Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
lượt xem 4
download
"Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi" giúp các bạn học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN TIN HỌC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TIN HỌC, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % Nội dung cao Số câu hỏi TT Đơn vị kiến thức Thời tổng kiến thức Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian điểm gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) CĐ8: Cấu 1 1.1. Cấu trúc lặp 3 2,25 2 2,5 5 4,75 12,5% trúc lặp CĐ9: Kiểu 2 2.1. Kiểu mảng một chiều 3 2,25 2 2,5 mảng CĐ10: Kiểu 3 3.1. Kiểu xâu 3 2,25 4 5,0 1 xâu 1 8,0 18 3 35,5 75% CĐ11: Tệp 10,0 4.1. Kiểu dữ liệu tệp, thao 4 và thao tác 4 3,0 2 2,5 1 tác với tệp với tệp CĐ12: Chương trình 5.1. CTC và phân loại, 5 con và lập 3 2,25 2 2,5 5 4,75 12,5% cách viết và sử dụng CTC trình có cấu trúc Tổng 16 12,0 12 15,0 2 10,0 1 8,0 28 3 45 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 70% 30% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 1
- BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TIN HỌC, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo các mức độ nhận Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng thức TT Kiến thức Kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: − Chỉ ra được cấu trúc lặp trong một thuật toán. − Chỉ ra được câu lệnh lặp trong chương trình. − Trình bày được cú pháp của các câu lệnh lặp. 1.1. Cấu trúc Thông hiểu 1 CĐ8: Cấu trúc lặp 3 2 lặp − Thông qua ví dụ, giải thích được trong một thuật toán có thể cần sử dụng cấu trúc lặp để mô tả những công việc mà chúng được lặp lại một cách xác định. − Giải thích được hoạt động của cấu trúc lặp và câu lệnh lặp trong hai trường hợp. Nhận biết − Nêu được khái niệm mảng một chiều. − Nêu được cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng một chiều. − Nêu được cách nhập từ bàn phím các phần tử của mảng một chiều. − Nêu được cách đưa ra màn hình mảng một chiều. Thông hiểu 2.1. Kiểu mảng − Giải thích được các đặc trưng của mảng một chiều 2 CĐ9: Kiểu mảng 3 2 1 một chiều − Giải thích được để làm việc với mảng một chiều trong chương trình cần thực hiện được các công việc: Khai báo mảng; Nhập mảng; Truy cập để tính toán trên mảng và in ra mảng. Vận dụng cao − Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các thuật toán giải quyết một số bài toán thực tiễn. Trong đó yêu cầu duyệt mảng có thể sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau. 2
- Số câu hỏi theo các mức độ nhận Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng thức TT Kiến thức Kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết − Nêu được xâu là một dãy kí tự − Nêu được cách khai báo xâu, cách truy cập phần tử của xâu. − Nêu được các phép toán trên xâu. − Kể ra được tên một số thủ tục và hàm thông dụng trên xâu. Thông hiểu − Thông qua ví dụ, giải thích tác dụng của một số thủ tục 3 CĐ10: Kiểu xâu 3.1. Kiểu xâu thông dụng về xâu. 3 4 1 − Thông qua ví dụ, giải thích tác dụng của một số hàm thông dụng về xâu. Vận dụng − Viết được một số hàm và thủ tục để xử lí xâu trong tình huống cụ thể. Vận dụng cao − Cài đặt được một số chương trình để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn có sử dụng xâu và hàm, thủ tục trên xâu. Nhận biết − Nêu được đặc điểm, vai trò của kiểu dữ liệu tệp. − Nêu được khái niệm tệp văn bản. − Nêu được các thao tác cơ bản đối với tệp văn bản. − Nêu được các bước làm việc với tệp. 4.1. Kiểu dữ CĐ11: Tệp và thao − Nêu được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. 4 liệu tệp, thao 4 2 1 tác với tệp Thông hiểu tác với tệp − So sánh được hai cách lưu trữ dữ liệu trong chương trình: + Lưu trữ trong biến nhớ; + Lưu trữ trong tệp. − Giải thích được tác dụng của một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. 3
- Số câu hỏi theo các mức độ nhận Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng thức TT Kiến thức Kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng − Viết được khai báo đúng biến tệp văn bản. − Viết đúng các câu lệnh làm việc với tệp theo yêu cầu cụ thể: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp. − Sử dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp văn bản. Vận dụng cao − Cài đặt được một số chương trình để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn có sử dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp văn bản. Nhận biết − Nêu được vai trò của chương trình con trong lập trình. − Trình bày được cấu trúc một thủ tục, hàm. − Nêu được tham số hình thức là các biến khai báo cho dữ liệu vào/ra của thủ tục, hàm. − Nêu được biến cục bộ là các biến được dùng riêng trong 5.1. CTC và CĐ12: Chương thủ tục, hàm. phân loại, cách 5 trình con và lập − Nêu được cách gọi thực hiện một thủ tục, hàm từ một 3 2 viết và sử dụng trình có cấu trúc chương trình khác. CTC Thông hiểu: − Phân biệt được Hàm và Thủ tục; − Bước đầu phân loại được chương trình con: dạng hàm và dạng thủ tục. − Giải thích được mối liên quan giữa chương trình và chương trình con (thủ tục, hàm). Tổng 16 12 2 1 4
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8: CẤU TRÚC LẶP − Chỉ ra được cấu trúc lặp trong một thuật toán. − Chỉ ra được câu lệnh lặp trong chương trình. − Trình bày được cú pháp của các câu lệnh lặp: + Câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước. + Câu lệnh lặp với số lần biết trước. − Giải thích được hoạt động của cấu trúc lặp và câu lệnh lặp trong hai trường hợp: + Lặp kiểm tra điều kiện trước. + Lặp với số lần biết trước. CHỦ ĐỀ 9: KIỂU MẢNG − Nêu được khái niệm mảng một chiều. − Nêu được cách khai báo và truy cập (tham chiếu) đến các phần tử của mảng một chiều. − Nêu được cách nhập từ bàn phím các phần tử của mảng một chiều. − Nêu được cách in ra màn hình mảng một chiều. − Giải thích được để làm việc với mảng một chiều trong chương trình cần thực hiện được các công việc: + Khai báo mảng (khai báo số lượng các phẩn tử, kiểu phần tử và cách đánh số các phần tử của mảng). + Nhập mảng. + Truy cập để tính toán trên mảng và in ra mảng. CHỦ ĐỀ 10: KIỂU XÂU - Biết cách khai báo xâu, nhập/xuất xâu. - Biết được các phép toán trên xâu - Hiểu và vận dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn xử lí xâu. - Viết được một số hàm và thủ tục để xử lí xâu trong tình huống cụ thể. CHỦ ĐỀ 11: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP - Biết vai trò của kiểu tệp, các thao tác với tệp. - Biết cách khai báo tệp văn bản. - Biết các thao tác với tệp văn bản. - Biết một số hàm chuẩn thường dùng trong khi đọc/ghi tệp văn bản. - Sử dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp trong một số chương trình đơn giản cần đọc dữ liệu từ tệp và/hoặc ghi dữ liệu ra tệp. 5
- CHỦ ĐỀ 12: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC − Nêu được vai trò của chương trình con trong lập trình. − Nêu được cách khai báo chương trình con. − Chỉ ra được các chương trình con trong một chương trình cụ thể. − Giải thích được mối liên quan giữa chương trình và chương trình con (thủ tục, hàm). - Sử dụng được hàm, thủ tục để viết chương trình cài đặt thuật toán cho một số bài toán đơn giản. CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1. Đầu năm học mới, Trường THPT Lê Lợi đã tổ chức quyên góp Quỹ Thắp sáng ước mơ để dành các suất học bổng cho học sinh nghèo vượt khó. Dữ liệu vào: Tệp QTS.INP gồm một dòng, chứa số tiền của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, các số ngăn cách nhau bởi dấu kí tự trắng. Yêu cầu: Viết chương trình tính tổng số tiền nhà trường đã quyên góp được và lưu kết quả vào tệp văn bản QTS.OUT. Ví dụ: QTS.INP QTS.OUT 50 100 30 20 15 215 Hãy chọn các câu trắc nghiệm đúng để giải quyết bài toán này? Câu 1. Số lượng phần tử trong tệp QTS.INP: A. Không được lớn hơn 128. B. Không được lớn hơn 255. C. Phải được khai báo trước. D. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. Câu 2. Trong Pascal, để khai báo biến cho 2 tệp trên ta viết: A. Var f1; f2: Text; B. Var f1, f2: Text; C. Var f1; f2: Integer; D. Var f1, f2: Byte; Câu 3. Trong Pascal, để mở tệp QTS.INP ta viết: A. Assign(f1, ‘QTS.INP’); Reset(f1); B. Assign(f1, ‘QTS.INP’); Rewrite(f1); C. Reset(f1); 6
- D. Reset(‘QTS.INP’); Câu 4. Trong Pascal, để mở tệp QTS.OUT ta viết: A. Assign(f2, ‘QTS.OUT’); Reset(f2); B. Rewrite(f2); C. Rewrite(‘QTS.OUT’); D. Assign(f2, ‘QTS.OUT’); Rewrite(f2); Câu 5. Khi dùng câu lệnh mở tệp QTS.INP thì vị trí con trỏ tệp nằm ở đâu? A. Đầu tệp. B. Giữa tệp. C. Cuối tệp. D. Ngẫu nhiên ở bất kì vị trí nào Câu 6. Muốn đọc hết dữ liệu và tính tổng các giá trị trong tệp QTS.INP A. t:=0; For i:=1 to n do Begin Read(f1, a); t:=t+a; End; B. t:=0; For i:=1 to n do Begin Readln(f1,a); t:=t+a; End; C. t:=0; While not eof(f1) do Begin Read(f1, a); t:=t+a; End; D. t:=0; While not eof(f1) do Begin Readln(f1, a); t:=t+a; End; Câu 7. Ghi kết quả tổng t vào tệp QTS.OUT ta viết: A. write(t); B. writeln(t); C. write(f1,t); D. write(f2,t); 7
- Câu 8. Sau khi làm việc xong muốn đóng tệp trên ta viết: A. Close(f1, f2); B. Close(f1); Close(f2); C. Close(f1f2); D. Close(‘QTS.INP’); Close(‘QTS.OUT’); Bài 2. Cho xâu S:=´Truong THPT Le Loi ´; và xâu s1:= ´87 Le Loi´; Câu 1. Khai báo cho xâu S trên, ta viết: a. Var S:tring; b. Var s:string; c. Var S:string[1]; d. Var S:string; Câu 2. Sử dụng lệnh n:=length(S); cho kết quả n bằng bao nhiêu? a. 17 b. 18 c. 19 d. 20 Câu 3. Dùng lệnh S2:=copy(S,9,3); cho kết quả S2 ? a. ‘HPT ’ b. ‘THPT’ c. ‘ng THPT ’ d. ‘HPT’ Câu 4. Để in ra phần tử thứ 17 trong xâu S, ta viết: a. Write(s[5]); b. readln(s[17]); c. write(s(17)); d. write(s[17]); Câu 5. Lệnh vt:=pos(‘T’, S); cho kết quả vt như thế nào? a. 1 b. 8 c. 11 d. 12 Câu 6. Sau khi sử dụng lệnh Insert(‘87’,S,9); cho kết quả xâu S thay đổi như thế nào? a. ´Truong 87THPT Le Loi ´; b. ´Truong T87HPT Le Loi ´; c. ´Truong TH87PT Le Loi ´; d. ´Truong THP87T Le Loi ´; Câu 7. S:=´Truong THPT Le Loi ´; Sau khi sử dụng lệnh Delete(S,13,6); cho kết quả xâu S thay đổi như thế nào? a. ´Truong THPT ´; b. ´Truong THPT Le´; c. ´Truong THPT´; d. ´Truong THPT Loi´; Câu 8. Cho xâu S1:= ‘abc’; và S2:= ‘abC’; Khi thực hiện so sánh S1….S2, hãy điền phép so sánh vào dấu ( …) để cho kết quả đúng a. > b. < c. = d.
- Bài 3. Cho xâu S:=´Chao mung ban den voi lop hoc ´; và xâu s1:= ´Pascal´; Hãy điền vào chổ trống để trả lời các câu hỏi sau: 1. Để tính độ dài của xâu S ta dùng lệnh: N:=………………(S); 2. s2:=copy(s,7,3); Kết quả s2=’…………’; 3. vt:=pos(‘n’,S); cho kết quả vt=? 2. s3:=copy(S,……,……..); để có được kết quả s3=’ban’; 4. Delete(S,……….,……….); Để nhận được kết quả S=’Chao mung ban den hoc’ 5. Cho S=’Chao mung ban den hoc’; Insert(S1,S,11); Cho kết quả S=’…………………………….’ Bài 4. Trong cuộc cách mạng 4.0, để trang bị thiết bị máy tính cho các trường học Sở giáo dục đã cấp cho các trường một số máy và trị giá của mỗi máy được lưu vào tệp MVT.INP như sau: Có nhiều dòng mỗi dòng ghi 2 số nguyên n và gt. Trong đó n là số máy tính được cấp cho mỗi trường và gt là giá tiền của mỗi máy tính. Yêu cầu: Hãy viết chương trình tính tổng trị giá mà Sở giáo dục cần chi trả cho đợt này là bao nhiêu. Kết quả được lưu vào tệp MVT.OUT. Ví dụ: MVT.INP MVT.OUT 2 5000 38500 3 5500 2 6000 Bài 5. Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chương trình con gồm mấy loại ? Có tên gọi là gì ? Hãy nêu cấu trúc của chương trình con? Câu 2: Hãy nêu cấu trúc của thủ tục và hàm? Sự khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm ? Câu 3: Hãy nêu vị trí của chương trình con ? Có mấy loại tham số ? Có mấy loại biến ? Vị trí của các tham số và các biến đã nêu ? Câu 4: Có mấy loại tham số hình thức ? Phân biệt ? Câu 5: 9
- * Hãy xác định: a) Biến toàn cục b) Biến cục bộ c) Tham số hình thức d) Tham số thực sự e) Tham trị f) Tham biến g) Kết quả khi thực hiện chương trình 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 87 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 98 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 44 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 50 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn