I. §Æt vÊn ®Ò<br />
1. Sự cần thiết lập quy hoạch<br />
Tuyên Quang là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, cách Thủ đô <br />
Hà Nội khoảng 165 km về phía Bắc; dân số năm 2011 là 734,9 nghìn người, <br />
trong đó khu vực nông thôn chiếm 98,72% tổng dân số; diện tích tự nhiên 586,7 <br />
nghìn ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 82,5 nghìn ha (chiếm <br />
15,52% tổng diện tích tự nhiên), bình quân 1122 m2/người. <br />
Trong những năm qua tỉnh Tuyên Quang đã đạt được những thành tựu về <br />
phát triển kinh tế xã hội: An ninh lương thực được đảm bảo; Tốc độ tăng <br />
trưởng GDP giai đoạn 2005 2011 là 13,40%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo <br />
hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng <br />
ngành nông lâm nghiệp; từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây <br />
trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá. Bước đầu hình thành các khu <br />
cụm công nghiệp, du lịch, các điểm dịch vụ. Hệ thống kết cấu hạ tầng về giao <br />
thông, thủy lợi, trường học, lưới điện, bưu chính viễn thông...được đầu tư xây <br />
dựng và nâng cấp ngày một hoàn thiện.<br />
Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân giai đoạn 2006 2011 <br />
đạt 7,37%/năm; trong đó: ngành trồng trọt tăng 5,92%/năm, các ngành chăn nuôi, <br />
thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng khá cao, chăn nuôi tăng 9,44%/năm, thuỷ sản <br />
tăng 12,64%/năm và dịch vụ nông nghiệp tăng 27,27%/năm.<br />
Năm 2011, tổng sản lượng lương thực đạt trên 338 nghìn tấn (bình quân <br />
lương thực đạt 463kg/người), an ninh lương thực được đảm bảo vững chắc. <br />
Các loại cây trồng nguyên liệu cũng từng bước phát triển, đảm bảo nguyên liệu <br />
cho các nhà máy chế biến: tổng sản lượng mía đạt 480,8 nghìn tấn, sản lượng <br />
chè đạt 53,2 nghìn tấn chè búp tươi, lạc đạt 12,6 nghìn tấn, đậu tương đạt 4,1 <br />
nghìn tấn, cam. Diện tích rau các loại cũng không ngừng được mở rộng, từng <br />
bước đáp ứng nhu cầu cho người dân trên địa bàn, diện tích rau các loại năm <br />
2011 đạt 3,03 nghìn ha. Cây ăn quả cũng là thế mạnh của tỉnh, điển hình là cam, <br />
diện tích đạt trên 2800 ha, nhãn trên 1500 ha,... <br />
Đã và đang từng bước hình thành các vùng sản xuất tập trung cung cấp <br />
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như mía, chè, lạc, lúa,...<br />
Trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã triển khai xây dựng và phê <br />
duyệt các quy hoạch phát triển thuộc ngành nông nghiệp, tuy nhiên đều là các <br />
quy hoạch ngành riêng lẻ như Quy hoạch phát triển chăn nuôi, Quy hoạch phát <br />
triển ngành thủy sản, Quy hoạch phát triển lâm nghiệp,....mà chưa xây dựng <br />
quy hoạch tổng thể phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn toàn tỉnh. Trong bối <br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
cảnh hiện nay đã có nhiều thay đổi, nhiều nhân tố mới tác động tới phát triển <br />
nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng: Ngày 15/7/2008, Thủ tướng <br />
Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh <br />
Tuyên Quang đến năm 2020; Trong giai đoạn 20102012, UBND tỉnh đã và đang <br />
chỉ đạo xây dựng quy hoạch sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 hiện <br />
đang trong giai đoạn trình Chính phủ phê duyệt. Ngày 11 tháng 5 năm 2012, <br />
Chính phủ ban hành Nghị định số 42/NĐCQ về quản lý sử dụng đất lúa; <br />
Chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn mới,,.... Vì vậy để phù hợp với các <br />
quy hoạch trên và nhằm từng bước nâng cao hiệu quả các loại cây trồng và phù <br />
hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh thì việc xây dựng Dự án <br />
“Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020 tầm nhìn 2030 tỉnh <br />
Tuyên Quang” là cần thiết trong tình hình mới hiện nay nhằm đánh giá kết quả <br />
thực hiện phát triển trồng trọt trong những năm qua, qua đó xây dựng quy hoạch <br />
đến năm 2020, định hướng năm 2030 và đề xuất các giải pháp phát triển ngành <br />
trồng trọt phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong quá <br />
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. <br />
2. Căn cứ pháp lý<br />
1. Nghị quyết số 24/2008/NQCP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ <br />
ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết hội nghị <br />
lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, <br />
nông thôn;<br />
2. Nghị quyết số 17/2011/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 về Quy hoạch sử <br />
dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 2015) cấp Quốc <br />
gia;<br />
3. Nghị định số 92/2006/NĐ CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê <br />
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và Nghị định số <br />
04/2008/NĐ CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một <br />
số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về <br />
lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội;<br />
4. Quyết định số 100/2008/QĐ TTg ngày 15/7/2008 của Thủ tướng Chính <br />
phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên <br />
Quang đến năm 2020;<br />
5. Quyết định số 01/2012/QĐ TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính <br />
phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất <br />
nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản;<br />
6. Quyết định số 124/2012/QĐTTg ngày 2/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ <br />
về phê duyệt phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông <br />
nghiệp toàn quốc đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
7. Quyết định số 2194/QĐTTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ <br />
phê duyệt đề án “Phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và <br />
giống thủy sản đến năm 2020”;<br />
8. Thông tư số 27/2011/TTBNNPTNT, ngày 13 tháng 4 năm 2011, Quy định <br />
về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại<br />
9. Quyết định số 116/QĐUBND ngày 23/3/2009 của UBND tỉnh về việc ban <br />
hành Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động số 18CTr/TU của Ban chấp <br />
hành Đảng bộ tỉnh (khoá XIV) về thực hiện Nghị Quyết số 26NQ/TW Hội <br />
nghị lần thứ bảy BCH Trung ương đảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, <br />
nông thôn;<br />
10. Dự thảo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, kế <br />
hoạch sử dụng đất giai đoạn 20112015.<br />
<br />
<br />
3. Phạm vi và mục tiêu lập quy hoạch<br />
1.1. Phạm vi <br />
Về không gian: Toàn bộ các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Tuyên <br />
Quang.<br />
Về nội dung:<br />
Quy hoạch tổng thể trồng trọt, trọng tâm vào một số sản phẩm chủ lực <br />
của tỉnh như sau: <br />
+ Nhóm cây lương thực: lúa, ngô<br />
+ Nhóm cây công nghiệp hàng năm: mía, sắn, lạc, đậu tương.<br />
+ Nhóm cây lâu năm: Chè, cây ăn quả.<br />
+ Nhóm cây thực phẩm: rau các loại.<br />
Quy hoạch được tính toán ở các năm 2015, 2020 và định hướng năm 2030<br />
Số liệu để đánh giá thực trạng được thống kê xử lý trong giai đoạn 2005<br />
2011.<br />
1.2. Thời gian lập quy hoạch: <br />
Hoàn thành trong năm 2013<br />
1.3. Mục tiêu quy hoạch <br />
Đánh giá thực trạng phát triển trồng trọt tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn <br />
20052011;<br />
Xây dựng các chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2015 và năm 2020, định hướng <br />
đến năm 2030 (một số cây trồng chính).<br />
Quy hoạch trồng trọt đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.<br />
Xác định các giải pháp, cơ chế chính sách phát triển<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
Đề xuất các chương trình, dự án ưu tiên cần tập trung triển khai thực <br />
hiện.<br />
4. Phương pháp thực hiện:<br />
Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây sẽ được sử dụng trong quá <br />
trình xây dựng quy hoạch:<br />
Phương pháp thu thập tài liệu, kế thừa các nguồn thông tin, tư liệu hiện <br />
có;<br />
Phương pháp phân tích thống kê, phân tích hệ thống;<br />
Phương pháp điều tra, đánh giá, nghiên cứu ở các điểm đại diện, kết hợp <br />
phỏng vấn chuyên gia;<br />
Phương pháp điều tra bổ sung tiềm năng đất đai cho phát triển trồng trọt <br />
theo quy trình đánh giá đất;<br />
Phương pháp điều tra đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người <br />
dân (PRA);<br />
Phương pháp chuyên gia, hội thảo.<br />
Phương pháp ma trận phân tích chính sách (PAM);<br />
<br />
<br />
5. Sản phẩm giao nộp:<br />
5.1. Trong đơn giá<br />
1. Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển trồng trọt tỉnh Tuyên Quang đến <br />
năm 2020 (10 bộ).<br />
2. Bản đồ hiện trạng sản xuất trồng trọt tỉnh Tuyên Quang năm 2011, tỷ <br />
lệ 1/100.000 (03 bộ).<br />
3. Bản đồ quy hoạch sản xuất trồng trọt tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, <br />
tỷ lệ 1/100.000 (03 bộ).<br />
4. Đĩa CD lưu lại toàn bộ trên (03 bộ).<br />
5.2. Ngoài đơn giá<br />
1. Báo cáo chuyên đề: <br />
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tập trung đến năm 2020 (10 bộ); <br />
Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung đến năm 2020 (10 bộ) <br />
2. Bản đồ quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung tỉnh Tuyên <br />
Quang năm 2011, tỷ lệ 1/100.000 (03 bộ).<br />
3. Bản đồ quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tập trung tỉnh Tuyên <br />
Quang năm 2011, tỷ lệ 1/100.000 (03 bộ).<br />
4. Bản đồ thích nghi đất đai đối với các cây trồng chính: chè an toàn, rau <br />
an toàn, cam, mía (03 bộ).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
II. néI DUNG QUY HO¹CH.<br />
1. §iÒu kiÖn tù nhiªn kinh tÕ x· héi t¸c ®éng ph¸t triÓn trång trät.<br />
1.1. Điều kiện tự nhiên:<br />
a. Vị trÝ ®Þa lý<br />
b. KhÝ hËu, thñy v¨n, nguån níc:<br />
Đánh giá những lợi thế về khí hậu, thuỷ văn, nguồn nước đến phát triển <br />
nông nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng, những yếu tố hạn chế cần né tránh <br />
và ứng xử thích hợp.<br />
Chế độ thuỷ văn của hệ thống các sông, xác định khả năng sử dụng nguồn <br />
nước sông trong phát triển trồng trọt và các biện pháp phòng chống úng ngập <br />
trong mùa mưa bão.<br />
Các thông tin về các nguồn nước mặt khác (ao, hồ,...), gắn với khả năng sử <br />
dụng cho phát triển trồng trọt.<br />
Nguồn nước ngầm<br />
c. Thæ nhìng ®Êt ®ai, ®Þa h×nh:<br />
Về đặc điểm thổ nhưỡng: Kế thừa bản đồ thổ nhưỡng của tỉnh Tuyên <br />
Quang để xác định rõ: các loại đất, đặc điểm đất, sự phân bố và thực trạng khai <br />
thác sử dụng.<br />
Về đặc điểm địa hình: phân tích tác động của đặc điểm địa hình đến phát <br />
triển trồng trọt tỉnh Tuyên Quang<br />
d. Th¶m thùc vËt:<br />
Được thể hiện trên bản đồ hiện trạng sản xuất trồng trọt tỷ lệ 1/100.000, <br />
cùng với hệ thống các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, làm cơ sở để xây dựng <br />
phương án quy hoạch trồng trọt cho giai đoạn tới.<br />
e. Tài nguyªn du lÞch, nh©n v¨n <br />
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội tác động đến phát triển trồng trọt <br />
Khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tuyên Quang, so <br />
sánh với một số tỉnh thể hiện qua các lĩnh vực, chỉ tiêu :<br />
a.C¸c yÕu tè kinh tÕ<br />
Tốc độ tăng trưởng và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển <br />
các ngành kinh tế của tỉnh Tuyên Quang<br />
Đánh giá về vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, trong đó cho <br />
nông nghiệp; tỷ trọng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp của tỉnh Tuyên <br />
Quang trong những năm qua làm cơ sở, xác định quy mô, cơ cấu đầu tư cho kỳ <br />
quy hoạch.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
Mối quan hệ hợp tác phát triển kinh tế của tỉnh Tuyên Quang với các <br />
tỉnh khác trong vùng.<br />
b. C¸c yÕu tè x· héi<br />
Thực trạng dân số và lao động nông nghiệp nông thôn<br />
Cơ cấu lao động, sự chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp nông <br />
thôn.<br />
Trình độ lao động nông nghiệp nông thôn<br />
Tập quán sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp <br />
Tình hình giải quyết việc làm và thu nhập và đời sống dân cư.<br />
Đánh giá về những tồn tại hạn chế và những vấn đề cần giải quyết để <br />
sử dụng lao động có hiệu quả, tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp.<br />
Đánh giá tổng quát về thuận lợi, khó khăn, những lợi thế, hạn chế và <br />
định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Tuyên Quang để làm cơ sở cho <br />
việc xây dựng quy hoạch trồng trọt.<br />
c. §¸nh gi¸ hÖ thèng c¬ së h¹ tÇng phôc vô ngµnh trång trät:<br />
Về trạm trại kỹ thuật nông nghiệp:<br />
+ Số lượng trạm trại kỹ thuật nông nghiệp (đặc biệt chú ý đến các c ơ sở <br />
sản xuất giống).<br />
+ Tên trạm, trại, địa điểm, quy mô, kết quả hoạt động.<br />
+ Những vấn đề quản lý điều hành.<br />
Hệ thống khuyến nông:<br />
+ Tổ chức khuyến nông từ tỉnh đến huyện.<br />
+ Kết quả xây dựng các mô hình khuyến nông.<br />
+ Kết quả hoạt động chuyển giao công nghệ, mở rộng mô hình.<br />
Hệ thống cơ sở chế biến nông sản:<br />
+ Tên, địa điểm, quy mô từng cơ sở chế biến.<br />
+ Tình hình trang thiết bị, công nghệ áp dụng của các cơ sở chế biến.<br />
+ Tình hình vùng nguyên liệu cung cấp cho chế biến.<br />
+ Những vấn đề đặt ra cần giải quyết.<br />
Hệ thống thủy lợi:<br />
+ Số lượng công trình phân theo loại công trình (hồ chứa, đập dâng, trạm <br />
bơm) và năng lực tưới, tiêu.<br />
+ Phân bố công trình, hiệu quả khai thác sử dụng ở từng lưu vực sông.<br />
+ Hệ thống kênh mương tưới tiêu, kênh mương nội đồng phục vụ sản <br />
xuất nông nghiệp.<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
+ Những vấn đề về quản lý khai thác các công trình thủy lợi.<br />
Hệ thống dịch vụ nông – lâm nghiệp:<br />
+ Hệ thống dịch vụ sản xuất (dịch vụ sản xuất giống, cơ khí hoá nông <br />
nghiệp, tưới tiêu…).<br />
+ Hệ thống dịch vụ cung ứng vật tư, kỹ thuật.<br />
+ Hệ thống tín dụng, cho vay vốn sản xuất nông nghiệp.<br />
+ Hệ thống tiêu thụ sản phẩm nông sản.<br />
<br />
1.3. Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên kinh <br />
tế xã hội phát triển trồng trọt.<br />
Thuận lợi<br />
Khó khăn<br />
Thách thức<br />
<br />
<br />
2. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn trång trät giai ®o¹n 2005-2011<br />
2.1. Vị trí, vai trò ngành trồng trọt.<br />
- VÞ trÝ cña trång trät trong c¬ cÊu kinh tÕ ngµnh n«ng nghiÖp.<br />
- Kh¶ n¨ng cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm vµ møc ®é an toµn cña<br />
s¶n phÈm trång trät cho tØnh Tuyªn Quang.<br />
- Kh¶ n¨ng sö dông vµ cung cÊp lao ®éng cho c¸c ngµnh kinh tÕ kh¸c<br />
cña tØnh Tuyªn Quang.<br />
- Cung cÊp nguyªn liÖu vµ hµng hãa n«ng s¶n cho thÞ trêng tØnh<br />
Tuyªn Quang vµ c«ng nghiÖp chÕ biÕn.<br />
- Mèi liªn hÖ gi÷a ngµnh trång trät víi c¸c ngµnh kinh tÕ kh¸c trong qu¸<br />
tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ n«ng nghiÖp.<br />
2.2. Kết quả sản xuất và chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt<br />
2.2.1. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp:<br />
Tình hình quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (quản lý đất, giao <br />
đất nông nghiệp).<br />
Tình hình biến động về sử dụng đất sản xuất nông nghiệp:<br />
+ Khai hoang mở rộng đất sản xuất nông nghiệp.<br />
+ Tình hình chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang các mục đích phi nông <br />
nghiệp.<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
+ Tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ ngành nông <br />
nghiệp và giá trị sản phẩm trên 1 ha đất sau chuyển đổi (chuyển đất 2 vụ thành <br />
đất 3 vụ trồng cây vụ đông, chuyển đất cây hàng năm đạt giá trị thấp sang trồng <br />
cỏ chăn nuôi, chuyển diện tích đất lúa 1 vụ sang nuôi trồng thuỷ sản).<br />
Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.<br />
Hiệu quả kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (giá trị sản <br />
phẩm/ha đất sản xuất nông nghiệp).<br />
Những vấn đề đặt ra trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiện tại <br />
và trong những năm tới.<br />
2.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp:<br />
Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2005 đến năm <br />
2011 (nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản).<br />
Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, <br />
dịch vụ nông nghiệp).<br />
Tình hình chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt.<br />
2.2.3. Tình hình sản xuất trồng trọt:<br />
a. Tăng trưởng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp thời kỳ 2005 2011.<br />
b. Kết quả sản xuất của ngành trồng trọt, thời kỳ 2005 – 2011 (về diện <br />
tích, năng suất, sản lượng từng loại cây trồng, giá trị sản xuất). Đánh giá xu <br />
hướng phát triển của từng nhóm cây trồng (cây lương thực, cây thực phẩm, cây <br />
công nghiệp, cây ăn quả...) về sản lượng, chất lượng, quy mô và phương thức <br />
sản xuất.<br />
c. Hiệu quả sản xuất của một số loại sản phẩm chính:<br />
+ Quy mô phát triển, vùng phân bố.<br />
+ Tình hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật (giống, các biện pháp kỹ thuật canh <br />
tác…).<br />
+ Tình hình đầu tư và hiệu quả kinh tế (giá trị sản phẩm, lợi nhuận/ha).<br />
+ Những tồn tại cần giải quyết.<br />
d. Tình hình sản xuất hàng hóa trong trồng trọt, xu thế biến động:<br />
+ Các sản phẩm hàng hóa chủ yếu (diễn biến về khối lượng của từng <br />
<br />
<br />
8<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
loại sản phẩm hàng hóa).<br />
+ Tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hóa của một số nhóm cây trồng chính <br />
(lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm, rau thực <br />
phẩm,...) so với giá trị sản phẩm của nhóm cây trồng đó.<br />
2.2.4. Tình hình phát triển công nghiệp chế biến, cơ khí hóa nông nghiệp:<br />
Mạng lưới chế biến nông sản (sản phẩm trồng trọt): Cơ sở, quy mô, <br />
sản lượng sản phẩm.<br />
Tình hình trang bị các loại máy trong nông nghiệp và kết quả thực hiện <br />
cơ khí hóa trên địa bàn tỉnh (trong khâu làm đất, tưới tiêu, thu hoạch, phòng trừ <br />
dịch bệnh,....)<br />
2.2.5. Tình hình phục vụ của hệ thống thủy lợi:<br />
Tình hình tưới, tiêu của tỉnh đối với hệ thống cây trồng nông nghiệp <br />
năm 2011:<br />
+ Tỷ lệ diện tích được tưới tiêu từng loại cây trồng qua các năm.<br />
+ Diện tích tưới, tiêu phân theo loại hình tưới tiêu (tự chảy, công trình, bơm…).<br />
Tình hình úng lụt của tỉnh trong những năm qua.<br />
Tình hình đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi của tỉnh trong những <br />
năm qua (các công trình nâng cấp, xây dựng mới, hiện đại hoá thủy lợi).<br />
2.2.6. Điều tra, tổng hợp đánh giá về tình hình tổ chức quản lý sản xuất nông <br />
nghiệp:<br />
Tình hình về tổ chức hợp tác xã ở nông thôn (phân tích, đánh giá kỹ về <br />
hợp tác xã nông nghiệp).<br />
Tình hình về phát triển kinh tế trang trại trồng trọt (đánh giá về số <br />
lượng, quy mô, phương thức, nội dung hoạt động và kết quả hoạt động).<br />
Tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình, các mô hình hộ làm kinh tế giỏi.<br />
2.2.7. Tổng hợp đánh giá về tình hình ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ <br />
vào sản xuất trồng trọt:<br />
Tình hình ứng dụng các thành tựu về công nghệ sinh học (chú ý đến <br />
thành tựu ứng dụng đưa giống mới, phương thức canh tác tiên tiến vào sản <br />
xuất; chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật...).<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất <br />
lượng sản phẩm.<br />
2.2.8. Tổng hợp đánh giá tác động của các chính sách đến phát triển trồng trọt <br />
của tỉnh trong thời gian qua:<br />
Các chính sách hiện hành về phát triển trồng trọt đang được áp dụng.<br />
Đánh giá những mặt tích cực, hạn chế của các chính sách tác động đến <br />
phát triển trồng trọt trên địa bàn tỉnh trong những năm qua.<br />
Những khó khăn tồn tại, nguyên nhân và giải pháp khắc phục.<br />
2.2.9. Đánh giá chung về thực trạng phát triển trồng trọt của tỉnh 2005 2011:<br />
Những kết quả đạt được <br />
Những tồn tại<br />
<br />
3. Quy ho¹ch ph¸t triÓn trång trät ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng ®Õn<br />
2030<br />
3.1. Dự báo các yếu tố tác động đến phát triển ngành trồng trọt<br />
3.1.1. Tác động của định hướng phát triển kinh tế xã hội<br />
‐ Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp cả nước đến <br />
năm 2020 và định hướng đến năm 2030<br />
‐ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến <br />
năm 2020<br />
‐ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm <br />
kỳ đầu (20112015) tỉnh Tuyên Quang;<br />
‐ Quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.<br />
3.1.2. Một số dự báo <br />
‐ Bối cảnh trong nước và Quốc tế, những thuận lợi, khó khăn và thách <br />
thức:<br />
‐ Dự báo về biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến môi trường sinh <br />
thái và sản xuất nông nghiệp<br />
‐ Ảnh hưởng của hàng hóa cạnh tranh do gia nhập WTO<br />
‐ Dự báo về quy mô đất nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020<br />
‐ Dự báo về tiến bộ khoa họccông nghệ ứng dụng vào sản xuất nông <br />
nghiệp <br />
‐ Dự báo về quy mô dân số, lao động<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
‐ Dự báo về nhu cầu thị trường và tác động của giá cả đầu tư đầu vào <br />
trong sản xuất nông nghiệp: <br />
3.2. Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020<br />
3.2.1. Quan điểm :<br />
Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.<br />
Quan điểm về phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với quy hoạch <br />
tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, các quy hoạch ngành của tỉnh,...<br />
Quan điểm phát triển các loại cây trồng mũi nhọn.<br />
Quan điểm về phát triển sản xuất gắn với phát triển công nghiệp chế <br />
biến, dịch vụ, thị trường. Mối tác động hỗ trợ qua lại giữa các nhóm cây trồng <br />
trong trồng trọt.<br />
Quan điểm phát triển khoa học công nghệ nâng cao chất lượng và quy <br />
mô sản phẩm hàng hoá.<br />
3.2.2. Mục tiêu phát triển:<br />
Xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn trong kỳ <br />
quy hoạch (2012– 2015, 2016 – 2020) phù hợp với quy hoạch chuyển đổi cơ <br />
cấu sản xuất nông nghiệp của cả nước và quy hoạch tổng thể phát triển kinh <br />
tế – xã hội của tỉnh đến năm 2020, với các chỉ tiêu sau:<br />
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản phẩm (chung toàn ngành và cụ thể từng <br />
nhóm cây trồng trong trồng trọt).<br />
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu từng nhóm cây trồng <br />
trong trồng trọt.<br />
Giá trị sản phẩm trồng trọt trên 1 ha đất nông nghiệp.<br />
3.2.3. Quy hoạch phát triển trồng trọt đến năm 2020.<br />
Quy hoạch phát triển trồng trọt, theo các nhóm cây trồng sau:<br />
Quy hoạch sản xuất lương thực.<br />
Quy hoạch sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày.<br />
Quy hoạch phát triển cây thực phẩm.<br />
Quy hoạch phát triển cây lâu năm (cây công nghiệp lâu năm, cây ăn <br />
quả).<br />
Quy hoạch vùng sản xuất giống cây trồng chính.<br />
(Trong quy hoạch của từng nhóm cây trồng xây dựng định hướng phát <br />
triển, mục tiêu phát triển cho thời điểm năm 2015, 2020, xác định sản phẩm <br />
<br />
<br />
11<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
chủ yếu và các giải pháp thực hiện).<br />
Quy hoạch bố trí các vùng sản xuất hàng hóa tập trung.<br />
+ Tên vùng, phạm vi vùng.<br />
+ Quy mô sản xuất<br />
+ Giải pháp thực hiện<br />
Quy hoạch bố trí các vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo hướng an <br />
toàn VietGap (rau an toàn, chè an toàn).<br />
+ Tên vùng, phạm vi vùng.<br />
+ Quy mô sản xuất<br />
+ Giải pháp thực hiện<br />
Đề xuất các dự án ưu tiên.<br />
Đánh giá hiệu quả kinh tế của phương án quy hoạch:<br />
+ Hiệu quả về kinh tế.<br />
+ Hiệu quả về xã hội.<br />
+ Hiệu quả về môi trường.<br />
3.3. Các giải pháp thực hiện quy hoạch.<br />
a. Các giải pháp về phát triển hệ thống cơ sở kỹ thuật phục vụ ngành <br />
trồng trọt:<br />
Giải pháp về hoàn thiện hệ thống giống cây trồng.<br />
Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng.<br />
Giải pháp về xây dựng mạng lưới dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp.<br />
Giải pháp về xây dựng hệ thống cơ sở chế biến nông sản.<br />
Giải pháp về cơ giới hóa trong sản xuất trồng trọt.<br />
b. Giải pháp về bố trí sử dụng đất đai, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu sử <br />
dụng đất nông nghiệp, đẩy mạnh quá trình tích tụ đất đai theo hướng sản xuất <br />
hàng hóa. <br />
c. Các giải pháp về cơ chế, chính sách:<br />
Chính sách đất đai (dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất)<br />
Chính sách đầu tư và hỗ trợ phát triển sản xuất (hỗ trợ sử dụng giống <br />
mới, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ chế biến, bảo quản sản phẩm, hỗ trợ đào <br />
tạo nguồn nhân lực…).<br />
<br />
<br />
<br />
12<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
Chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở kỹ thuật phục vụ nông <br />
nghiệp.<br />
Chính sách về tài chính tín dụng.<br />
d. Các giải pháp về khoa học công nghệ:<br />
Sử dụng giống mới, chất lượng cao.<br />
Áp dụng công nghệ cao vào sản xuất.<br />
Đẩy mạnh công tác khuyến nông.<br />
e. Các giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm:<br />
Xây dựng hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối (vùng sản xuất hàng <br />
hóa tập trung).<br />
Xây dựng các kênh thị trường trong nước và xuất khẩu.<br />
Xúc tiến xây dựng thương hiệu sản phẩm trồng trọt đặc sản của tỉnh.<br />
f. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực:<br />
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.<br />
Công tác đào tạo nghề.<br />
Giải pháp thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý về công tác ở tỉnh.<br />
Giải pháp mở các lớp tập huấn ngắn ngày, tham quan mô hình.<br />
g. Giải pháp về tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp.<br />
Giải pháp phát triển kinh tế trang trại.<br />
Giải pháp củng cố và phát triển kinh tế hợp tác xã.<br />
Giải pháp khuyến khích và điều tiết phát triển nông nghiệp.<br />
Giải pháp về xây dựng các loại hình phát triển kinh tế hộ gia đình.<br />
h. Giải pháp về huy động vốn đầu tư:<br />
Khái toán vốn đầu tư.<br />
Phân kỳ đầu tư.<br />
Giải pháp về nguồn vốn đầu tư.<br />
<br />
3.4. Tổ chức thực hiện, kế hoạch triên khai.<br />
3.4.1. Tổ chức thực hiện.<br />
<br />
<br />
13<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
1. Cơ quan quản lý và chủ trì dự án: Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang.<br />
2. Cơ quan chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh <br />
Tuyên Quang.<br />
3. Cơ quan phối hợp:<br />
Các Sở, Ban, Ngành liên quan trực thuộc Tỉnh.<br />
Các đơn vị, phòng ban liên quan trực thuộc Sở NNPTNT Tuyên Quang.<br />
Các Phòng Nông nghiệp & PTNT, Kinh tế thuộc các huyện, thành phố <br />
trực thuộc tỉnh.<br />
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN<br />
1. Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn II (thuộc Viện Quy hoạch <br />
và Thiết kế nông nghiệp) là cơ quan tư vấn lập dự án.<br />
(Số điện thoại liên hệ Điện thoại 043 971 61 61<br />
Điện thoại di động lãnh đạo ông Đoàn Văn Anh: 0989 149 326<br />
2. Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản trực thuộc Sở <br />
Nông nghiệp và PTNT Sơn La là cơ quan chủ đầu tư, cử cán bộ tham gia phối <br />
hợp và tạo điều kiện để tư vấn hoàn thành nhiệm vụ.<br />
3.4.2. Thời gian, tiến độ thực hiện:<br />
1. Thời gian thực hiện: Dự kiến thực hiện 2013.<br />
2. Tiến độ thực hiện:<br />
Tháng 12/2013: Trình duyệt đề cương dự án.<br />
Từ tháng 35/2013: Tiến hành điều tra thực địa, thu thập thông tin và <br />
xây dựng dự án.<br />
Tháng 57/2013 xử lý nội nghiệp, hoàn thiện tài liệu (báo cáo, bản đồ)<br />
Tháng 78/2013: Hội thảo xin ý kiến các đơn vị, phòng ban trực thuộc <br />
Sở NN – PTNT và các huyện, thành phố. Bổ sung, chỉnh lý báo cáo, bản đồ.<br />
Tháng 910/2011: Trình thẩm định, phê duyệt và tổ chức công bố quy <br />
hoạch sau khi được UBND tỉnh phê duyệt.<br />
<br />
3.5. Kinh phí thực hiện dự án<br />
Tổng kinh phí thực hiện dự án, bao gồm cả thuế VAT làm tròn là 2.507.164.000 đồng, <br />
chi tiết như sau:Trung tâm Quy hoạch và Phát triển Nông thôn II <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
(Số điện thoại liên hệ tư vấn Điện thoại 043 971 61 61<br />
Điện thoại di động lãnh đạo Đoàn Văn Anh 0989 149 326<br />
Trung tâm Trung tâm Quy hoạch và Phát triển Nông thôn II là đơn vị sự nghiệp <br />
kinh tế trực thuộc Bộ nông nghiệp. <br />
<br />
Trụ sở của Trung tâm đặt tại 61 Hàng Chuối, Thành phố Hà Nội.<br />
<br />
Điều 2. Nhiệm vụ quyền hạn<br />
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, huyện.<br />
Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, huyện, xã.<br />
Quy hoạch du lịch cấp tỉnh, huyện<br />
Quy hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn, công nghiệp chế biến nông <br />
sản, môi trường.<br />
Quy hoạch các điểm dân cư nông thôn ở cấp xã, cụm xã, làng, bản, thôn, ấp, <br />
và điều tra khảo sát lập dự án di dân tái định cư.<br />
Điều tra khảo sát lập các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và phát <br />
triển nông thôn.<br />
<br />
<br />
<br />
BIỂU TỔNG HỢP DỰ TOÁN <br />
“Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020 tầm nhìn 2030 tỉnh Tuyên <br />
Quang”<br />
ĐVT: Đồng<br />
TT Nôi dung Số tiền Ghi chú Căn cứ xây dựng<br />
Các khoản mục xây Phụ lục IX, thông tư <br />
<br />
1 dựng nhiệm vụ, dự Phụ biểu 01 số 01/2011/TT<br />
327.565.135 <br />
toán, quy hoạch BKHĐT<br />
Chi phí quy hoạch <br />
<br />
2 theo hướng sản xuất Phụ biểu 02 Chi phí trực tiếp<br />
753.337.740 <br />
an toàn VietGap<br />
Chi phí xây dựng <br />
Quyết định <br />
3 bản đồ phân hạng Phụ biểu 03 <br />
877.552.500 07/2006/QĐBNN<br />
mức độ thích nghi<br />
Chi phí Lập báo cáo <br />
rút gọn đánh giá môi Thông tư <br />
<br />
4 trường chiến lược Phụ biểu 04 50/2012/TTLTBTC<br />
320.785.000 <br />
chi tiết dưới hình BTNMT<br />
thức lồng ghép <br />
Tổng chi phí 2.279.240.3<br />
<br />
(1+2+3+4) 75 <br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
§iÒu chØnh quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp tØnh Thanh Ho¸ ®Õn n¨m 2020, ®Þnh híng<br />
n¨m 2030<br />
<br />
Thuế giá trị gia 227.924.0<br />
<br />
tăng (10%) 37 <br />
2.507.164.4<br />
Tổng dự toán <br />
12 <br />
2.507.164.0<br />
Làm tròn <br />
00 <br />
(Hai tỷ năm trăm linh bảy triệu một trăm sáu mươi tư nghìn đồng chẵn)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />