Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Vật lý 11 năm 2012-2013 - THPT Thuận An
lượt xem 29
download
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Vật lý 11 năm 2012-2013 sau đây được chia làm 2 phần: phần 1 cung cấp các câu hỏi lý thuyết, phần 2 cung cấp các câu hỏi bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo và ôn tập thật tốt với đề cương này nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Vật lý 11 năm 2012-2013 - THPT Thuận An
- Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Trường THPT Thuận An NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÍ 11 I. LÍ THUYẾT 1) Từ trường: định nghĩa, quy ước hướng của từ trường. 2) Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện: điểm đặt, phương, chiều, công th ức tính đ ộ lớn. 3) Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đ ặc bi ệt: hình d ạng và chi ều c ủa đường sức từ, công thức tính cảm ứng từ. 4) Các đặc điểm của lực Lorenxơ. 5) Từ thông: công thức, đơn vị. Giá trị của từ thông phụ thuộc vào góc α như thế nào? 6) Phát biểu định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Lenxơ về chiều dòng đi ện c ảm ứng. 7) Suất điện động cảm ứng: định nghĩa, công thức. Phát biểu định luật Faraday. 8) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. 9) Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. 10) Lăng kính: cấu tạo, đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính, các công thức lăng kính. 11) Thấu kính là gì? Phân loại thấu kính. 12) Nêu tính chất quang học của quang tâm, tiêu đi ểm ảnh, tiêu đi ểm v ật c ủa th ấu kính. V ẽ hình minh họa. 13) Tiêu cự, độ tụ của thấu kính là gì? Đơn vị của tiêu cự và độ tụ? Các công thức về thấu kính. II. BÀI TẬP A.PHẦN CHUNG: Bài 1: Một dây dẫn có chiều dài l = 5m, được đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 3.10 -2 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn có giá trị 6A. Hãy xác đinh độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn trong các trường hợp sau đây: a)Dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ ? b)Dây dẫn đặt song song với các đường sức từ ? c)Dây dẫn hợp với các đường sức từ một góc 450. Bài 2: Một đoạn dây thẳng MN dài 6cm, có dòng điện 5A, đặt trong t ừ tr ường đ ều có c ảm ứng t ừ B = 0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2 N. Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là bao nhiêu ? Bài 3: Người ta cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy trong m ột dây dẫn, đặt dây d ẫn vuông góc v ới các đường cảm ứng từ có B = 5mT. Lực điện tác dụng lên dây d ẫn là 1N, hãy xác đ ịnh chi ều dài c ủa dây dẫn nói trên ? Bài 4: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện 10 A chạy qua nó đặt trong không khí. a) Xác định cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M cách dòng điện 20 cm. b) Xác định vị trí tại đó có cảm ứng từ do dòng điện gây ra là 2,5.10-5 T. Bài 5: Một vòng dây tròn bán kính 5 cm đặt trong không khí. a) Khi cho dòng điện 15A chạy qua vòng dây. Tính cảm ứng từ do vòng dây gây ra tại tâm vòng dây? b) Khi cảm ứng từ do vòng dây gây ra tại tâm là 5.10-4 T. Tính cường độ dòng điện chạy qua vòng dây? Bài 6: Một ống dây dài 20 cm có 5000 vòng dây quấn đều theo chiều dài ống đặt trong không khí. a) Khi cho dòng điện 0,5 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là bao nhiêu ? b) Để cảm ứng từ trong lòng ống dây là 62,8 mT thì dòng điện chạy qua ống dây là bao nhiêu ? Bài 7 : Người ta dùng 1 dây đồng có phủ 1 lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh 1 hình tr ụ dài 50 cm, đường kính d = 4cm để làm 1 ống dây. Hỏi n ếu cho dòng điện c ường đ ộ I = 0,1 A vào ống dây thì c ảm ứng từ trong ống dây là bao nhiêu? Biết sợi dây làm ống dây dài l = 95 m và các vòng quấn sát nhau Bài 8: Người ta dùng 1 dây đồng đường kính d = 0,8 mm có 1 l ớp s ơn cách đi ện m ỏng qu ấn quanh 1 hình trụ có đường kính D = 4 cm để làm 1 ống dây. Khi n ối 2 đầu ống dây v ới ngu ồn đi ện có đi ện áp U = 3,3 V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 15,7.10 -4 T. Tính chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống. Biết điện trở suất của đồng là 1,76.10-8 Ω.m . Biết các vòng dây được quấn sát nhau Bài 9: Hai dây dẫn thẳng dài song song nhau cách nhau 16 cm đặt trong không khí. Dòng đi ện ch ạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ 10A . Xác định c ảm ứng từ do hai dòng đi ện gây ra t ại M n ằm trong m ặt phẳng của hai dòng điện cách đều hai dây dẫn khí: a) Hai dòng điện cùng chiều? b) Hai dòng điện ngược chiều? 1
