ĐỀ CƯƠNG VÀ DỰ TOÁN <br />
“Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La<br />
đến năm 2020”<br />
–––––––––<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Sự cần thiết xây dựng quy hoạch<br />
Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc có diện tích tự nhiên <br />
14.174km2, chiếm 4,27% diện tích cả nước. Sơn La có 11 đơn vị hành chính <br />
gồm 1 thành phố và 10 huyện với 12 dân tộc anh em đang sinh sống. Sơn La <br />
là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng thuộc vùng Tây <br />
Bắc. <br />
Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của tỉnh đặc biệt là sản <br />
xuất quả đã đạt được những thành tựu quan trọng, cây ăn quả chính luôn <br />
tăng. Năm 2010 diện tích cây ăn quả chủ yếu (nhãn, xoài, mận) đạt trên 17 <br />
nghìn ha. Tuy nhiên sản xuất quả chủ yếu vẫn mang tính tự phát, công tác <br />
quy hoạch phát triển quả chưa được quan tâm nên chất lượng quả chưa <br />
được đảm bảo thiếu an toàn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu <br />
dùng, hiệu quả trên 1 đơn vị diện tích thấp.<br />
Để sản xuất quả an toàn có hiệu quả thì việc xây dựng “Quy hoạch <br />
vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020” là rất <br />
cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn của nhân dân, <br />
tạo sức cạnh tranh trên thị trường, đồng thời thay đổi phương thức sản xuất <br />
nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu sử dụng <br />
quả an toàn của người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân.<br />
2. Mục tiêu của quy hoạch<br />
Khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất một số loại cây ăn quả có tiềm <br />
năng phát triển thành vùng hàng hóa tập trung.<br />
Quy hoạch các vùng sản xuất cây ăn quả an toàn tập trung, nâng cao <br />
giá trị kinh tế trên đơn vị diện tích, góp phần bảo vệ sức khoẻ cho người sản <br />
xuất và bảo vệ môi trường sinh thái.<br />
Xây dựng các giải pháp phát triển vùng quả an toàn, đáp ứng nhu cầu <br />
tiêu dùng của địa phương và tiến tới xuất khẩu.<br />
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu<br />
3.1 Phạm vi nghiên cứu quy hoạch:<br />
̣ ̣ ̉<br />
Bao gôm 11 huyên, thanh phô thuôc tinh S<br />
̀ ̀ ́ ơn La, trong đo tâp trung tai<br />
́ ̣ ̣ <br />
nhưng<br />
̃ vùng trồng quả có tiềm năng phát triển ở 07 huyện, thành phố gồm: <br />
1<br />
Mộc Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã, Mường La, Phù Yên và thành phố <br />
Sơn La. <br />
Chủng loại cây ăn chính gồm mận, xoài, nhãn, na, chuối.<br />
3.2 Đối tượng nghiên cứu:<br />
Điều kiện tự nhiên: đất đai, nguồn nước, khí hậu,...;. <br />
Điều kiện kinh tế xã hội;<br />
Điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm <br />
quả tỉnh Sơn La.<br />
Tập quán canh tác<br />
4. Những căn cứ để xây dựng quy hoạch<br />
4.1 Căn cứ pháp lý:<br />
Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐCP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về <br />
lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Nghị <br />
định số 04/2008/NĐCP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ <br />
sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐCP ngày 07/9/2006;<br />
Căn cứ Quyết định số 01/2012/QĐTTg ngày 09/01/2012 của Thủ <br />
tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực <br />
hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.<br />
Quyết định số 124/2012/QĐTTg ngày 2/2/2012 của Thủ tớng Chính <br />
phủ về phê duyệt phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành <br />
nông nghiệp toàn quốc đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.<br />
Căn cứ Quyết định số 52/2007/QĐ BNN ngày 05/6/2007 của Bộ nông <br />
nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây <br />
cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020;<br />
Căn cứ Quyết định số 99/2008/QĐBNN ngày 15/10/2008 của Bộ <br />
Nông nghiệp và PTNT Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, <br />
quả và chè an toàn;<br />
Căn cứ Thông tư số 97/2010/TTBTC ngày 06 tháng 7 năm 2010 của <br />
bộ Tài chính về quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc <br />
hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;<br />
Căn cứ Luật An toàn thực phẩm đã được Quốc hội khoá XII kỳ họp <br />
thứ 7 thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/07/2011; Nghị định số 38/2012/NĐ<br />
CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của <br />
Luật An toàn thực phẩm;<br />
Căn cứ Thông tư 01/2012/TTBKH ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Bộ <br />
Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm <br />
<br />
<br />
2<br />
định và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát <br />
triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu;<br />
Căn cứ Quyết định 2116/QĐUBND ngày 02 tháng 10 năm 2012 của <br />
UBND tỉnh Sơn La về việc cho phép lập dự án Quy hoạch vùng sản xuất <br />
quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020.<br />
4.2. Cơ sở thực tiễn:<br />
Kết quả rà soát bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn <br />
tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 2020<br />
Hệ thống số liệu thống kê, các kết quả điều tra, khảo sát, các số liệu, <br />
tài liệu có liên quan của tỉnh Sơn La.<br />
5. Nhiệm vụ quy hoạch<br />
Phân tích đánh giá hiện trạng của một số cây ăn quả, sản xuất quả an <br />
toàn trong tổng thể ngành trồng trọt của tỉnh thời kỳ 2007 2011.<br />
Xác định, dự báo những yếu tố tác động đến quá trình phát triển quả <br />
trong những năm tới.<br />
Xây dựng Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung trên địa bàn <br />
tỉnh Sơn La đến năm 2020.<br />
Xây dựng hệ thống những giải pháp (chính sách, thị trường, công <br />
nghệ, vốn đầu tư, tiến độ đầu tư ...)<br />
Đề xuất các dự án ưu tiên để triển khai thực hiện trong giai đoạn <br />
20132020<br />
Xây dựng các giải pháp để quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch.<br />
6. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp kế thừa<br />
Phương pháp khảo sát dã ngoại thực địa<br />
Phương pháp chuyên gia tư vấn<br />
Phương pháp dự báo<br />
Phương pháp xử lý thống kê<br />
7. Bố cục quy hoạch<br />
Phần mở đầu<br />
Phần I: Các yếu tố cơ bản và điều kiện phát triển<br />
Phần II: Thực trạng phát triển sản xuất quả <br />
Phần III: Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tỉnh Sơn La đến năm <br />
2020<br />
Phần IV: Các giải pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch. <br />
3<br />
Phần Hiêu qua, K<br />
̣ ̉ ết luận và kiến nghị<br />
II. Nội dung quy hoạch<br />
Phần I<br />
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN<br />
I. Điều kiện tự nhiên<br />
1. Vị trí địa lý<br />
2. Điều kiện tự nhiên<br />
Khí hậu thời tiết: <br />
Địa hình: <br />
3. Tài nguyên thiên nhiên<br />
3.1. Nguồn nước<br />
Nguồn nước mặt<br />
Nguồn nước ngầm<br />
3.2. Tài nguyên đất<br />
Thổ nhưỡng<br />
Hiện trạng sử dụng đất<br />
Các chỉ tiêu khác: vi sinh vật. dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, <br />
các chất độc hại...<br />
II. Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội<br />
1. Tình hình tăng trưởng các ngành kinh tế <br />
1.1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế và xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh <br />
tế<br />
1.2. Giá trị tổng sản phẩm<br />
2. Nguồn nhân lực<br />
2.1. Dân số<br />
2.2. Lao động<br />
2.3. Trình độ lao động<br />
3. Cơ sở hạ tầng<br />
Hệ thống công trình thuỷ lợi<br />
Hệ thống giao thông<br />
Hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn<br />
Tình hình cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp<br />
Thực trạng hệ thống điện nông thôn<br />
Hệ thống các kho chứa phục vụ sản xuất<br />
Hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối tiêu thụ nông sản<br />
4. Thực trạng tổ chức sản xuất, tiêu thụ rau quả thực phẩm<br />
Tổ chức sản xuất<br />
Tổ chức tiêu thụ sản phẩm<br />
Phần II<br />
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT QUẢ<br />
<br />
<br />
4<br />
I. Vai trò của sản xuất quả các loại trong sản xuất nông nghiệp.<br />
II. Thực trạng phát triển sản xuất quả <br />
1. Diện tích và sản lượng phân theo cấp huyện.<br />
2. Cơ cấu thời vụ và cơ cấu chủng loại quả.<br />
3. Biện pháp kỹ thuật áp dụng, khả năng ứng dụng công nghệ cao vào <br />
sản xuất.<br />
4. Công tác khuyến nông xây dựng mô hình phát triển quả an toàn.<br />
5. Hiệu quả kinh tế.<br />
III. Công tác bảo quản, chế biến, tiêu thụ các loại quả<br />
Số lượng, quy mô<br />
Tình hình trang thiết bị, công nghệ áp dụng của các cơ sở sơ, chế <br />
biến;<br />
Tình hình vùng nguyên liệu cung cấp cho chế biến: khả năng đáp ứng <br />
về nguyên liệu đầu vào, kỹ thuật thu hái sản phẩm, mức độ hài lòng của <br />
người bán nguyên liệu với cơ sở sơ, chế biến, quan hệ giữa người sản xuất <br />
nguyên liệu với các xưởng sơ, chế biến ..;<br />
Tình hình thu mua, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ sản phẩm quả <br />
Đánh giá mức độ an toàn trong khâu chế biến sản phẩm quả.<br />
IV. Đánh giá chung thuận lợi và khó khăn trong sản xuất quả<br />
Về điều kiện tự nhiên;<br />
Về điều kiện kinh tếxã hội;<br />
Về tình hình chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm<br />
<br />
Phần III<br />
QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN <br />
TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020<br />
I. DỰ BÁO ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN QUẢ AN <br />
TOÀN <br />
1. Dự báo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh <br />
2. Dự báo thị trường tiêu thụ quả an toàn<br />
3. Dự báo tiềm năng lao động<br />
4. Dự báo khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật<br />
5. Ảnh hưởng của hội nhập tới sản xuất quả an toàn<br />
II. QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN TỈNH SƠN LA <br />
ĐẾN NĂM 2020<br />
1. Quan điểm phát triển<br />
2. Mục tiêu phát triển<br />
3. Xây dựng tiêu chi vung san xuât qua an toan theo tiêu chuân VietGap<br />
́ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̉<br />
4. Quy hoạch chi tiêt vùng s<br />
́ ản xuất quả an toàn<br />
4.1. Xây dựng tiêu chí vùng sản xuất quả an toàn <br />
5<br />
4.1.1. Điều kiện để sản xuất quả an toàn<br />
4.1.2. Các chỉ tiêu cụ thể về sản xuất quả an toàn<br />
4.2. Quy hoạch phát triển sản xuất quả an toàn <br />
4.2.1. Bố trí đất đai cho sản xuất quả an toàn <br />
4.2.2. Quy hoạch bố trí vùng sản xuất quả an toàn tập <br />
trung<br />
4.2.3. Dự kiến diện tích, năng suất và sản lượng quả an <br />
toàn toàn tỉnh phân theo huyện, thị. <br />
̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉<br />
5. Quy hoach hê thông dich vu san xuât ́<br />
̣<br />
6. Quy hoach hê thông c̣ ́ ơ sở ha tâng<br />
̣ ̀<br />
̣<br />
7. Quy hoach kên h thu mua tiêu thu ̣<br />
8. Đánh giá hiệu quả của quy hoạch sản xuất quả an toàn<br />
8.1. Hiệu quả kinh tế <br />
8.2. Hiệu quả xã hội và môi trường<br />
III. CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN QUY <br />
HOẠCH<br />
1. Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng vùng sản xuất quả an toàn.<br />
2. Dự án hỗ trợ đầu tư xây dựng mô hình sản xuất và kinh doanh quả an <br />
toàn.<br />
3. Dự án đầu tư, xây dựng Trung tâm phân tích, kiểm định chất lượng <br />
rau, quả, chè Sơn La.<br />
4. Dự án quản lý chất lượng sản phẩm quả an toàn.<br />
5. Dự án quảng bá, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại thúc đẩy <br />
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm quả an toàn.<br />
IV. VỐN ĐẦU TƯ VA NGUÔN VÔN ̀ ̀ ́<br />
1. Khái toán vốn đầu tư<br />
2. Nguôn vôn<br />
̀ ́<br />
Phần IV<br />
CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH<br />
<br />
I. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH<br />
1. Quy hoạch hệ thống dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm phục vụ sản xuất<br />
2. Nhóm giải pháp về tổ chức sản xuất<br />
3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực<br />
4. Nhóm giải pháp về đất đai<br />
5. Giải pháp tăng cường ứng dụng các TBKT; nâng cao độ phì của đất. <br />
6. Giải pháp xây dựng mô hình điểm về quả an toàn<br />
7. Kiểm soát sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm<br />
8. Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát quả an toàn.<br />
9. Nhóm giải pháp về chính sách<br />
11. Sơ bộ đánh giá tác động môi trường và biện pháp xử lý.<br />
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN<br />
<br />
6<br />
1. UBND tỉnh Sơn La<br />
2. Sở Nông nghiệp và PTNT<br />
3. Các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh:<br />
4. UBND các huyện, thị, thành phố trực thuộc:<br />
5. Tổ chức ra các nhóm tổ, các HTX kiểu mới về sản xuất, tiêu thụ quả <br />
an toàn<br />
6. Người nông dân <br />
PHẦN HIÊU QUA, K<br />
̣ ̉ ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
̣ ̉<br />
1. Hiêu qua <br />
2.Kết luận<br />
3. Kiến nghị<br />
<br />
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN<br />
1. Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn II (thuộc Viện Quy <br />
hoạch và Thiết kế nông nghiệp) là cơ quan tư vấn lập dự án.<br />
(Số điện thoại liên hệ Điện thoại 043 971 61 61<br />
Điện thoại di động 0989 149 326<br />
2. Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản trực thuộc Sở <br />
Nông nghiệp và PTNT Sơn La là cơ quan chủ đầu tư, cử cán bộ tham gia <br />
phối hợp và tạo điều kiện để tư vấn hoàn thành nhiệm vụ.<br />
IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN<br />
Năm 2013<br />
VI. SẢN PHẨM GIAO NỘP<br />
2.1. Báo cáo:<br />
Báo cáo chính “Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh <br />
Sơn La đến năm 2020”; số lượng 10 bộ.<br />
Báo cáo tóm tắt: Số lượng: 10 bộ. <br />
2.2. Bản đồ các loại:<br />
Bản đồ “Hiện trạng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La năm <br />
2011; tỷ lệ 1/100.000 số lượng: 3 bộ.<br />
Bản đồ “Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La <br />
đến năm 2020” tỷ lệ 1/100.000 số lượng: 3 bộ.<br />
Bản đồ “Hiện trạng vùng sản xuất quả an toàn tập trung cấp huyện <br />
tỉnh Sơn La năm 2011; tỷ lệ 1/25.000 số lượng: 3 bộ.<br />
<br />
7<br />
Bản đồ “Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung cấp huyện <br />
tỉnh Sơn La năm 2020; tỷ lệ 1/25.000 số lượng: 3 bộ.<br />
VII. KHÁI TOÁN KINH PHÍ LẬP DỰ ÁN: (Theo phụ biểu đính kèm).<br />
Kinh phí: 940.000.000 đồng <br />
(Chín trăm bốn mươi triệu đồng chẵn).<br />
Nguồn vốn: Ngân sách Nhà nước<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
Phụ biểu: TỔNG DỰ TOÁN LẬP QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN TẬP TRUNG<br />
TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020<br />
Thành tiền Văn bản pháp <br />
Khoản mục chi Công thức<br />
(đồng) quy<br />
<br />
Kinh phí lập quy hoạch <br />
Giá QH = 850.000 x 1 x 2.023.000.00<br />
1 tổng thể phát triển KTXH TT 01/TT/BKHĐT<br />
1,4 x 1,7 0 <br />
của tỉnh Sơn La: Gqhvt<br />
0,<br />
2 Hệ số khác biệt giữa Qn 0,1 PL VII<br />
1 <br />
3 K1 0,3 PL XI<br />
Hệ số trượt giá K2= <br />
4 0,7*(1.050.000/830.000)=0, 0,886 PL XI<br />
886<br />
1,<br />
5 K=K1+K2 PL XI<br />
2 <br />
Định mức chi phí cho lập, <br />
239.927.80<br />
6 thẩm định, quy hoạch <br />
0 <br />
vùng SX quả tỉnh Sơn La<br />
<br />
A Chi tiết các khoản mục chi phí lập quy hoạch vùng sản xuất quả tỉnh Sơn <br />
La<br />
(Phụ lục IX thông tư 01/TTBKHĐT)<br />
Mức chi phí Thành tiền <br />
TT Khoản mục chi phí <br />
tối đa (%) (đồng)<br />
A Kinh phí lập quy hoạch sản phẩm 100,0 239.927.800 <br />
I Chi phí xây dựng đề cương và dự toán 2,5 5.998.195 <br />
1 Chi phí xây dựng đề cương, nhiệm vụ 1,5 3.598.917 <br />
2 Chi phí lập dự toán theo đề cương. nhiệm vụ 1,0 2.399.278 <br />
II Chi phí xây dựng quy hoạch 84,0 201.539.352 <br />
1 Chi phí thu thập, xử lý số liệu, dữ liệu ban đầu 7,0 16.794.946 <br />
Chi phí thu thập bổ sung về số liệu, tư liệu theo yêu <br />
2 4,0 9.597.112 <br />
cầu quy hoạch <br />
3 Chi phí khảo sát thực địa 20,0 47.985.560 <br />
4 Chi phí thiết kế quy hoạch 53,0 127.161.734 <br />
4.1 Phân tích, đánh giá vai trò,vị trí của ngành 1,0 2.399.278 <br />
Phân tích, dự báo tiến bộ khoa học, công nghệ và phát <br />
4.2 triển ngành của khu vực, của cả nước tác động tới 3,0 7.197.834 <br />
phát triển ngành của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch<br />
Phân tích đánh giá hiện trạng phát triển của ngành của <br />
4.3 4,0 9.597.112 <br />
tỉnh<br />
Nghiên cứu mục tiêu và quan điểm phát triển ngành <br />
4.4 3,0 7.197.834 <br />
của tỉnh<br />
4.5 Nghiên cứu, đề xuất các phương án phát triển 6,0 14.395.668 <br />
4.6 Nghiên cứu các giải pháp thực hiện mục tiêu 20,0 47.985.560 <br />
a) Luận chứng các phương án phát triển 5,0 11.996.390 <br />
b) Xây dựng phương án phát triển, đào tạo nguồn nhân <br />
1,0 2.399.278 <br />
lực <br />
<br />
9<br />
Mức chi phí Thành tiền <br />
TT Khoản mục chi phí <br />
tối đa (%) (đồng)<br />
c) Xây dựng các phương án và giải pháp phát triển <br />
1,0 2.399.278 <br />
khoa học công nghệ <br />
d) Xây dựng các phương án và giải pháp bảo vệ môi <br />
1,5 3.598.917 <br />
trường <br />
đ) Xây dựng các phương án, tính toán nhu cầu và đảm <br />
4,0 9.597.112 <br />
bảo vốn đầu tư <br />
e) Xây dựng các chương trình dự án đầu tư trọng điểm 1,5 3.598.917 <br />
g) Xây dựng phương án tổ chức lãnh thổ 3,0 7.197.834 <br />
h) Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách và đề <br />
3,0 7.197.834 <br />
xuất các phương án thực hiện <br />
Xây dựng báo cáo tổng hợp và hệ thống các báo cáo <br />
4.7 8,0 19.194.224 <br />
liên quan <br />
a) Xây dựng báo cáo đề dẫn 1,0 2.399.278 <br />
b) Xây dựng báo cáo tổng hợp 6,0 14.395.668 <br />
c) Xây dựng các báo cáo tóm tắt 0,6 1.439.567 <br />
d) Xây dựng văn bản trình thẩm định 0,2 479.856 <br />
đ) Xây dựng văn bản trình phê duyệt dự án quy hoạch 0,2 479.856 <br />
4.8 Xây dựng hệ thống bản đồ quy hoạch 8,0 19.194.224 <br />
III Chi phí quản lý và điều hành 13,5 32.390.253 <br />
1 Chi phí quản lý dự án quy hoạch 4,0 9.597.112 <br />
2 Chi phí thẩm định đề cương, nhiệm vụ và dự toán 1,5 3.598.917 <br />
3 Chi phí thẩm định quy hoạch 4,5 10.796.751 <br />
4 Chi phí công bố quy hoạch 3,5 8.397.473 <br />
<br />
Trung tâm Quy hoạch và Phát triển Nông thôn II<br />
(Số điện thoại liên hệ tư vấn Điện thoại 043 971 61 61<br />
Điện thoại di động 0989 149 326<br />
Trung tâm Trung tâm Quy hoạch và Phát triển Nông thôn II là đơn vị sự nghiệp kinh <br />
tế trực thuộc Bộ nông nghiệp. <br />
<br />
Trụ sở của Trung tâm đặt tại 61 Hàng Chuối, Thành phố Hà Nội.<br />
<br />
Điều 2. Nhiệm vụ quyền hạn<br />
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, huyện.<br />
Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, huyện, xã.<br />
Quy hoạch du lịch cấp tỉnh, huyện<br />
Quy hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản, <br />
môi trường.<br />
Quy hoạch các điểm dân cư nông thôn ở cấp xã, cụm xã, làng, bản, thôn, ấp, và <br />
điều tra khảo sát lập dự án di dân tái định cư.<br />
Điều tra khảo sát lập các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển <br />
nông thôn.<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />