TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương cuối học kỳ 2 - Năm học 2024 - 2025 Trang 1
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10
NĂM HỌC 2024-2025
CH ĐỀ 6. TC ĐỘ PHN NG HÓA HC
PHN I. Câu trc nghim nhiều phương án lựa chn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 18. Mi câu hi t
sinh ch chn một phương án.
Câu 1. Để đánh g mc độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào
dưới đây?
A. Tốc đ cân bng. B. Tốc độ phảnng.
C. Phản ứng thuận nghịch. D. Phản ứng 1 chiều.
Câu 2. Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau:
"Tc độ phản ng được xác định bởi độ biến thiên ...(1)... của ...(2)... trong mt đơn vị ...(3)..."
A. (1) nồng đ, (2) mt chất phn ng hoặc sản phẩm, (3) thể tích.
B. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian.
C. (1) thời gian, (2) mt chất sản phẩm, (3) nng độ.
D. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích.
Câu 3. Nhận đnh nào dưới đây là đúng?
A. Khi nhiệt độ tăng t tc đ phn ứng tăng.
B. Khi nhiệt độ tăng thì tốc đ phn ng gim.
C. Khi nhiệt độ gim thì tc độ phn ng tăng.
D. S thay đi t0 không ảnh hưởng đến tc đ phn ng.
Câu 4. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào xảy ra nhanh nhất?
A. Trung hòa acid base. B. Sắt bị g.
C. Tinh bt lên men rượu. D. Thức ăn bị ôi thiu.
Câu 5. Khi o tốc đ của phn ứng tăng?
A. Nồng độ gim. B. Áp suất tăng (đi với phản ứng có chất khí tham
gia).
C. Nhiệt độ giảm. D. Din tích bmặt tiếp xúc giảm.
Câu 6. ới đây một s hin tượng xy ra trong đi sng, hãy sp xếp theo th t tc độ phn ng gim
dn: (1) Phn ng cháy của xăng, dầu.
(2) Các thanh thép các công trường xây dng b oxi hoá bi các tác nhân trong không khí.
(3) Phn ứng lên men rượu t tráiy.
(4) Nướng bánh mì.
A. (1) > (4) > (3) > (2). B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (4) > (1) > (2) > (3). D. (1) > (3) > (4) > (2).
Câu 7. Khi cho cùng một lượng dung dịch H2SO4 vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3
với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dch Na2S2O3 có nồng độ ln hơn thấy kết tủa xuất hin trước.
Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện vnhiệt độ, tốc độ phảnng:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương cuối học kỳ 2 - Năm học 2024 - 2025 Trang 2
A. gim khi nồng độ của chất phản ứng tăng.
B. không phụ thuộc vào nồng đ của chất phản ứng.
C. t lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
D. t lnghịch với nồng độ của chất phản ứng.
Câu 8. Có phương trình phn ứng: 2A + B C. Tc độ phản ứng tại một thời đim được tính bằng biểu
thức: v = k[A]2.[B]. Hằng số tốc đ k phụ thuộc vào
A. nồng độ của chất A. B. nồng độ của chất B.
C. nhiệt độ của phảnng. D. thời gian xảy ra phản ứng.
Câu 9. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của din tích bề mặt đến tốc đphản ứng?
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
A. Tăng nồng độ HCl. B. Đập nhỏ đá vôi.
C. Thêm chất xúc tác. D. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
Câu 10. Trong các phản ứng sau, phn ứng nào xảy ra với tốc đ nhanh nhất?
A. Quá trình quang hợp.
B. Quá trình g của sắt.
C. Quá trình đốt cháy magnesium
trong oxygen.
D. Quá trình lên men rượu.
Câu 11. Tủ lạnh để bảo quản thức ăn là ứng dụng cho yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc đ phảnng?
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ.
C. Chất xúc tác. D. Din tích bmặt tiếp xúc.
Câu 12 : Cho phn ng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g). Tc đ mất đi của H2 so vi tốc độ hình thành ca NH3
như thế nào?
A. Bng ½. B. Bng 3/2. C. Bng 2/3. D. Bng 1/3.
Câu 13. Khi din ch b mặt tăng, tốc độ phn ng tăng với phn ng có cht nào tham gia?
A. Cht lng. B. Cht khí.
C. Cht rn. D. C A, B, C đều đúng.
Câu 14. Chođồ : A→B. Khi bt đầu phn ng, nng độ cht A là 0,024 mol/L. Sau 10 giây xy ra phn
ng, nồng độ ca cht A là 0,022 mol/L. Tc đ trung bình ca phn ng là
A. 0,0003 mol/L. s. B. 0,00025 mol/L.s.
C. 0,00015 mol/L.s. D. 0,0002 mol/L.s.
Câu 15. : Biết rng khi nhiệt độ tăng lên 10 ttốc đ ca mt phn ng tăng lên 2 lần. Khi tăng nhit độ
t 20 đến 100 tốc đ phn ứng tăng
A. 16 ln. B. 256 ln. C. 64 ln. D. 14 ln.
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương cuối học kỳ 2 - Năm học 2024 - 2025 Trang 3
Câu 16. Cho bt Fe vào dung dch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hp này. Phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. Khí H2 thoát ra nhanh hơn. B. Bột Fe tan nhanh hơn.
C. ng muối thu được nhiều hơn. D. Nồng độ HCl gim nhanh hơn.
PHN II. Câu trc nghiệm đúng sai. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b), c), d) mi
câu, thí sinh chn đúng hoặc sai.
Câu 1. Thực hiện phản ứng sau: CaCO3 + 2HCl
CaCl2 + CO2 + H2O. Theo dõi thể tích CO2 thoát ra
theo thời gian, thu được đồ thị như sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyn và nhiệt độ phòng).
a. Ở thời đim 90 giây, tốc độ phn ứng bằng 0.
b. Tốc độ phản ứng gim dần theo thời gian.
c. Tốc độ trung nh của phản ứng trong khoảng thời gian từ thi đim đầu đến 75 giây là 0,33 ml/s.
d. Tốc độ trung bình của phn ứng trong các khong thi gian 15 giây là như nhau.
Câu 2. Tốc độ phn ng ti mt thời điểm ca phn ứng đơn gin 2A + B C được tính bng biu thc:
2
AB
v k.C .C
.
a. Trong biu thc, k là hng s tc độ phn ng.
b. Hng s k ph thuc vào nhiệt độ ca phn ng.
c. Hng s k càng ln t tc độ phn ng càng nh.
d. Để làm tăng tốc đ phn ng t phi gim nng độ cht A, B.
Câu 3. Cho phn ng: 2SO2(g) + O2 (g) 2SO3(g)
a. Tc đ phn ng không ph thuc vào nng đ khí O2.
b. Nhiệt độ thay đổing không làm thay đổi tc độ phn ng.
c. Tc độ phn ng thun tăng lên 4 ln khi tăng nồng đ SO2 lên 2 ln.
d. Để tốc độ phn ng thun thay đổi 9 ln thì th tích hn hp giảm đi 3 ln.
Câu 4. Khi để nhiệt độ 30 , mt qu táo b hư sau 3 ngày. Khi được bo qun trong t lnh nhiệt độ 0
qu táo đó bị hư sau 24 ngày.
a. Qu táo đã chịu nh ng ca yếu t nhiệt độ.
b. Quo nhanh hng hơn khi được để trong t lnh.
c. H s nhiệt độ ca phn ng xy ra khi qu táo b hư là 2.
d. Nếu bo qun 20 , qu táo s b hư sau 6 ngày.
PHN III: Câu trc nghim yêu cu tr li ngn. T sinh tr li t câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho phảnng hóa học đơn giản: H2(g) + I2(g) 2HI(g)
Công thc tính tc độ ca phn ng thun trên là v = k.[H2].[I2]. Tốc đ ca phn ng thun trên s tăng bao
nhiêu lần khi tăng áp suất chung ca h lên 3 ln?
Câu 2. Cho phảnng đơn gin:
A+ 2B → C
Nồng độ ban đầu các chất: [A] = 0,3 M; [B] = 0,5 M. Hằng số tốc đk = 0,4.
Tính tc đ phảnng tại thời điểm ban đầu.
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương cuối học kỳ 2 - Năm học 2024 - 2025 Trang 4
Câu 3. Thông tin v phn ng: A + B C được cho trong bng sau:
Thời gian (phút)
Nồng độ A (M)
t1 = 0
0,12
t2 = 10
?
Bng 6.19. S biến đi nồng độ các cht tham gia phn ng theo thi gian
Giá tr thích hp điền vào dấu “?” là bao nhiêu?
Câu 4. Cho phảnng: Br2 + HCOOH 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu ca Br2 là a mol/L, sau 50 giây nồng độ Br2 còn li 0,01 mol/L. Tc độ trung bình ca
phn ng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol (L.s). Giá tr ca a là bao nhiêu?
Câu 5. Cho đồ thị thể hiện sự thay đổi tốc độ phản ứng của một phảnng hóa học. Thi điểm phản ứng dừng
lại bao nhiêu giây?
Hình 6.24. Đồ th biu din s ph thuc th tích khí theo thi gian
Câu 6. Thực hiện thí nghiệm sau:
(1) Zn (ht) + 3 mL dd HCl 20%. (2) Zn (ht) + 3 mL dd HCl 10%.
(3) Zn (ht) + 3 mL dd HCl 12%. (4) Zn (ht) + 3 mL dd HCl 23%.
Phn ng nào xy ra nhanh nht?
PHẦN IV. TỰ LUẬN
Câu 1: Ở 40 dung dịch H2O2 phân huỷ theo phản ứng: 2H2O2(aq)
2H2O(l) + O2(g)
Nồng độ của H2O2 tại những thời điểm khác nhau được biểu thị trong bảng 6.2:
Thời điểm (giờ)
Nồng độ [H2O2] (M)
0
1,000
6
0,0500
12
0,025
Bảng 6.2 Sự thay đổi nồng độ H2O2 theo thời gian
nh tc độ trung bình của phản ng phân huỷ H2O2 (M/ s) trong những quãng thời gian từ
a) 0 đến 6 giờ. b) 6 gi đến 12 gi.
Câu 2: Cho phản ứng hóa học đơn giản có dạng: A + B → C
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi:
a. Nồng độ A tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ B.
b. Nồng độ B tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ A.
c. Nồng độ của cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
d. Nồng độ của chất này tăng lên 2 lần, nồng độ của chất kia giảm đi 2 lần.
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương cuối học kỳ 2 - Năm học 2024 - 2025 Trang 5
e. Tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần đối với hỗn hợp phản ứng, coi đây phản ứng của các chất
khí
Câu 3: Tốc độ của phản ứng tăng bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 200 ℃ đến 240 ℃, biết rằng khi
tăng 10 ℃ thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
CHỦ Đ 7. NHÓM HALOGEN
PHN I. Câu trc nghim nhiều phương án lựa chn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 18. Mi câu hi t
sinh ch chn một phương án.
u 1. Tính chất hoá học đặc trưng của c đơn chất halogen
A. tính kh. B. tính base. C. tính acid. D. tính oxi hoá.
u 2. Trong tự nhiên, nguyên tố fluorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất là
A. Na3AlF6. B. NaF. C. HF. D. CaF2.
u 3. điều kin tờng, halogen tn tại ở thể rn, màu đen tím
A. F2. B. Br2. C. I2. D. Cl2.
u 4. Muối nào nhiều nhất trong ớc biển với nồng độ khoảng 3%?
A. NaCl. B. KCl. C. MgCl2. D. NaF.
u 5. Các nguyên tố halogen thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
A. VIIIA. B. VIA. C. VIIA. D. IIA.
u 6. Trong nhóm halogen, đơn chất tính oxi hoá mạnh nhất
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
u 7. Trong nhóm halogen, tfluorine đến iodine, bán kính ngun t biến đi như thế nào?
A. Gim dn. B. Không đổi. C. Tăng dần. D. Tun hoàn.
u 8. trạng ti lng, giữac phân tử hydrogen halide nào sau đây tạo được liên kết hydrogen mạnh?
A. HCl. B. HI. C. HF. D. HBr.
u 9. Hydrogen halide o sau đây có nhiệt đội cao nhất áp suất thường?
A. HCl. B. HBr. C. HF. D. HI.
u 10. Trong dãy hydrogen halide, tHF đến HI, độ bền liên kết biến đổi n thế o?
A. Tăng dần. B. Gim dn. C. Không đổi. D. Tun hoàn.
u 11. Nhỏ i giọt dung dịch nào sau đây o dung dịch AgNO₃ thu được kết ta màu ng nht?
A. HCl. B. NaBr. C. NaCl. D. HF.
u 12. Trong điu kin kng kng khí, đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl thu được các sản phẩm
A. FeCl3 và H2. B. FeCl2 Cl2. C. FeCl3 và Cl2. D. FeCl2 và H2.
u 13. Dung dịch o sau đây làm đỏ quỳ tím?
A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. KNO3.
u 14. Trong dãy hydrogen halide, tHF đến HI, độ phân cực của liên kết biến đi như thế nào?
A. Tun hoàn. B. Tăng dần. C. Gim dn. D. Không đổi.
u 15. Cho các phát biểu sau:
(a) Muối iodized dùng để phòng bệnh bướu c do thiếu iodine.
(b) Chloramine-B được dùng phun kh khun phòng dch Covid - 19.
(c) Nước Javel được dùng để ty u và sát trùng.
(d) Mui ăn là nguyên liệu sn xut xút, chlorine, nước Javel.
S phát biểu đúng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
u 16. cùng điều kiện, gia c phân tđơn chất halogen o sau đây có tương tác van der Waals
mạnh nhất?