HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHÂN HIỆU HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI TỈNH QUẢNG NAM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh
Mã số sinh viên: 2105QLNH-19
Lớp khóa: 2105QLNH-K21
Quảng Nam, 2024
LỜI MỞ ĐẦU
Kính chào mọi người!
Đề cương này mình soạn với mục đích ôn tập cho bản thân. Nếu mọi người
thực sự cần hãy cứ sử dụng tài liệu này làm tài liệu tham khảo nhé!
Do kiến thức của mình còn hạn chế, nên đôi khi đề cương không thể tránh
những sai sót, nên đề cương chỉ mang tính chất tham khảo.
Mình rất mong mọi người thể đóng góp ý kiến, nhằm giúp mình thể
bổ sung kiến thức và hoàn thiện đề cương hơn. (Zalo:0935498242)
Trân trọng và cảm ơn mọi người rất nhiều!
“Khó khăn nhất là quyết định hành động; phần còn lại chỉ đơn thuần là sự kiên trì.”
- Amelia Earhart -
MỤC LỤC
NỘI DUNG
Câu 1: Phân biệt khái niệm dân tộc, quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng
theo nghĩa hẹp.
STT Nội
dung
Nghĩa rộng Nghĩa hẹp
1 Dân
tộc
Dân tộc (nation) hay quốc gia
dân tộc cộng đổng; chính trị -
hội được chỉ đạo bởi nhà
nước, thiết lập trên một lãnh thổ
nhất định, ban đầu do sự tập hợp
của nhiều bộ lạc, liên minh bộ
lạc, sau này của nhiều cộng đồng
mang; tính tộc người (ethnìc) của
bộ phận tộc người... Kết cấu của
cộng đồng dân tộc rất đa dạng,
phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử,
văn hoá, hội trong khu vực
bản thân.
Trên thế giới hiện nay tồn tại hai
loại hình quốc gia dân tộc. Thứ
nhất là quốc gia chỉ bao gồm một
tộc người duy nhất như Cộng
hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên.
Thứ hai quốc gia đa dân tộc
(tộc người) gồm một dân tộc đại
số nhiều dân tộc thiểu số như
hầu hết các quốc gia trên thế giới
hiện nay như: Việt Nam, Pháp,
Đức...
Dân tộc đồng nghĩa với tộc
người (ethnic) : Dân tộc đó
một cộng đồng tộc người (đa số
hoặc thiểu số) được hình thành
trong lịch sử, ổn định, ngôn
ngữ riêng của tộc người, đồng
thời cư trú trên một lãnh thổ nhất
định, các thành viên của tộc
người đó cùng chung một vận
mệnh lịch sử, cùng chung lợi ích
về chính trị, kinh tế cuối cùng
cùng chung một nền văn
hoá mang bản sắc tộc người,
trong đó quan trọng nhất ý
thức tự giác tộc người.
dụ như: dân tộc Kinh (đa số)
các dân tộc Tày, Ba Na,
Nùng, Dao... (dân tộc thiểu số)
Việt Nam.
Như vậy, khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp được dùng để chỉ tất
cả các dân tộc (tộc người) từ trình độ phát triển thấp (đang
trong phạm trù hội nguyên thuỷ) đến cao (đạt tới sự hình
thành nhà nước), miễn đủ 4 đặc trưng bản sau:
(1)Ngôn ngữ chung; (2) Lãnh thổ chung; (3) Lợi ích chung; (4)
một nền văn hoá chung, trong đó quan trọng nhất phải
chung một ý thức tự giác tộc người.
2 Quan
hệ dân
tộc
Quan hệ giữa các quốc gia - dân
tộc (nation) sự tác động, giao
lưu ảnh hưởng lẫn nhau giữa
các quốc gia trên các lĩnh vực
Quan hệ giữa các tộc người
(ethnic) trong một quốc gia đa
dân tộc hoặc quan hệ giữa các
thành viên trong nội bộ một tộc
4
của đời sống hội như kinh tế,
chính trị, văn hoá. Khi đó, quan
hệ dân tộc gắn với quan hệ quốc
tế, chính sách đối ngoại của một
nhà nước đối với các quốc gia
khác.
dụ như: quan hệ giữa Việt
Nam với Pháp hoặc Đức...
người sự tác động, giao lưu,
ảnh hưởng lẫn nhau trong quá
trình phát triển giữa các tộc
người hoặc giữa các thành viên
trong nội bộ của một tộc người
trên các bình diện kinh tế, văn
hoá, chính trị, xã hội.
dụ như; quan hệ giữa dân tộc
Tày với dân tộc Kinh, hoặc Ba
Na... hoặc quan hệ nội bộ giữa
những người Tày với nhau trong
quá trình giao lưu văn hoá, kinh
tế, chính trị - xã hội.
Câu 2: Trình bày đặc điểm các dân tộc thiểu số Việt Nam. Cho một dụ
minh hoạ.
- Việt Nam quốc gia nhiều dân tộc thiểu số; các dân tộc truyền thống
đoàn kết trong đấu tranh dựng nước giữ nước, xây dựng một cộng đồng dân tộc
thống nhất.
- Các dân tộc thiểu số nước ta chủ yếu trú trên các vùng rừng núi, biên
giới, vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, đối ngoại (Đặc
điểm này quan trọng trong quá trình quản lý).
- Các dân tộc thiểu số Việt Nam số lượng dân không đồng đều, sống
xen kẻ là chủ yếu.
- Các dân tộc thiểu số Việt Nam dân số trình độ phát triển kinh tế -
hội không đều nhau (Đặc điểm này đặt ra yêu cầu đối với quản lý nhà nước)
- Mỗi dân tộc đều ngôn ngữ sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên nền
văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, phong phú đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 3: Trình bày nhiệm vụ quản nhà nước về dân tộc thiểu số miền
núi. Liên hệ thực tiễn.
- Nghiên cứu, tổng hợp các vấn đề dân tộc miền núi, đề xuất chủ trương,
chính sách của Đảng Nhà nước, xây dựng các dự án luật, các dự án về phát triển
kinh tế xã hội cho từng dân tộc và từng khu vực miền núi.
- Hướng dẫn, theo i, kiểm tra phối hợp các ngành, các cấp thực hiện chủ
trương chính sách pháp luật về dân tộc và miền núi của Đảng và Nhà nước.
- Phối hợp các quan theo dõi, quản đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu
số cán bộ miền xuôi công tác miền núi, đề xuất ý kiến để chính sách đào tạo
5