎯ ⎯→ HÓA HỌC Phản ứng Chất béo không no + H2 ⎯⎯⎯ Chất béo no Ni, t  → cộng hiđro Ví dụ: Triolein + 3H2 ⎯⎯⎯ Tristearin Ni, t  →
  4. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA CH 2 − CH − CH − CH − CH − CH = O Mạch hở: | | | | | Cấu tạo OH OH OH OH OH phân tử Dạng mạch vòng (α-glucozơ và β-glucozơ) là dạng tồn tại chủ yếu. Glucozơ Chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt Tính chất nhưng không ngọt bằng đường mía. vật lí Có nhiều trong quả nho chín, mật ong (30%), máu (0,1%). Tính chất của ancol đa chức 2C6 H12O6 + Cu ( OH )2 ⎯⎯⎯⎯ ( C6 H11O6 )2 Cu + 2H 2O dk thuong → xanh lam MONOSACCARIT Phản ứng tráng gương (tráng bạc) Tính chất (không thủy phân được) Glucozo ⎯⎯⎯⎯⎯ 2Ag AgNO3 / NH3 → hóa học Phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom Glucozo + Br2 + H 2O → Axit gluconic + 2HBr Phản ứng lên men rượu C6 H12O6 ⎯⎯⎯⎯ 2C2 H5OH + 2CO2 enzim 30 −35 C → Trong công nghiệp Điều chế ( C6 H10O5 )n + nH 2O ⎯⎯⎯⎯⎯ nC6 H12O6 H + hoac enzim → Thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích. Ứng dụng Mạch hở: Cấu tạo 6 5 4 3 2 1 phân tử C H 2OH − C HOH − C HOH − C HOH − C O − C H 2OH Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt hơn Tính chất đường mía. vật lí Fructozơ Có nhiều trong dứa, xoài, mật ong (40%). OH − ⎯⎯⎯ → Glucozo ⎯⎯ Fructozo ⎯ → Ngoài tính chất của ancol đa chức, fructozơ còn có phản ứng tráng gương. Chú ý: Fructozơ không phản ứng với dung dịch nước brom Tính chất nên dùng dung dịch brom để phân biệt glucozơ và frutozơ. hóa học Ni,t  C6 H12O6 + H 2 ⎯⎯⎯ C6 H14O6 → Glucozơ/Fructozơ Sobitol
  5. Cấu tạo Saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc phân tử fructozơ liên kết qua nguyên tử O. Tính chất Saccarozơ vật lí Chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt. Tính chất của ancol đa chức: Tính chất 2C12 H 22O11 + Cu ( OH )2 → ( C12 H 21O11 )2 Cu + 2H 2O hóa học xanh lam Phản ứng thủy phân: H + hoac enzim DISACCARIT Saccarozo ⎯⎯⎯⎯⎯ Glucozo + Fructozo → (Thủy phân tạo ra 2 Không có phản ứng tráng bạc. phân tử monosaccarit) CACBOHIĐRAT Cn ( H 2 O ) m POLISACCARIT (Thủy phân hoàn toàn Amilozơ: không phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit. tạo ra nhiều phân tử Cấu tạo Amilopectin: phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit và phân tử monosaccarit) α-1,6-glicozit. Tính chất Tinh bột là chất rắn, vô định hình, màu trắng. vật lí Tinh bột Hồ tinh bột ⎯⎯ Xanh tím ⎯⎯ Mất màu iot → t → ⎯⎯⎯→ Xanh tím ⎯ de nguoi Tính chất Phản ứng thủy phân hóa học ( C6 H10O5 )n + nH 2O ⎯⎯⎯⎯⎯ nC6 H12O6 + H hoac enzim → Phản ứng quang hợp ở cây xanh 6nCO 2 + 5nH 2 O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ( C6 H10 O5 )n + 6nO 2 anh sang mat troi diep luc ( clorophin ) → Tính chất Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng. vật lí Xenlulozơ tác dụng với HNO3 Xenlulozơ C6 H 7 O 2 ( OH )3  + 3nHNO3( dac ) ⎯⎯⎯⎯⎯  n H 2SO4 dac,t  → C6 H 7 O 2 ( ONO 2 )3  + 3nH 2O  n Tính chất Xenlulozơ trinitrat hóa học Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. Phản ứng thủy phân: ( C6 H10O5 )n + nH 2O ⎯⎯⎯⎯⎯ nC6 H12O6 + H hoac enzim →
  6. Kiến thức cơ bản AMIN KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI Khái niệm: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong NH3 bằng các gốc hiđrocacbon thu được amin Phân loại: Amin bậc I: R − NH 2 Amin bậc II: R1 − NH − R 2 R1 − N − R 3 Amin bậc III: | R2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan tốt trong nước, độc. Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính bazơ yếu ⎯⎯ → RNH2 + H2O ⎯ RNH3 + OH − ⎯ + RNH 2 + HCl → RNH 3Cl So sánh tính bazơ (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 (anilin) Tính chất đặc biệt của anilin: sự ảnh hưởng qua lại của –NH2 và C6H5– Tính bazơ rất yếu: không làm đổi màu quỳ tím ẩm C6 H5 NH 2 + 3Br2 ( dd ) → C6 H 2 Br3 NH 2  +3HBr
  7. Tóm tắt Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử KHÁI NIỆM chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). + ⎯⎯ → H 2 N − CH 2 − COOH ⎯ H3 N− CH 2 − COO− ⎯ TÍNH CHẤT Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở VẬT LÍ điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao. Tính lưỡng tính AMINO AXIT H 2 NCH 2COOH + HCl → ClH 3 NCH 2COOH H 2 NCH 2COOH + NaOH → H 2 NCH 2COONa + H 2O Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit TÍNH CHẤT Xét amino axit có công thức: ( H 2 N )b − R − ( COOH )a HÓA HỌC Nếu a  b → Quỳ tím chuyển xanh. Nếu a = b → Quỳ tím không đổi màu. Nếu a  b → Quỳ tím chuyển đỏ. Phản ứng este hóa (của nhóm COOH) HCl khí ⎯⎯⎯→ H2 NCH2 COOH + C2 H5OH ⎯⎯⎯ H2 NCH2COOC2 H5 + H2O Phản ứng trùng ngưng t → ( nH 2 N −  CH 2 5 − COOH ⎯⎯ − NH −  CH 2 5 − CO − ) n + nH 2O axit  -aminocaproic policaproamit (nilon-6) Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các  -amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. ỨNG DỤNG Muối mononatri của axit glutamic dùng làm mì chính. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. Axit 6-aminohexanoic (  -aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (  -aminoenantoic) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7.
  8. Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. 2. TƠ - Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. - Đặc điểm cấu tạo của tơ: gồm những phân tử polime không phân nhánh, xếp song song với nhau. II. PHÂN LOẠI. - Tơ thiên nhiên: Tơ có sẵn trong tự nhiên (tơ tằm, len, bông …) - Tơ hóa học: chế tạo bằng phương pháp hóa học. + Tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp): xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hóa học (tơ visco, tơ axetat, tơ đồng-amoniac …) + Tơ tổng hợp: được chế tạo từ polime tổng hợp (tơ poliamit, tơ polieste …) vật liệu Các loại polime Công thức điều chế từ thuộc Chú ý polime phản ứng Polietilen(PE) (-CH2-CH2-) Etilen(C2H4) Polipropen(PP) [-CH2-CH(CH3)- ] Propen(C3H6) Polistiren(PS) [-CH2-CH(C6Hh5)- ] Stiren(C8H8) chất dẻo Poli(vinylclorua) [-CH2-CH(Cl)- ] Vinylclorua (là vật (PVC) (C2H3Cl) liệu Poli(tetraflorua etilen) Tetraflorua polime (chất dẻo Teflon) (-CF2-CF2-) etilen(C2F4) Trùng có tính Poli(vinyl axetat) [-CH2-CH(OCOCH3)- Vinyl axetat hợp PVA là chất dẻo dẻo) (PVA) ] (CH3COOC2- k bền dễ thuỷ H3) phân trong môi trường kiềm Poli(metyl metacrylat) Mety (thuỷ tinh hữu cơ- [-CH2-C(CH3- metacrylat prexiglat) )(COOCH3)- ] (CH2=C(CH3- )-COOCH3) [-C6H3(OH)-CH2-] Phenol và Trùn HCHO g ngưn g Cao su thường có cấu tạo [-CH2-C(CH3)=CH- Láy từ nhựa (là vật mạch thẳng k phân CH2-] cây cao su liệu nhánh dạng đồng phân polime cis và xoắn lại với có tính nhau đàn hồi) Cao su Cao su buna (-CH2-CH=CH-CH2-) Buta đien Trùng tổng Cao su giống cao su thiên isopren hợp hợp isopren nhiên Cao su [-CH2-CH=CH-CH2- Buta đien - đồng buna-S CH(C6H5)-CH2-) stiren trùng Cao su buna (-CH2-CH=CH-CH2- Buta đien – hợp -N CH2-CH(Cn)- ] vinyl xianua Tơ Tơ tự nhiên -sợi bông, Có sẵn trong (là 1 đay(xenlulozo) tự nhiên polime -tơ tằm, len(protein, có cấu poliamit tạo mạch thẳng có Tơ Tơ bột gỗ độ bền nhân tạo visco
  9. nhất định Tơ (tơ có tơ Xenlulozo Xenlulozo + dùng để sản và có hoá nguồn gốc axetat diaxetat anhidrit xuất phim ảnh, khả năng học từ polime -xenlulozo axetat(CH3- vải chống cháy nhuộm thiên nhiên triaxetat CO)2O màu) nhưng được điều chế bằng phương pháp hh) tơ tổng Nilon- [-CO-(CH2)4- hecxa metilen hợp(được 6,6 CO-NH-(CH2)6- điamin và axit oản xuất NH-] đipic Trùng bằng phản Nilon-6 [-NH-(CH2)5- Axit 𝜀- amino ngưng ứng trùng CO-] Caproic hợp hay Nilon-7 [-NH-(CH2)6- Axit 𝜔-amino trùng CO-] enanoic ngưng) tơ [-CO-C6H4-CO- Axit tetra thuộc loại lapsan O-(CH2)2-CO-] phtaleic và polieste dễ bị eilenglicol phân huỷ trong môi trườ axit và kiềm tơ [-NH-(CH2)5- Caprolactam(l Trùn giống nilon-6 capron CO-] à axit amino g hợp chi khác dạng mạch phương pháp vòng) điều chế tơ [-CH2-CH(CN)- Vinyl xianua olon(tơ ] nitron) TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I. VỊ TRÍ : - Nhóm IA(-H), IIA, IIIA(-B), một phần nhóm IVA, VA,VIA - Các nhóm B(IB→VIIIB); Họ lantan và actini (2 hàng cuối BTH) : (n-1)dx nsy : 3d64s2 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Tính chất vật lí chung: 4 tính chất = dẻo + dẫn điện + dẫn nhiệt + ánh kim 2. Nguyên nhân:do e tự do gây ra Chú ý: - to càng cao → dẫn điện giảm (do ion dương cản trở e) - Vàng (dẻo nhất) - Bạc (dẫn điện tốt nhất, sau đó là Cu, Au, Al, Fe) - Thủy ngân (thể lỏng, to thấp nhất), W (tonc cao nhất), - Cr (cứng nhất); Os: nặng nhất; Li : Nhẹ nhất( d < 5 g/cm3: kim loại nhẹ) II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : Tính khử = Nhường e = Bị oxi hóa Nguyên nhân: Ít e lớp ngoài cùng + Bán kính lớn + Lực liên kết hạt nhân yếu. 1. Tác dụng với phi kim (Cl2,O2,S) 2. Tác dụng với axit a. dd HCl, H2SO4 loãng (kim loại trước H2) → Muối (Số oxh thấp) + H2 b.dd HNO3, H2SO4 đặc(tất cả kim loai trừ Au, Pt) → Muối (Số oxh cao) + Sp khử + H2O KL + HNO3 loãng → muối nitrat + NO ( N2O/ N2 / NH4NO3)+ H2O KL + HNO3 đặc → muối nitrat + NO2(màu nâu) + H2O KL + H2SO4 đặc nóng → muối sunfat+ SO2(không màu mùi hắc) + H2O Chú ý: Al, Fe, Cr không phản ứng ( thụ động) với HNO3đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 3. Tác dụng với nước:
  10. n Kim loại IA + IIA(trừ Be) tác dụng điều kiện thường: M+ H2O→M(OH)n + H2 2 Mg tác dụng chậm ở nhiệt độ thường tạo Mg(OH)2 và H2. Ở nhiệt độ cao tạo MgO và H2: 0 Mg + H2O hơi ⎯⎯ MgO + H2 t → Chú ý: KL sau H2 Be : k tác dụng với H2O 4. Tác dụng với dd muối - Kim loại (không tác dụng với nước ở đk thường) đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối: M + Rn+→ Mm+ + R Ví dụ: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu 5. Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh ( NaOH, KOH. Ba(OH)2, Ca(OH)2 ): Al, Zn tan được trong dung dịch bazơ → H2 Al+ NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 III. DÃY ĐIỆN HÓA Gọi cặp Mn+/M : là cặp oxi hóa khử - Nguyên tắc sắp xếp: Từ trái sang phải: Tính khử kim loại giảm dần,Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần K+Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+Fe3+ Ag+ Au3+ Tính oxi hóa ion kim loại tăng K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au Tính khử kim loại giảm - Chiều phản ứng: Chất oxi hóa mạnh + Chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu + Chất khử yếu Fe2+ Cu2+ Oxi hóa yếu Oxi hóa mạnh PT:Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu Fe Cu Khử mạnh Khử yếu Ý nghĩa : dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxihóa- khử theo quy tắc α SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I. KHÁI NIỆM :Là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng các chất trong môi trường xung quanh II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI : Có 2 dạng ăn mòn kim loại: Hóa học và điện hóa 1.Ăn mòn hóa học:quá trình oxi hóa khử, e của Kloại chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường KL nguyên chất tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa: Ví dụ : Máy móc có thiết bị = Fe tác dụng trực tiếp với hơi nước 2. Ăn mòn điện hóa a. Khái niệm: quá trình oxi hóa khử, do tác dụng chất điện li→tạo dòng e di chuyển từ cực âm đến cực dương. b. Điều kiện ăn mòn: (hội tụ đủ 3 điều kiện) - Có 2 điện cực khác chất ( 2 KL khác nhau , KL-PK , KL- hợp chất ..) : Kim loại k nguyên chất : Gang thép ( hợp kim Fe và C); hợp kim… - 2 điện cực tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp) - Đặt trong môi trường chất điện li (dung dịch muối, axit ; không khí ẩm cũng là môi trường điện li) c. Cơ chế ăn mòn: Cực âm (anot)là kim loại mạnh : xảy ra quá trìnhoxi hóa (kim loại bị ăn mòn) M → Mn+ + n e Cực dương(catot) là kim loại yếu (hoặc PK): xảy ra quá trình khử 2H+ + 2e→ H2 O2 + 2H2O + 4e→ 4OH- Tóm lại: Nếu ăn mòn điện hóa thì kim loại mạnh bị ăn mòn trước
  11. III. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI : Có 2 cách chống ăn mòn: 1.Bảo vệ bề mặt: bôi, sơn, mạ, tráng….= vật liệu bền với môi trường 2.Phương pháp điện hóa: Dùng kim loại hoạt động hơn để bảo vệ (kim loại hoạt động hơn sẽ bị ăn mòn trước) Vd : Vỏ tàu biển bằng thép được gắn vào các khối kẽm( khi đó Zn bị ăn mòn điện hóa ) ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành kim loại: Mn+ + ne → M (kim loại) II. PHƯƠNG PHÁP. (3 phương pháp chính) 1.Nhiệt luyện: : Dùng chất khử mạnh (C,CO, H2, Al) để khử kim loại trong oxit (Từ Zn →Cu) ở nhiệt độ cao Ứng dụng: Điều chế kim loại hoạt động trung bình (Từ Zn →Cu) 0 Vd: 4CO + Fe3O4 ⎯t ⎯→ 3Fe + 4CO2 0 H2 + CuO ⎯t ⎯→ Cu + H2O 0 Al + Cr2O3 ⎯t ⎯→ Al2O3 + Cr : gọi là phản ứng nhiệt nhôm 2. Thủy luyện: Dùng kim loại có tính khử mạnh khử ion của kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối Ứng dụng: Điều chế kim loại hoạt động trung bình và yếu 3. Điện phân:Khử ion kim loại bằng dòng điện một chiều a.Điện phân nóng chảy: Điều chế kim loại mạnh (IA, IIA, Al) b. Điện phân dung dịch: Điều chế kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu.
  12. TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 LƯƠNG VĂN CHÁNH Môn: Hóa - Lớp 12 Nâng cao ĐỀ MINH HỌA 01 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………………………………………….Lớp:……………...... Mã đề thi : 132 Cho H = 1, Li = 7, C = 12, N = 14, O = 16 , Na = 23, Mg= 24, Cl = 35,5, K = 39, Fe = 56, Ag = 108 Câu 1. (NB) Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất: A. W, Hg. B. Au, W. C. Fe, Hg. D. Cu, Hg. Câu 2. (NB) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A. xà phòng và glixerol. B. xà phòng và etanol. C. glucozơ và glixerol. D. glucozơ và etanol. Câu 3. (NB) Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ Câu 4. (NB) Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Al. Câu 5. (NB) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polietilen. B. Poli(etylen-terephtalat).C. Polistiren. D. Poli(vinyl clorua). Câu 6. (TH) Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 0,5 mol gilixerol và 459 gam muối khan. Giá trị của m là A. 444 B. 442 C. 443 D. 445 Câu 7. (NB) Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Ca. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 8. (TH) Thủy phân este nào sau trong môi trường kiềm, thu được hai muối? A. vinyl axetat. B. metyl benzoat. C. phenyl axetat. D. đimetyl oxalat. Câu 9. (NB) Chất thuộc loại monosaccarit là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glucozơ. Câu 10. (TH) Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ, và hồ tinh bột có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? A. AgNO3/NH3 và NaOH. B. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3. C. HNO3 và AgNO3/NH3. D. Nước brom và NaOH. Câu 11. (NB) Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào có tính khử mạnh nhất? A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg. Câu 12. (NB) Hợp chất CH3-NH-CH3 thuộc loại amin bậc A. III. B. IV. C. I. D. II. Câu 13. (NB) Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại? A. Dẫn nhiệt. B. Cứng. C. Dẫn điện. D. Ánh kim. Câu 14. (TH) Trong dung dịch H2N-CH2-COOH tồn tại chủ yếu ở dạng : A. Anion B. Cation C. Phân tử trung hòa D. Ion lưỡng cực Câu 15. (NB) Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo? A. Nilon 6 B. Nilon-6,6. C. Amilozơ. D. Polietilen. Câu 16. (NB) Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất A. CH3COOH. B. CH3NH2. C. HCOOCH3. D. C2H5OH. Câu 17. (VD) Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietilen này là A. 20000 B. 2000 C. 1500 D. 15000 Câu 18. (VD) Thủy phân 8,8 gam etyl axetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Gía trị của m là A. 8,20. B. 4,92. C. 8,56. D. 3,28. Câu 19. (TH) Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có độ cứng nhất là Cr. B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. Câu 20. (TH) Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M ( hóa trị không đổi), thu được phần rắn X. Hòa tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl, thu được 13,44 lít H2(đktc). M là A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Ca.
  13. Câu 21. (TH) Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nóng. (3) Cho Al vào dung dịch Fe2SO4 dư (4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 22. (VD) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vòa dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,65. B. 0,55. C. 0,50 D. 0,70. Câu 23. (VD) Cho 38,1 gam hỗn hợp gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1: 1) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 54,5. B. 56,3. C. 58,1. D. 52,3. Câu 24. (VD) Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 14,0 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 2,24 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,10. C. 0,05. D. 0,20. Câu 25. (VD) Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều trong dung dịch. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Nước brom Có kết tủa trắng Y, Z Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam Y, T Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng Tạo thành kết tủa màu trắng bạc Các chất X, Y, Z, T có thể lần lượt là A. Phenol, glucozơ, glixerol, etyl axetat. B. Anilin, glucozơ, glixerol, etyl fomat. D. Glixerol, glucozơ, etyl fomat, metanol. C. Phenol, saccarozơ, lòng trắng trứng, etyl fomat. Câu 26. (TH) Cho các phát biểu sau: (a) Kim loại Cu tan trong dung dịch FeCl2 dư. (b) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư. (c) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2. (d) Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+ Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 27. (VD) Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư),thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, KNO3, KMnO4, BaCl2, Cl2, Al, NaCl, số chất có khả năng phản ứng được với dd X là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 28. (VDC) Cho X, Y là 2 chất thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic và MX < MY, Z là ancol có cùng số nguyên tử C với X ; T là este hai chức tạo bởi X,Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí Oxi đktc thu được khí CO2 và 4,68 gam nước. Mặt khác 5,58 gam E tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Thành phần % theo khối lượng của T trong E là A. 68,10% B. 17,74% C. 14,15% D. 16,82% Câu 29. (VDC) Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau đó phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 43,08g kết tủa. Giá trị của m là A. 11,20 B. 22,40 C. 10,08 D. 13,44 Câu 30. (VDC) Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được tạo bởi từ các axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O2, thu được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là A. 0,6 B. 1,2 C. 0,8 D. 1,4 ------HẾT------
  14. MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I Mức độ nhận thức Tổng % Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao tổng TT Đơn vị kiến thức thức Số CH điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Số CH Số CH Số CH Số CH LT Toán 1 Chương 1: Este 1 0,33 1 0,33 1 0,33 1 2 1,0 10% Este – Lipit 2 Lipit 1 0,33 1 0,33 1 1 0,67 5% 3 Glucozơ 1 0,33 1 0,33 5% Chương 2: Cacbohiđrat Saccarozơ, tinh bột và 4 1 0,33 1 0,33 2 0 0,67 5% xenlulozơ Chương 3: 5 Amin, Amino axit 1 0,33 1 0,33 1 0,33 2 1 1,0 10% Amin, aminoaxit và 6 Protein Peptit - protein 1 0,33 1 0,33 5% Chương 4: Polime – Vật liệu 7 Polime – Vật polime 2 0,67 1 0,33 2 1 1,0 10% liệu polime Vị trí, cấu tạo của kim 8 Chương 5: 2 0,67 1 3 1,0 10% loại. Tính chất vật lí. Đại cương về Tính chất hóa học. 9 kim loại. 3 1,0 2 0,67 1 0,33 4 2 2,0 20% Dãy điện hóa Tổng hợp kiến thức 10 1 0,33 1 0,33 1 0,33 2 1 1,0 10% hữu cơ Tổng hợp kiến thức vô 11 1 0,33 1 0,33 1 0,33 2 1 1,0 10% cơ Tổng 12 9 6 3 21 9 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 70% 30% Tỉ lệ chung 70% 30%
  15. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá TT Đơn vị kiến thức thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Chương 1: Nhận biết: Este – Lipit − Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. − Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xt axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). − Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. − Ứng dụng của một số este tiêu biểu. Thông hiểu: - Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. 1. Este - Tính khối lượng các chất trong phản ứng 0 1 1 1** thủy phân khi biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của este. . - Xác định CTCT, tên gọi este khi biết CTCT, tên gọi sản phẩm phản ứng thủy phân và ngược lại. Vận dụng: − Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. − Viết phương trình hoá học minh họa tính chất hoá học este no, đơn chức. − Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học.
  16. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá TT Đơn vị kiến thức thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao − Xác định CTCT, tính khối lượng các chất trong phản ứng thủy phân este. Vận dụng cao: − Xác định cấu tạo, tính khối lượng este trong hỗn hợp các este.
  17. Nhận biết: − Khái niệm và phân loại lipit. − Khái niệm chất béo, biết công thức cấu tạo chất béo. Gọi tên chất béo cơ bản. - Tính chất vật lí (trạng thái, tính tan). - Tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng). - Ứng dụng của chất béo. − Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi 2. Lipit không khí. 0 1 1 0 Thông hiểu: - So sánh đặc điểm phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit và bazơ. - Dựa vào tính chất hóa học xác định chất béo hoặc sản phẩm phản ứng thủy phân chất béo ở mức độ đơn giản. Vận dụng: − Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.
  18. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá TT Đơn vị kiến thức thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao − Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học. − Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. − Tính khối lượng chất béo trong phản ứng thủy phân. - Viết công thức cấu tạo một số chất béo và đồng phân có gốc axit khác nhau; gọi tên. Vận dụng cao: − Xác định cấu tạo, tính khối lượng chất béo trong hỗn hợp chất béo, axit béo. 2 Chương 2: 3. Glucozơ Nhận biết: - Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. Cacbohiđrat - Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan), ứng dụng của glucozơ. Thông hiểu: - Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản 1 0 0 0 ứng lên men rượu. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng lên mên rượu, phản ứng tráng bạc, phản ứng cháy của glucozơ. Vận dụng: - Dự đoán được tính chất hóa học. - Viết được PTHH chứng minh tính chất
  19. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá TT Đơn vị kiến thức thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao hoá học của glucozơ. - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng. - Tính khối lượng glucozơ phản ứng, khối lượng sản phẩm. Nhận biết: - CTPT, đặc điểm cấu tạo. - Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan) của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ) - Tính chất hóa học của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ (thủy phân trong môi trường axit). Tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3), ứng dụng. Thông hiểu: 4. Saccarozơ, tinh - Làm thí nghiệm rút ra nhận xét. Nêu hiện bột và xenlulozơ tượng, giải thích. - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học. Vận dụng. - Phân biệt các dung dịch: saccarozơ, glucozơ, glixerol, andehit axetic bằng 1 1 0 0 phương pháp hoá học. - Viết phương trình hóa học các phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ; phản ứng este hóa của xenlulozơ.
  20. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá TT Đơn vị kiến thức thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao - Tính khối lượng Ag hoặc glucozơ thu được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, rồi cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng bạc. - Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất. Chương 3: Nhận biết: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo Amin – aminoaxit danh pháp thay thế và gốc - chức). và Protein - Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit. - Biết công thức cấu tạo và tên thông thường của một số aminoaxit thiên nhiên. Thông hiểu: - Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. Nêu hiện tượng của thí nghiệm. 1 1 1 5. Amin - Amino axit - Tính khối lượng các chất trong phản ứng với axit, phản ứng cháy của amin khi biết CTCT, CTPT của amin. - Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của  và - amino axit). Tính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2