- Bài 10: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng đi ện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 15A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng đi ện này gây ra tại điểm M khi: a) cách dây dẫn mang dòng I1 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 25 cm. b) cách dây dẫn mang dòng I1 16cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12cm. c) cách dây đều hai dẫn một đoạn 20 cm. Bài 11: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10cm trong không khí, có hai dòng đi ện ngược chiều, có cường độ I1 = 20A, I2 = 10A chạy qua. Xác định điểm N mà tại đó cảm ừng t ừ t ổng h ợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0. Bài 12: Đoạn dây dẫn CD dài 50 cm khối lượng 100 g treo bằng 2 dây m ềm cách đi ện sao cho đo ạn dây CD nằm ngang trong từ trường đều có B = 2 mT và các đ ường s ức t ừ là các đ ường n ằm ngang vuông góc với đoạn CD có chiều đi vào. Khi cho dòng điện I = 15 A chạy qua dây d ẫn CD. Xem kh ối l ượng dây treo rất nhỏ; lấy g = 10 m/s2 . Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây CD và lực căng của mỗi sợi dây treo khi a) Dòng điện chạy từ C đến D ? b) Dòng điện chạy từ D đến C ? Bài 13: Cho dây dẫn thẳng dài có dòng điện 15 A chạy qua dây đặt trong không khí. a) Xác định cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M cách dòng điện 15 cm? b) Xác định từ tác dụng lên 1 m dòng điện thứ hai có c ường đ ộ dòng đi ện 10 A ch ạy qua dây d ẫn song song cùng chiều với điện trên cách 5 cm? Bài 14: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo c ủa h ạt vuông góc các đường cảm ứng từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,6.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là f1 = 2.10-6N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4.107 m/s thì lực Lorenxơ f2 tác dụng lên hạt là bao nhiêu? Bài 15: Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc v ới đ ường s ức t ừ có v ận t ốc 3.107m/s, từ trường có cảm ứng từ 50 mT. Biết m = 1,67.10-27 kg a) Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôtôn? b) Tính bán kính quỹ đạo của prôtôn? Bài 16: Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng tròn dây dẫn đ ồng tâm; bán kính m ỗi vòng là R = 8 cm, vòng kia là 2R; trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Xét các trường hợp sau: a) Hai vòng nằm trong cùng một mặt phẳng, 2 dòng điện cùng chiều ? b) Hai vòng nằm trong cùng một mặt phẳng, 2 dòng điện ngược chiều ? c) Hai vòng nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc với nhau ? Bài 17: Một chùm electron hẹp được tăng tốc bởi điện áp 220 V sau đó đi vào vùng không gian có t ừ r trường đều có B = 5 mT sao cho B vuông góc với vận tốc của chùm electron. a) Xác định tốc độ của electron khi bắt đầu bay vào từ trường đều ? b) Xác định lorenxơ tác dụng lên các electron ? c) Tính bán kính quỹ đạo của electron lúc đó ? d) Tính thời gian electron bay được một vòng ? e) Để các electron không lệch khỏi phương chuyển động khi bắt đ ầu bay vào t ừ tr ường đ ều thì ta ph ải đặt thêm một điện trường đều E có phương chiều và độ lớn thế nào ? Bài 18: u ạt electron chuyển độnguvới vận tốc v= 10 6m/s trong vùng có điện H r r u r trường E vuông góc với từ trường B , B = 5.10-3 T điện tích Electron q = -1,6.10- 19 C (hình vẽ) Br a) Vẽ và tính lực lorenxơ tác dụng lên hạt electron. ur v b) Vẽ và tính độ lớn cường độ điện trường E để electron chuyển động thẳng đều trong điện từ trường. Bài 19: Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn hai dir n tích S = 5cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = uệ 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với vectơ B một góc α = 300. Tính từ thông qua diện tích S Bài 20: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 10 cm x 20 cm đặt trong t ừ tr ường đ ều có B=0,01 T. Các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc β . Tính từ thông qua khung dây đó khi a) β = 600 ? b) β = 300 ? c) β = 900 ? Bài 21: Một ống dây có chiều dài 31,4cm gồm có 1000 vòng dây, diện tích m ỗi vòng dây 10cm 2, dòng điện chạy qua cuộn dây có cường độ 2A đi qua. a) Tính độ tự cảm của cuộn dây. b) Tính từ thông qua mỗi vòng. c) Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s. Bài 22: Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đ ường c ảm ứng t ừ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mặt phẳng bị giới hạn bởi mỗi vòng dây là 2dm 2. Cảm ứng từ 2
- 1 của từ trường giảm đều từ giá trị từ 0,5T đến 0,2 T trong th ời gian s. Tính suất điện động cảm ứng 10 trong mỗi vòng dây và trong toàn khung dây. Bài 23: Một cuộn dây dẫn phẳng có 100 vòng, bán kính cuộn dây là 0,1m. Cu ộn dây đ ược đ ặt trong t ừ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Lúc đầu c ảm ứng từ c ủa t ừ tr ường có giá tr ị 0,2T. Hãy tìm suất điện động cảm ứng trong cuộn dây nếu trong thời gian 0,1s a) Cảm ứng từ của từ trường tăng đều gấp đôi. b) Cảm ứng từ của từ trường giảm đều đến không. Bài 24: Một khung dây dẫn phẳng hình vuông ABCD có D’ C’ 500 vòng. Cạnh của khung dây dài 10cm. Hai đầu của khung nối lại với nhau. Khung chuyển động thẳng đều D C tiến lại khoảng không gian trong đó có từ trường đều (hình vẽ)Trong khi chuyển động các cạnh AB và CD luôn luôn nằm trên hai đường thẳng song song. Tính cường độ dòng điện trong khoảng thời gian từ khi A B cạnh BC của khung bắt đầu gặp từ trườngđến khi khung A’ B’ vừa vặn nằm trong từ trường. Chỉ rõ chiều của dòng điện trong khung cho biết điện trở của khung là 3 Ω , vận tốc của khung là 1,5m/s và cảm ứng từ của từ trường 0,005T. Bài 25: Trong một mạch điện độ tự cảm L = 0,6H có dòng điện gi ảm đ ều t ừ I 1 =0,2A đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 0,2 phút. Tính xuất điện động tự cảm trong mạch. Bài 26: Ống dây điện hình trụ đặt trong không khí, chiều dài 20 cm, gồm có 1000 vòng, di ện tích m ỗi vòng S = 1000 cm2. a) Tính độ tự cảm L của ống dây? b) Dòng điện qua ống dây đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1 s. Tính su ất đi ện đ ộng t ự c ảm xu ất hi ện trong ống dây? c) Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt tới giá trị I = 5A thì năng l ượng tích lu ỹ trong ống dây b ằng bao nhiêu? Bài 27: Cuộn dây có 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây 25cm 2. Hai đầu cuộn dây được nối với điện kế. Trong khoảng thời gian 0,5s đặt hai cuộn dây đó vào trong m ột từ trường đ ều có c ảm ứng t ừ B =10 - 2 T, có đường cảm ứng từ song song với trục cuộn dây a) Tính độ biến thiên của từ thông. b) Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây. c) Tính cường độ dòng điện qua điện kế. Biết rằng điện trở cuộn dây 50 Ω . Bài 28: Một khung dây phẵng diện tích 20cm 2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ c ảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 30 0 và có độ lớn bằng 2.10-4T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01s. Tính suất đi ện động c ảm ứng xu ất hi ện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi? Bài 29: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 50 cm 2 gồm 20 vòng đặt trong 1 từ trường đều. Véc tơ c ảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 30 0 và có độ lớn 4.10-4 T. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi. Xét các trường hợp sau: a) Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường trong khoảng thời gian 0,1 s b) Từ trường giảm đều đặn đến không trong thời gian 0,01 s c) Tăng từ trường lên gấp 2 lần trong 0,02 s d) Quay đều khung quanh trục đối xứng của nó với vận tốc góc 1 rad/s ? Bài 30: Một ống dây có chiều dài 31,4 cm, N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm 2, có dòng điện I = 2A đi qua. a) Tính từ thông qua mỗi vòng? b) Tính suất điện động cảm ứng trong mỗi dây khi ngắt dòng điện trong thời gian ∆ t = 0,1s? Bài 31: Một ống dây dẫn hình trục dài gồm N = 1000 vòng dây, mỗi vòng có đ ường kính 2R = 10cm; dây dẫn có diện tích tiết diện S = 0,4mm2, điện trở suất ρ =1,75.10-8 Ω m. Ống dây đó đặt trong từ trường u r ∆B đều, vectơ B song song với trục chính hình trụ, có độ lớn tăng đều theo thời gian = 10-2T/s. ∆t a) Nếu nối hai đầu ống dây vào 1 tụ điện C = 10-4 F, hãy tính năng lượng tụ điện? b) Nếu nối đoản mạch hai đầu ống dây, hãy tính công suất toả nhiệt trong ống dây? Bài 32: Có ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) được bố trí tiếp giáp nhau từng đôi m ột. Chùm tia tới có góc tới i=600 ( không đổi). - nếu ánh sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (2) thì góc khúc xạ là r1 = 450. 3
- - nếu ánh sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (3) thì góc khúc xạ là r2 = 300. Nếu ánh sáng truyền từ môi trường (2) vào môi trường (3) thì góc khúc xạ là bao nhiêu? Bài 33: Có một chất lỏng chiết suất n = 3 /3 . Một tia sáng truyền từ không khí vào chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. a) Tính góc tới của tia sáng? b)Tính góc khúc xạ? Bài 34: Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình v ẽ. Bi ết chiết suất của không khí n2 ≈ 1, của thủy tinh n1 = 2 , α = 600. a/ Tìm góc khúc xạ của tia sáng khi đi ra không khí. b/ Giữ nguyên góc tới đưa khối thủy tinh vào trong n ước tính góc khóc x ạ, bi ết chi ết suất của nước là 4/3. c/ Tìm vận tốc truyền ánh sáng trong thủy tinh, biết v ận t ốc truyền ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s d/ Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần Bài 35: Cho một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 và chiết suất n = 2 . Chiếu một tia sáng đơn sắc, nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính, vào mặt bên của lăng kính với góc tới 450. a)Tính góc ló và vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính ? b)Tính góc lệch D của tia sáng ? Bài 36: Một lăng kính có tiết diện là 1 tam giác đều ABC, chiếu tới m ặt bên AC m ột tia sáng đ ơn s ắc, song song với cạnh BC của lăng kính. Chiết suất của lăng kính là n =1,5. Em hãy : a)Tính góc ló i2 ? b)Vẽ hình ? c)Góc lệch D bằng bao nhiêu ? Bài 37: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Một vật sáng AB = 4 cm đặt vuông góc v ới tr ục chính A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn d. Xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh, chi ều cao ảnh v ẽ hình đúng tỉ lệ khi: a) d = 60 cm? b) d = 40 cm? c) d = 30 cm? d) d = 10 cm? Bài 38: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40 cm. Một vật sáng AB = 4 cm đ ặt vuông góc v ới tr ục chính A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn 60cm. Xác định vị trí ảnh, tính ch ất ảnh, chi ều cao ảnh v ẽ hình đúng tỉ lệ? Bài 39: Một thấu kính hôi tụ có tiêu cự 40 cm M ột vật sáng AB = 4 cm đ ặt vuông góc v ới tr ục chính A nằm trên trục chính qua thấu kính cho ảnh A’B’ = 8 cm. Hãy xác đ ịnh v ị trí v ật và ảnh , v ẽ hình đúng t ỉ lệ? Bài 40: Hệ gồm 2 TK hội tụ có cùng tiêu cự f = 10 cm ghép đ ồng tr ục, sát nhau. Đ ặt v ật sáng AB cao 2cm trước TK L1, cách TK L1 20cm. a)Hãy xác định tiêu cự tương đương của hệ 2 TK nói trên ? b)Xác định tính chất,vị trí và độ cao của ảnh cuối cùng tạo bởi hệ trên ? Bài 41 : Một người cận thị dùng 1 tkpk có độ tụ D 1 = -4dp mới có thể thấy những vật ở rất xa mà m ắt không phải điều tiết. a)Hỏi khi không đeo kính thì người đó sẽ thấy vật nằm cách xa mắt mình nhất là bao nhiêu ? b)Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ D = -2 dp thì người ấy s ẽ quan sát đ ược v ật xa nh ất cách m ắt 1 khoảng bao nhiêu Bài 42 : Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 100cm. a)Mắt người này bị tật gì ? b)Người đó muốn quan sát vật ở vô cùng mà không phải đi ều tiết mắt thì người ấy ph ải dùng kính có đ ộ tụ bằng bao nhiêu ? (Coi kính đeo sát mắt). c)Điểm Cc của người này cách mắt 15cm, khi đeo kính thì sẽ quan sát được vật cách m ắt gần nh ất là bao nhiêu ? Bài 43 : Một người cận thị phải đeo kính cận 2 độ mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng, khi đeo kính sát mắt người đó chỉ đọc được những trang sách cách m ắt ít nhất là 25cm. Xác đ ịnh gi ới h ạn nhìn rõ c ủa ng ười này khi không đeo kính ? Bài 44: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 4 cm dùng để quan sát m ột v ật nh ỏ AB = 4 cm cách thấu kính một đoạn 2cm, mắt đặt sát kính. a) Xác định vị trí của ảnh quakinhs lúp và chiều cao của ảnh qua kín lúp? b) Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực? Bài 45: Một người có điểm cực cận cách mắt 12 cm điểm cực viễn cách m ắt 50 cm dùng m ột kính lúp có tiêu cự 4 cm dùng để quan sát một vật nhỏ AB = 4 cm cách thấu kính một đoạn 2cm, mắt đặt sát kính. a)Hỏi phải đặt vật cách kinhhs một đoạn bao nhiêu để quan sát được vật qua kính lúp? b)Tính độ biến thiên số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ? 4
- B. PHẦN DÀNH CHO NÂNG CAO Bài 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d 1và d2 đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng 10cm. Dòng điện trong hai dây có cường độ I 1 = I2 = 2,4A. Xét 2 trường hợp 2 dòng điện cùng chiều và ngược chiều, xác định cảm ứng từ tại: D a/ Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng vuông góc với hai dây b/ Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách I 2 10cm, cách I1 20cm r c/ Điểm N cách dòng điện I1 8cm và cách dòng điện I2 6cm B d/ Tìm quỹ tích các điểm P có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0. Bài 2: Cho một khung dây dẫn có dạng tam giác vuông cân ACD nh ư hình v ẽ. A rC r Khung dây đặt vào từ trường đều có B = 0,1T, B vuông góc mặt phẳng ACD. B M N Cho AC = AD = 20cm, dòng điện qua khung dây có c ường đ ộ 5 A và có chi ều ACDA. Xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây. Bài 3::Cho khung dây hình chữ nhật MNPQ kích thước 30cm x 20cm, có dòng đi ện 5A theo chiều MNPQM. Khung đặt trong từ trường đều có B = 0,2T và có h ướng nh ư hình vẽ. Q P a. Xác định các lực tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây. b. Hệ lực này làm khung dây chuyển động thế nào khi khung tự do. B ỏ qua tr ọng l ực của khung dây. Bài 4 : Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song cách nhau một đoạn 10cm trong không khí t ại hai đi ểm MN vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Biết dòng điện qua dây thứ 1 có cường độ I 1 = 10A và có chiều hướng ra phía sau (hình vẽ) và dòng điện qua dây thứ 2 ngược chiều với dòng điện I1, có cường độ I2 = 5A a/ Vẽ hình và tính cảm ứng từ tổng hợp tại O, sao cho ba điểm MON h ợp thành tam giác vuông cân tại O. b/ Nếu đặt thêm một dây dẫn thẳng, dài thứ 3 song song và cùng chi ều với dòng đi ện I 1, có cường độ I3 = 10A tại A (với A là trung điểm của MN). Tính lực t ương tác t ổng h ợp do hai dòng điện I1 và I2 cùng tác dụng lên một mét của dòng điện I3. c/ Nếu không có dòng điện I3. Tìm vị trí điểm H (nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện I 1 và I2) sao cho cảm ứng từ tổng hợp tại H có BH = 2.B2? (B2 là cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại H). Bài 5: Ba dòng điện thẳng dài đặt song song trong cùng m ột m ặt phẳng thẳng đứng cách nhau một khoảng a = 5cm và có chiều như hình vẽ. Dây 1 và dây 3 được giữ cố định và có dòng điện I1 = 2I3 = 4A đi qua. Tìm chiều di chuyển của dây hai và lực tác dụng lên 1 mét của dây hai khi a/ I2 có chiều hướng lên. b/ I2 có chiều hướng xuống. Bài 6: Ống dây điện hình trụ bên trong là không khí, chiều dài l = 20cm, có N = 1000vòng, diện tích mỗi vòng S = 1000cm2. a/ Tính độ tự cảm L của ống dây. b/ Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5A trong thời gian 0,1s. Tính su ất đi ện đ ộng c ảm ứng xu ất hiện trong ống dây. c/ Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt giá trị là 5A thì năng l ượng tích lũy trong ống dây b ằng bao nhiêu? Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện (E = 2V, r = 0,5 Ω), và R = 1Ω, r thanh kim loại MN = l = 20cm. Phương của cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây, B = 0,4T. Bỏ qua điện trở thanh ray và ampe kế. Cho bi ết điện trở RMN = 0,5Ω a/ Tính suất điện động cảm ứng, tìm số chỉ c ủa ampe k ế bi ết thanh chuy ển động đều với tốc độ v = 8m/s. Hãy cho biết chiều dòng điện trong mạch điện? b/ Người ta kéo thanh chuyển động thẳng đều thì thấy ampe k ế ch ỉ đ ộ lớn 0,5A. Tìm chi ều chuy ển đ ộng của thanh và tốc độ chuyển động của thanh MN? Bài 8: Cho hệ thống như hình vẽ: thanh kim loại MN bằng l = 20cm, khối lượng m = 20g. Suất điện động của nguồn E = 1,5V, r = 0,1 Ω. Cảm ứng từ 5
- r B thẳng đứng hướng xuống, B = 0,4T. Do lực từ cân bằng v ới l ực ma sát nên thanh MN tr ượt đ ều v ới vận tốc v = 5m/s. Điện trở của thanh là R = 0,9Ω. Lấy g = 10m/s2. a/ Tính độ lớn và chiều dòng điện trong mạch. b/ Tính hệ số ma sát μ giữa MN và 2 thanh ray. c/ Để dòng điện chạy từ N đến M với độ lớn 0,5A thì phải kéo thanh MN v ề phía nào? V ận t ốc và l ực kéo bằng bao nhiêu? Bài 10: Vật thật AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính c ủa m ột th ấu kính phân kỳ có tiêu c ự f = - 20cm. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là d. Xác đ ịnh tính ch ất, v ị trí, chi ều và đ ộ l ớn c ủa ảnh và vẽ hình trong các trường hợp d = 30cm, 10cm. Nhận xét. Bài 11: Vật thật AB đặt cách thấu kính hội tụ 40cm cho ảnh cao gấp 2 l ần v ật. Tính tiêu c ự th ấu kính và vẽ hình. Bài 12: Một thấu kính phân kỳ tạo ảnh bằng 1/5 lần vật cách thấu kính 100cm. Tính tiêu c ự c ủa th ấu kính, vẽ hình. Bài 13: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm tạo ảnh cao gấp 1,5 lần vật. Xác định vị trí của vật và ảnh, vẽ hình. Bài 14: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật thật AB đặt trên tr ục chính và vuông góc v ới tr ục chính cho ảnh A’B’ cách vật 18cm. Xác định vị trí của vật và ảnh, vẽ hình. 1 Bài 15: Thấu kính phân kỳ tạo ảnh bằng vật thật và cách vật 10cm. Tính tiêu cự c ủa thấu kính và v ẽ 2 hình. Bài 16: Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC, góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 2 . a/ Tìm góc tới i để có góc lệch cực tiểu? b/ Nếu góc tới i = 0 thì đường đi của tia sáng như th ế nào?. Bài 17: Một vật thật AB = 1,5cm được đặt vuông góc với trục chính c ủa th ấu kính h ội t ụ có tiêu c ự f = 10cm, cho ảnh ảo cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí của vật, độ lớn của ảnh và vẽ ảnh. Bài 18: Vật ảo AB được tạo ra sau một thấu kính phân kì (f = – 20cm), vuông góc v ới tr ục chính và cách thấu kính một đoạn d. Hãy xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh và v ẽ ảnh trong các tr ường hợp: a/ d = 10 cm. b/ d = 20 cm. Bài 19: Một thấu kính phẳng-lồi, chiết suất n = 1,5; đặt trong không khí, có bán kính m ặt cong b ằng 10cm. a/ Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. b/ Đặt một vật sáng AB cao 2cm, vuông góc với tr ục chính và cách th ấu kính 30cm. Xác đ ịnh v ị trí, tính chất và độ lớn của ảnh, vẽ ảnh. c/ Di chuyển vật đến vị trí nào để thấy ảnh cùng chiều và lớn hơn vật 2 lần. Tìm vị trí đặt vật, vẽ ảnh và tính khoảng cách vật – ảnh. Bài 20: Chiếu một chùm sáng hội tụ tới thấu kính L thì thấy chùm tia ló song song v ới tr ục chính c ủa L. Biết điểm hội tụ của chùm sáng tới là một điểm ảo (ở sau thấu kính) và cách quang tâm O c ủa th ấu kính L là 10cm. a/ Hỏi L là thấu kính gì? Vì sao? Tìm tiêu cự của L. b/ Vật sáng AB = 4cm đặt vuông góc trục chính cho ảnh A’B’ cánh vật 15cm. Tìm A’B’ và vẽ ảnh. Bài 21: Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh có chiết suất n, gồm 2 m ặt c ầu l ồi gi ống nhau có bán kính 40cm, độ tụ D = 2,5dp, đặt trong không khí. a/ Tìm tiêu cự và chiết suất n của thấu kính. b/ Đặt trước thấu kính một vật sáng AB = 2cm vuông góc với tr ục chính và cách th ấu kính 15cm. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh A’B’. Vẽ ảnh. c/ Phải dời vật AB theo chiều nào, bao nhiêu để có ảnh thật cách vật 160cm? Bài 22: Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5; gồm m ột m ặt ph ẳng và m ột m ặt lõm có bán kính R = 20cm, đặt trong không khí. a/ Tìm tiêu cự và độ tụ của thấu kính. b/ Đặt trước thấu kính một vật sáng AB = 4cm vuông góc tr ục chính và cách th ấu kính 60cm. Xác đ ịnh v ị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’. Vẽ ảnh. c/ Cần phải dịch chuyển vật AB theo chiều nào và đến vị trí nào để có 1 ảnh ảo cách vật 20cm? Bài 23: Một vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của th ấu kính h ội t ụ, tiêu c ự 20cm cho ảnh cách vật 90cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh. Vẽ ảnh. Bài 24: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của m ột thấu kính phân kỳ có tiêu c ự 15 cm cho ảnh cách vật 7,5 cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh. Vẽ ảnh. 6
- Bài 11: Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu c ự 40cm. Di chuy ển S m ột kho ảng 20cm lại gần thấu kính, người ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 40cm. Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển. Bài 25: Một điểm sáng S trên trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu c ự 10cm ta thu đ ược ảnh S’. Di chuyển S một khoảng 15cm lại gần thấu kính, người ta thấy ảnh S’ di chuyển m ột kho ảng 1,5cm. Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển. Bài 26: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của th ấu kính phân kỳ có tiêu c ự 12cm, cho ảnh cao bằng nữa vật. Tìm vị trí của vật và ảnh. Bài 27: Trong hình vẽ bên : + A’B’ là ảnh thật của vật AB. + XY là trục chính của thấu kính hội tụ (L). + O là quang tâm, F’ là tiêu điểm ảnh chính. a) Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí vật AB. b) Cho A’B’= AB và A’F’ = 15 cm.Tìm tiêu cự thấu kính và vị trí vật . Bài 28: Trong hình vẽ bên : + AB là vật sáng + A’B’ là ảnh ảo của vật AB. + XY là trục chính của thấu kính (L). a) Xác định loại thấu kính. b) Xác định O, F, F’ bằng phép vẽ. Nêu cách vẽ. c) Cho AB = 2A’B’ và AA’= 20 cm. Tìm tiêu cự (L) và vị trí vật . Bài 29 : Trước TK hội tụ L1 (f = 10cm), đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính, cách TK kho ảng d = 4m. A. Xác định ảnh A1B1 của AB tạo bởi L1. B. Sau L1 và cách L1 1 đoạn a = 4cm, đặt thêm TK phân kỳ L2 có độ tụ D = -10 dp, 2 TK đồng trục. Hãy xác định ảnh A’B’ của vật tạo bởi hệ TK ? Bài 30: Liền sau TK hội tụ L1 ( có D1 = 5dp) người ta đặt TK phân kỳ L2 có tiêu cự f2 = -10 cm. A. Tính độ tụ tương đương của hệ 2 TK ghép sát nói trên ? B. Trước L1 người ta đặt 1 vật sáng AB có chiều cao 4cm, cách L 1 1 khoảng là d1, hãy xác định d1 để ảnh cuối cùng tạo bởi hệ là ảnh ảo và có chiều cao bằng 2 lần vật ? Bài 31: .Dùng một thấu kính có độ tụ +10 điốp để làm kính lúp. a) Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cùng b) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại c ủa ảnh khi người quan sát ngắm ch ừng ở đi ểm cực cận. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người này là 25cm. Mắt đặt sát kính. Bài 32: Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm c ực c ận là 10cm và đi ểm c ực vi ễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sát sau kính. a. Hỏi phải đặt vâth trong khoảng nào trước kính b. Tính độ bội giác của kính ứng với mắt người ấy và độ phóng đại c ủa ảnh trong các tr ường h ợp sau: - Người ấy ngắm chừng ở điểm cực viễn - Người ấy ngắm chừng ở điểm cực cận Bài 33: Môt người đứng tuổi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nh ưng khi đeo kính có t ụ s ố 1dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt 25cm a. Xác định vị trí của các điểm cực viễn và cực cận của người này b. Xác định độ biến thiên của độ tụ mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa c. Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp trên vành có ghi x8 đ ể quan sát m ột v ật nh ỏ(lấy D=25cm). Mắt cách kính 30cm. Phải đặt vật trong kho ảng nào trước kính? Xác đ ịnh phạm vi bi ến thiên đ ộ b ội giác của ảnh Bài 34:Một người có điểm cực viến cách mắt 50cm a. Xác định đọ tụ kính mà người này phải đeo để có thể nhìn rõ các v ật ở xa vô c ực mà không ph ải đi ều tiết b. Khi đeo kính, người này có thể đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 20cm. Hỏi điểm cực cận cách mắt bao xa. c. Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều ti ết, người này b ỏ kính ra và dùng m ột kính lúp có tiêu cự 5cm đặt sát mắt. 7
- Khi đó trang sách phải đặt cách kính bao nhiêu? Tính độ bội giác của ảnh. Bài 35: Một kính hiển vi có những đặc điểm sau: - Tiêu cự của vật kính f1=5mm - Tiêu cự của thị kính f2=20mm - Độ dài quang học của kính δ = 180mm Mắt của quan sát viên đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính 1. Hỏi vật AB phải đặt ở đâu để ảnh cuối cùng ở vô cực. Tính độ bội giác trong trường hợp này? 2. Tính phạm vi ngắm chừng của kính Bài 36: Một người mắt tốt, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm, quan sát m ột vật nh ỏ qua kính hi ển vi có vật kính tiêu cự f1=0,54cm và thị kính tiêu cự 2cm. Vật được đặt cáchvật kính d 1=0,56cm và mắt của người quan sát được đặt sát mắt ngay sau thị kính. a. Hãy xác định độ dài quang học của kính, độ phóng đại k của ảnh và độ bội giác c ủa kính khi ng ắm chừng ở điểm cực cận b. Xác định khoảng cách giữa vật và vật kính, và độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực Bài 37 : Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa, nhưng muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27cm thì phải đeo kính có độ tụ +2,5 dp cách mắt 2cm. a. Xác định điểm CC và CV của mắt . b. Nếu người này đeo kính sát mắt thì có thể nhìn rõ các vật ở trong khoảng nào ? Bài 38: Một người cận thị dùng 1 tkpk có độ tụ D1 = -2dp mới có thể thấy những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết. a.Hỏi khi không đeo kính thì người đó sẽ thấy vật nằm cách xa mắt mình nhất là bao nhiêu ? b. Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ D = -1,5 dp thì người ấy sẽ quan sát được vật xa nhất cách mắt 1 khoảng bao nhiêu ? Bài 39: Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm. a.Mắt người này bị tật gì ? b. Người đó muốn quan sát vật ở vô cùng mà không phải điều tiết mắt thì người ấy phải dùng kính có độ tụ bằng bao nhiêu ? (Coi kính đeo sát mắt). c. Điểm Cc của người này cách mắt 10cm, khi đeo kính thì sẽ quan sát được vật cách mắt gần nhất là bao nhiêu ? Bài 40: Để làm kính thiên văn người ta dùng hai thấu kính hội tụ: L 1 có tiêu cự f1=3cm và L2= có tiêu cự f2=12,6cm. Hỏi phải dùng kính nào làm vật kính và phải bố trí hai kính đó cách nhau bao nhiêu đ ể ng ắm chừng ở vô cực. Tính độ bội giác của kính lúc đó. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Công nghệ 10 năm 2013 - 2014
13 p | 992 | 165
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học lớp 10 - THPT Hai Bà Trưng
8 p | 532 | 149
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Anh văn lớp 11
8 p | 397 | 108
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 6 - Trường THCS Lương Thế Vinh
8 p | 708 | 86
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 298 | 54
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - GV Trần Mậu Hạnh
11 p | 202 | 50
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2009- 2010 môn Toán 11 nâng cao - Đào Thị Mừng
12 p | 286 | 48
-
Đề cương ôn tập Học kỳ 1 năm học 2012 môn Toán 11
7 p | 189 | 40
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 - GV. Nguyễn Hoàng Diệu
12 p | 189 | 32
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 11
6 p | 204 | 26
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ban cơ bản năm học 2009 - 2010 Môn Toán Lớp 11 - GV. Nguyễn Ngọc Sang
5 p | 189 | 24
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10
3 p | 173 | 17
-
Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 11 năm học 2018-2019 môn Vật lí - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế
12 p | 95 | 7
-
Đề cương ôn tập học kỳ II Hoá học lớp 12 năm học 2018–2019 – Trường THPT Hai Bà Trưng
4 p | 54 | 5
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2018 -2019
2 p | 56 | 3
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 10 năm học 2018 -2019
2 p | 81 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2018 -2019
2 p | 60 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2017-2018 – Trường THCS Tân Mai
5 p | 69 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn