Dự án nghiên cứu nông nghiệp: TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG VÀ CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ CHO CÁC XƯỞNG XẺ QUY MÔ NHỎ Ở VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM ' MS6
lượt xem 15
download
Mục tiêu của dự án là cải hiện năng suất và hiệu quả của các xưởng cưa vùng nông thôn Việt Nam góp phần phát triển nông thôn và giảm nghèo. Các bên liên quan được mời tới tham dự Hội thảo khởi động dự án để thảo luận, góp ý kiến cho việc xây dựng kế hoạch triển khai dự án. Trong bước đầu tiên này, một mạng lưới các bên liên quan sẽ được thiết lập để góp ý kiến cho việc hoàn thành các mục tiêu của dự án. Thách thức của dự án là việc chuyển tải một các thích hợp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dự án nghiên cứu nông nghiệp: TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG VÀ CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ CHO CÁC XƯỞNG XẺ QUY MÔ NHỎ Ở VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM ' MS6
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nong thôn Báo cáo tiến độ CARD 027/06/VIE TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG VÀ CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ CHO CÁC XƯỞNG XẺ QUY MÔ NHỎ Ở VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM MS6: Báo cáo tiến độ 6 tháng lần thứ 3 Ngày 30/3/2010
- Mục lục 1. Thông tin về tổ chức ........................................................................................................ 2 2. Tóm tắt dự án ................................................................................................................... 3 3. Tóm tắt các kết quả đã đạt được...................................................................................... 3 4. Giới thiệu và tổng quan ................................................................................................... 4 5. Tiến trình công việc ......................................................................................................... 5 5.1 Các công việc đã thực hiện..................................................................................................5 5.2 Sự quảng bá..........................................................................................................................5 6. Báo cáo về các vấn đề xã hội và giới............................................................................... 5 6.1 Vấn đề xã hội và giới ...........................................................................................................5 7. Vấn đề thực hiện và tính bền vững ................................................................................. 5 7.1 Các vấn đề và rào cản..........................................................................................................5 8. Các bước công việc tiếp theo ........................................................................................... 6 9. Kết luận ............................................................................................................................ 6 10. Công bố điều khoản quy định ........................................ Error! Bookmark not defined. 11. Tài liệu đính kèm ............................................................ Error! Bookmark not defined. 11.1 Tiến độ thực hiện dự án vớiư mục tiêu, đầu ra,hoạt động và đầu vào của dự án.. Error! Bookmark not defined. 11.2 Mốc công việc được điều chỉnh............................................. Error! Bookmark not defined. Phụ lục 1.........................................................................................................................................7 1
- 1. Thông tin về tổ chức Tăng cường kĩ năng và cải tiến công Tên dự án nghệ cho các xưởng xẻ quy mô nhỏ vùng nông thôn Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tên tổ chức ở Việt nam Đoàn Văn Thu Giám đốc dự án phía Việt nam Đại học Melbourne, Trung tâm chế Tổ chức phía Australia biến gỗ công nghệ cao, Australia. Giám đốc dự án phía Australia Giáo sư Peter Vinden 23/5/2007 Thời gian thực hiện dự án 3/2009 Thời gian kết thúc dự án (ban đầu) 12 /2010 Thời gian kết thúc dự án (điều chỉnh) 01/09/2008 to 30/03/2010 Giai đoạn báo cáo Đầu mối liên hệ Phía Australia: Trưởng nhóm Giáo sư Peter Vinden Tên: Telephone: Giáo sư danh dự Chức vụ: Fax: Đại học Melbourne. vindens@gmail.com Tổ chức Email: Phía Australia: Đầu mối quản lý Pam Keen +61 (3) 5321-4197 Tên: Telephone: Cán bộ quản lý nghiên cứu, Phân +61 (3) 5321 4166 Chức vụ: Fax: hiệu Môi trường và Đất, đai học Melbourne. pamelaak@unimelb.edu.au Tổ chức Đại học Melbourne. Email: Phía Việt Nam In Vietnam Đoàn Văn Thu +84 4 37 521 424 Họ và tên: Telephone: Phó Viện trưởng +84 4 38 389 722 Chức vụ: Fax: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt thudoanvan@FSIV.org.vn Tổ chức Email: p.d.chien@uu.nl Nam (FSIV) 2
- 2. Tóm tắt dự án Hiện nay rừng trồng các loài cây mọc nhanh mà phần lớn là các loài Keo và Bạch đàn từ Úc đã có thể thay thế cho một lượng lớn gỗ khai thác từ rừng tự nhiên. Sự gia tăng các xưởng cưa quy mô nhỏ với nguyên liệu là các loại gỗ rừng trồng tại địa phương đã đáp ứng nhu cầu về gỗ xây dựng , đồ nội thất hoặc sản phẩm dăm phục vụ cho công nghiệp giấy và bột giấy. Tuy nhiên thiết bị của các xưởng cưa này không thích hợp với loại nguyên liệu gỗ từ cây rừng trồng mọc nhanh, đường kính nhỏ hiện nay, vì thế mà tính hiệu quả trong sử dụng gỗ không cao, hơn nữa hầu hết “công nhân” trong các xưởng cưa này không được đào tạo, vì thế chất lượng sản phẩm thấp và an toàn lao động không đảm bảo. Hiện nay có một vài cơ sở đào tạo công nhân, các cán bộ quản lí xưởng cưa, giới thiệu các công nghệ mới. Mặc dù còn nhiều tồn tại, các xưởng cưa quy mô nhỏ đã và đang có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nông thôn. Mục đích của dự án này là nâng cao tính hiệu quả và khả năng sản xuất của các xưởng cưa quy mô nhỏ, nhằm góp phần phát triển nông thôn và xoá đói, giảm nghèo. Điều này sẽ đạt được thông qua các chương trình đào tạo và phát triển công nghệ cho các xưởng cưa quy mô nhỏ khu vực miền Trung Việt Nam. 3. Tóm tắt các kết quả đã đạt được Mục tiêu của dự án là cải hiện năng suất và hiệu quả của các xưởng cưa vùng nông thôn Việt Nam góp phần phát triển nông thôn và giảm nghèo. Các bên liên quan được mời tới tham dự Hội thảo khởi động dự án để thảo luận, góp ý kiến cho việc xây dựng kế hoạch triển khai dự án. Trong bước đầu tiên này, một mạng lưới các bên liên quan sẽ được thiết lập để góp ý kiến cho việc hoàn thành các mục tiêu của dự án. Thách thức của dự án là việc chuyển tải một các thích hợp các kỹ năng, kiến thức và công nghệ của các nhà nghiên cứu Việt Nam và Australia tới các xưởng cưa vùng nông thôn. Các nhà nghiên cứu Australian đã sang thăm và làm việc ở Việt Nam 3 lần tính tới thời điểm báo cáo. Lần đầu vào tháng 5 năm 2007, và cuối đợt là việc tổ chức thành công Hội thảo khởi động dự án với báo cáo đã được đệ trình lên CARD. Đợt thăm và làm việc thứ 2 nhằm xây dựng bảng câu hỏi và triển khai khảo sát thực trạng các xưởng xẻ. Đợt thăm và làm việc thứ 3 là tổ chức các lớp tập huấn cho 1 lớp tiểu giáo viên và 2 khoá tập huấn cho các chủ xưởng xẻ và công nhân vận hành. Hội thảo khởi động dự án có 23 thành viên tham gia, đến từ công nghiệp, giáo dục, viện nghiên cứu, chính phủ, tổ chức quốc tế, đã đồng ý với mục tiêu của chương trình và xác định chi tiết các yêu cầu then chốt cho đợt khảo sát các xưởng xẻ ở Việt Nam. Các bảng câu hỏi cho mỗi đối tượng được xây dựng, xin ý kiến, xem xét, và thử nghiệm để đảm bảo rằng các thong tin thu được sẽ chính xác và hữu dụng cho mục tiêu của dự án. Đợt khảo sát chỉ có thể được bắt đầu sau khi có sự phê chuẩn của Đại học Melbourne (tháng năm 2008). Đợt khảo sát kết thúc trước lần thăm và làm việc thứ 3 của chuyên gia Australia vào tháng 7 năm 2008. Số liệu được phân tích và báo cáo được hoàn thành vào tháng 8 năm 2008. Một khoá đào tạo chuyên sâu cho 7 nhà nghiên cứu Việt Nam được tổ chức tại Australia, từ ngày 28 tháng 8 tới 3 tháng 10 năm 2007. Tất cả các mục tiêu đặt ra cho đợt tập huấn đã được thực hiện thành công. 3
- Hai trong số 3 lớp tập huấn cho chủ và công nhân các xưởng xẻ và một lớp tập huấn cho đào tạo viên đã được tổ chức thành công. 4. Giới thiệu và tổng quan Dự án nhằm tăng cường năng lực của công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam là cải thiện kỹ năng và kinh nghiệm vận hành các xưởng xẻ và chế biến gỗ. Dự án cũng nhằm cải tiến, khắc phục sự lạc hậu của các thiết bị, công nghệ để đạt được yêu cầu và đòi hỏi của thị trường. Các đối tác của Australia đã có kinh nghiệm trong việc phát triển các xưởng xẻ vùng nông thôn ở Australia và các nước khác, có thể vận dụng các kinh nghiệm này vào nghiên cứu và triển khai ở Việt Nam. Là một dự án nhỏ và ngắn hạn, một điều cần thiết là phải xác định phạm vi và các nội dung quan tâm chính của dự án. Dự án chỉ chú trọng tới các xưởng xẻ nhỏ vùng nông thôn, các xưởng này chế biến chủ yếu gỗ keo rừng trồng, nguồn gỗ mà Australia có nhiều chuyên gia giỏi. Đây là một ngành công nghiệp chế biến quan trọng và đang phát triển mạnh, và khác hẳn với các dự án/chương trình quan tâm về chế biến gỗ rừng tự nhiên. Phương pháp thực hiện Mục tiêu của dự án là cải thiện năng suất và hiệu quả của các xưởng xẻ quy mô nhỏ ở vùng nông thôn Việt nam, góp phần phát triển nông thôn miền núi và giảm nghèo. Dự án bắt đầu bằng hội thảo khởi động dự án với sự góp mặt của rất nhiều bên liên quan để thành lập ban tư vấn để xem xét, rà xoát, giám sát và đánh giá định kỳ quá trình vận hành dự án. Ban tư vấn gồm đại diện công nghiệp chế biến gỗ, người trồng rừng, các dự án liên quan, và cơ quan chính phủ liên quan. Hội thảo cũng đã thiết lập trách nhiệm của các bên liên quan tham gia dự án. Mục tiêu dự án Dự án có các mục tiêu: 1 Xác định các vấn đề/hạn chế của công nghiệp chế biến, xác định nhu cầu và cơ hội thông qua các khảo sát các xưởng cưa nhỏ vùng nông thôn Việt nam. 2 Thiết lập điều kiện cần thiết cho đào tạo và phát triển công nghệ. 3 Xây dựng chương trình đào tạo và cải thiện kỹ năng vận hành cho các tiểu giáo viên và cho người vận hành các xưởng xẻ. 4 Phát hiện, trình diễn và khuyến cáo các công nghệ thích hợp để cải thiện năng suất và hiệu quả vận hành các xưởng cưa. 5 Xây dựng chiến lược lâu dài cho phát triển công nghiệp chế biến. Để đạt được các mục tiêu đề ra: Một đợt khảo sát do nhóm chuyên gia Australia và Việt nam tiến hành tại một số tỉnh tiêu biểu, với sự hợp tác của các Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn của tỉnh. Khảo sát sử dụng phưong pháp đánh giá nhanh (PRA). Nhóm chuyên gia tới thăm các xưởng xẻ đơn lẻ và phỏng vấn các chủ xưởng về: lượng gỗ tròn mua về, lượng gỗ xẻ và cấp độ, giá cả, thị trường, máy móc thiết bị, lao động, các vấn đề hạn chế, thách thức, các nhu cầu và cơ hội phát triển của xưởng và của ngành. Đợt khảo sát cũng bao gồm người trồng rừng để đánh giá quan điểm của họ về thị trường, giá cả, và người sử dụng gỗ xẻ để xem xét đánh giá của họ 4
- về gỗ sau xẻ. Kết quả đang được phân tích và báo cáo với sự tham gia của các nhà kinh tế, và được sử dụng để định hướng cho đào tạo và điều chỉnh lại mục tiêu và phương pháp thực hiện dự án. 5. Tiến trình công việc 5.1 Các công việc đã thực hiện Lớp tập huấn thứ 4 và là cuối cùng cho các chủ và công nhân các xưởng xẻ được tổ chức tại Đồng Nai trong 2 ngày 15-16/9/2008. Đợt tập huấn do Giáo sư Peter Vinden, Doan Van Thu, Gerry Harris, Pham Duc Chien và Nguyen Thanh Tung tổ chức và thực hiện. Tóm tắt phản hồi của các thành viên tham gia lớp tập huấn được đính ở tài liệu kèm. Báo cáo kỹ thuật về bảo quản được đệ trình CARD từ tháng 10/2009, và tới 3 tháng 2 năm 2010, CARD yêu cầu them một số thông tin vào báo cáo. Báo cáo đã được tác giả chỉnh sửa và được gửi tới một số cán bộ nghiên cứu của FSIV để xin ý kiế góp ý. Các ý kiến được gửi tới tác giả vào giữa tháng 6 năm 2010. Báo cáo chỉnh sửa được dịch sang tiếng Việt và được đệ trình tới CARD vào tháng 7 năm 2010. Báo cáo kỹ thuất – sấy gỗ: báo cáo này đã được hoàn thành và được dịch sang tiếng Việt. Báo cáo này được đề trình tới CARD vào tháng 5 năm 2010 cả bản tiếng Anh và tiếng Việt. 5.2 Sự quảng bá Phạm Đức Chiến và Philip Blackwell tham dự Hội thảo lâm nghiệp xã hội do CARD tổ chức tại NaRi, tỉnh Bac Kan từ ngày 19 – 21 tháng 4 năm 2010. Tại Hội thảo, Philip Blackwell và Phạm Đức Chiến đã trình bày các lựa chọn chế biến gỗ cho rừng trồng Việt Nam. 6. Báo cáo về các vấn đề xã hội và giới 6.1 Vấn đề xã hội và giới Vấn đề xã hội và giới không phải là mối quan tâm chính khi thực hiện dự án. Phụ nữ có quyền bình đẳng trong các hệ thống xã hội của Việt Nam và cũng được thể hiện như trong các lớp tập huấn. Việc tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia vào các quá trình cưa xử sẽ đòi hỏi các thiết bị chế biến và vận chuyển gỗ thích hợp với sức khoẻ của họ. 7. Vấn đề thực hiện và tính bền vững 7.1 Các vấn đề và rào cản Dự án bị trì hoãn do Giám đốc dự án bên đại học tổng hợp Melbourne về hưu sau khi Trường sắp xếp lại tổ chức. Giáo sư Peter Vinden hiện tại đã ký hợp đồng với Trường cùng một số thành viên khác hoàn thành dự án. 5
- 8. Các bước công việc tiếp theo Phác thảo các bước/công việc chính sẽ được thực hiện trong 6 tháng tiếp theo. Nếu có các rào cản lớn cản trở việc thực hiện dự án thì các đối tác thực hiện dự án phải xem xét, đệ trình và thảo luận với ban quản lý chương trình CARD để tìm ra giải pháp giải quyết. Các báo cáo tiếp theo đang được xây dựng và hoàn thành, sau đó được dịch sang tiếng Anh hoặc tiếng Việt trước khi được đệ trình tới CARD. Báo cáo sử dụng gỗ nội địa đã được hoàn thành, đang được chỉnh sửa và dịch sang tiếng Việt, và dự tính được nộp tới CARD vào giữa tháng 6. Báo cáo về giáo dục và đào tạo cúng đang được hoàn thành giai đoạn cuối, sẽ được chuyển tới các đối tác đọc, chỉnh sửa và dịch sang tiếng Việt vào tháng 6, và sẽ được nộp tới CARD vào tháng 7. Báo cáo về xưởng xẻ và chế biến đang trong giai đoạn hoàn thành, đang được thảo luận về nội dung của báo cáo giữa các đối tác Việt Nam và Australia. Báo cáo này sẽ được hoàn thành vào cuối tháng 6, và sẽ được đệ trình tới CARD vào cuối tháng 7 sau khi việc dịch thuật được hoàn thành. Tài liệu về chính sách và đánh giá đã được bắt đầu xay dựng, và sẽ đuợc hoàn thành sau khi các báo cáo khác đã được chuẩn bị. 9. Kết luận Đánh giá về ảnh hưởng/tác động tới các bên tham gia/người hưởng lợi sẽ được trình bày ở trong báo cáo hoàn thành dự án. Báo cáo cũng sẽ so sánh hiện trạng của các bên tham gia/người hưởng lợi và trong quá trình thực hiện dự án so sánh với trước khi có dự án. Kế hoạch đặt ra là các báo cáo sẽ được chuẩn bị và hoàn thành, lý tưởng là cuối tháng 7, và được giao nộp tới CARD. Thiết bị theo thiết kế của dự án đã được đặt mua, và sẽ được chuyển về Việt Nam vào tháng 8 năm 2010. 6
- Phụ lục 1 Bảng đánh giá các khoá tập huấn cho các chủ và công nhân xưởng xẻ Khoá 4: Tổ chức ở tỉnh Đồng Nai 21 phiếu trả lời. Câu hỏi 1. Khoá học này cung cấp nhiều thông tin? Trung bình 4.4 Điểm 1 Rất không 2 Không 3 Không có ý 4 Đồng ý 5 Rất đồng đồng ý đồng ý kiến gì ý Số người trả lời 0 0 1 10 10 Khóa học này đáp ứng được kỳ vọng của bạn? Điểm trung bình 4.1 Điểm 1 Rất không 2 Không 3 Không có ý 4 Đồng ý 5 Rất đồng đồng ý đồng ý kiến gì ý Số người trả lời 0 0 2 15 4 Các chủ đề phù hợp? Trung bình 4.1 Điểm 1 Rất không 2 Không 3 Không có ý 4 Đồng ý 5 Rất đồng đồng ý đồng ý kiến gì ý Số người trả lời 0 1 2 11 7 Bài dàng dể hiểu? Trung bình 4.4 Điểm 1 Rất không 2 Không 3 Không có ý 4 Đồng ý 5 Rất đồng đồng ý đồng ý kiến gì ý Số người trả lời 0 0 1 10 10 Thông tin và kiến thức được trinh bày tốt? Trung bình 4.1 Điểm 1 Rất không 2 Không 3 Không có ý 4 Đồng ý 5 Rất đồng đồng ý đồng ý kiến gì ý Số người trả lời 0 0 3 12 6 Câu hỏi 2 Xếp hạng thứ tự ưu tiên các chủ đề theo sự phù hợp (điểm 1-9) a) Khoa học gỗ Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số trả lời 2 0 0 1 1 0 0 0 0 b) Xẻ gỗ Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số trả lời 0 1 1 0 0 0 1 1 0 c) Bản cưa Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 7
- Số trả lời 0 0 0 1 0 0 0 1 2 d) Sấy Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số trả lời 0 1 0 0 1 0 1 0 1 e) Bảo quản Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số trả lời 0 0 0 1 0 3 0 0 0 f) An toàn lao động Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số trả lời 1 0 1 0 1 0 1 0 0 g) Duy tu, bảo dưỡng Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số trả lời 0 0 0 4 0 0 1 1 0 h) Đòi hỏi về đồ nội mộc nội thất Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số trả lời 0 0 1 1 0 0 0 1 1 Câu hỏi 3 – Có các chủ đề nào nên được đưa vào khoá tập huấn? a) Cưa xẻ hiện đại (như được trình chiếu ở VIDEO) b) Thiết kế kỹ thuật cho đồ nội thất c) Phương pháp quản lý và thương mại rừng trồng gỗ xẻ d) Thăm hiện trường nên là một phần của khoá đào tạo e) Giới thiệu các công nghệ mới Câu hỏi 4 – Phần nào của khoá học là tôt nhất? a) 3 Tất cả đều tốt. b) 6 Sấy c) 4 Bảo quản d) 1 Khoa học gỗ e) 4 Cưa xẻ f) 5 An toàn lao động. g) 1 Bản cưa h) 1 Thiết kế đồ mộc i) 1 Khoa học gỗ Câu hỏi 5 - Phần nào của khoá học là hạn chế nhất? a) 2 Yêu cầu về thiết kế đồ mộc. b) 1 Bảo dưỡng thiết bị c) 1 Cưa xẻ j) 1 Thiết kế đồ mộc d) 3 Thời gian hạn chế 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) để nâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam - MS9 '
61 p | 168 | 36
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quy trình nông nghiệp an toàn GAP ... chìa khóa thành công cho rau quả tươi Việt Nam "
7 p | 127 | 26
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ TRỒNG CỎ, CHẾ BIẾN, DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO DÊ TRONG CÁC HỘ DỰ ÁN - PHẦN 1 "
48 p | 132 | 23
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Thiết lập vườn ươm và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng cây giống mắcca và xây dựng những mô hình trồng Mắcca tại 03 tỉnh miền bắc việt nam - MS2 '
11 p | 176 | 23
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Thay thế phân bón hoá học N bằng chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ đậu để tăng thu nhập cho nông dân và bảo vệ môi trường - MS7 '
73 p | 133 | 22
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi - MS10 '
14 p | 111 | 21
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi '
94 p | 109 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu tham dò khả năng trồng cà chua, dựa chuột dựa trên giá cụ thể trong nhà màng Polyethylene tại Lâm Đồng "
3 p | 125 | 14
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) để nâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam ' MS6
16 p | 110 | 13
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi ' Ms5
9 p | 110 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS7 "
10 p | 104 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi " MS7
13 p | 104 | 9
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất lượng cao Phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ - MS8 '
9 p | 83 | 8
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Xây dựng biện pháp nuôi tốt cho cá Tra ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam ' MS6
14 p | 98 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS4 Thiết lập và thực hành hệ thống quản lý theo dõi dữ liệu tại trang trại "
8 p | 87 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS10 "
10 p | 85 | 5
-
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Tăng cường năng lực của cán bộ khuyến nông trong việc đánh giá những mặt hạn chế của đất để sản xuất bền vững qua việc sử dụng hệ thống các quyết định hỗ trợ SCAMP '
8 p | 59 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn